Nhiệt Liệt Chào Mừng Quý Thầy Cô Và Các Em Học Sinh

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM


HỌC SINH
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chủ đề 7:
THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO,
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀO
BÀI 12:
THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN
GIỮA CÁC TẾ BÀO
Thông tin giữa các tế bào là quá trình tế bào tiếp nhận, xử lí
và trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác.
Có hai kiểu truyền thông tin phổ biến giữa các tế bào: truyền
tin nội tiết và truyền tin cận tiết.

Truyền tin cận tiết (a) và truyền tin nội tiết (b)
1. So sánh truyền tin cận tiết và truyền
tin nội tiết?
Trả lời

1. Giống nhau:
- Đều là sự truyền thông tin của các phân tử tín hiệu từ tế bào
tiết đến tế bào đích.
- Tế bào đích thu nhận tín hiệu từ các phân tử tín hiệu thông
qua các thụ thể tiếp nhận.
Trả lời

Khác nhau:
Truyền tin nội tiết Truyền tin cận tiết
- Truyền thông tin đến tế bào ở - Truyền thông tin đến các tế
xa. bào lân cận.
- Thường có ở các tế bào nội - Được truyền dọc theo màng tế
tiết sản xuất các hormone, theo bào thông qua protein màng
đường tuần hoàn của máu và hoặc lipid liên kết màng và có
bạch huyết để đến các bộ phận khả năng ảnh hưởng đến tế bào
trong cơ thể. đã phát ra tín hiệu hoặc các tế
bào liền kề.
Ví dụ:
- Truyền tin cận tiết.

Truyền tin qua xinap


- Truyền tin nội tiết.

Truyền tin qua hệ thần kinh


II. QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
1. Tiếp nhận
* Tín hiệu:
- Từ môi trường hoặc từ các tế bào khác
- Tín hiệu: hoá học (a.a, protein, Ca2+...), vật lý (ánh sáng, nhiệt
độ...), sinh học...
* Thụ thể:
- Thụ thể màng (Thụ quan màng): là các protein hoặc glicoprotein
định vị trong màng
+ Thụ thể liên kết với protein G: Các chất tín hiệu liên kết với thụ
thể protein G tạo thành phức hệ chất tín hiệu - thụ thể --> Thụ thể
màng được hoạt hoá
1. Tiếp nhận
+ Thụ quan - tiroxinkinaza: Là 1 protein xuyên màng có đầu thò
ra ngoài liên kết với các phân tử tín hiệu, đầu thò vào trong như 1
emzim
+ Thụ thể - kênh ion: là protein xuyên màng vừa là thụ thể màng
vừa là kênh ion có cổng. Khi tín hiệu liên kết vào thụ thể --> thụ
thể (kênh ion) được hoạt hoá --> kên ion mở để cho các chất vào
trong tế bào.
- Thụ thể bên trong tế bào (Thụ thể tế bào chất): phân tử tín
hiệu đi qua màng và liên kết với thụ thể tạo thành phức hợp tín
hiệu - thụ thể.
2. Truyền tin nội bào
- Tín hiệu hóa học được truyền trong tế bào thông qua sự tương tác
của các phân tử dẫn đến đáp ứng tế bào.
Thụ thể được hoạt hóa sẽ hoạt hóa các phân tử nhất định trong tế bào:
- Khi thụ thể màng được hoạt hóa: sẽ hoạt hóa các phan tử truyền
tin nội bào (như enzym, protein,..) thành các chuỗi tương tác liên tiếp
tới các phân tử đích trong tế bào.
- Khi thụ thể bên trong tế bào chất được hoạt hóa: phức hợp tính
hiệu - thụ thể đi vào nhân và tác động đến DNA và hoạt hoá sự phiên
mã gene nhất định.
3. Đáp ứng
Sự truyền tin nội bào --> thay đổi trong
tế bào như tăng cường phiên mã, dịch mã,
tăng hay giảm quá trình trao đổi một hoặc
một số chất, tăng cường vận chuyển qua
màng tế bào, phân chia tế bào,...
3. Đáp ứng
Insulin là hormone nội tiết từ tuyến tụy tác động đến các tế bào như
gan, cơ, mỡ khi nồng độ glucose trong máu tăng lên do tiêu hóa thức ăn.

Insulin kích thích sự huy động các protein vận chuyển glucose ở trên
màng sinh chất, từ đó làm tăng sự vận chuyển glucose từ máu vào trong tế
bàoBệnh tiểu lượng
và giảm đườngglucose
type 2 trong
do thiếu insulin và kháng insulin (các phân tử
máu.
truyền tin nội bào bị tác động) dẫn đến triệu chứng điển hình là tăng lượng
glucose trong máu và trong nước tiểu.
3. Đáp ứng
Dựa vào thông tin ở trên và hình 12.7, hãy:
1. Nêu vai trò của insulin trong điều hoà
lượng đường trong máu.
2. Nêu các giai đoạn của quá trình truyền
thông tin từ tín hiệu insulin.
3. Nêu những thay đổi trong quá trình
truyền thông tin từ insulin dẫn đến triệu
chứng của bệnh tiểu đường type 2.
Trả lời
Câu 1: Vai trò của
insulin là: Insulin giúp
kích thích các protein vận
chuyển glucose ở trên
màng sinh chất, từ đó làm
tăng sự vận chuyển
glucose từ máu vào trong
tế bào và giảm lượng
glucose trong máu.
Trả lời

Câu 2: Các giai đoạn của quá trình truyền thông tin từ
tín hiệu insulin:
- Giai đoạn 1: Insulin từ tuyến tụy tiết ra gắn với thụ thể
màng và hoạt hóa thụ thể insulin.
- Giai đoạn 2: Insulin kích thích các túi mang protein vận
chuyển glucose trong tế bào chất.
- Giai đoạn 3: Các túi vận chuyển đến màng tế bào để vận
chuyển glucose vào trong tế bào.
Trả lời

Câu 3: Bệnh nhân mắc bệnh tiểu


đường type 2 bị thiếu insulin và
kháng insulin, nên thụ thể insulin
được hoạt hóa thấp hoặc không có,
dẫn đến ít/ không kích thích được
các túi protein vận chuyển glucose
vào trong tế bào, do đó, lượng
glucose trong máu nhiều và được
thải thông qua đường nước tiểu.
Câu 1: Quá trình truyền thông tin giữa các tế bào gồm mấy giai
đoạn?

Hai. Bốn.

A B C D
Ba. Năm.
Câu 2: Giai đoạn 3 trong quá trình truyền thông tin giữa các tế bào là?

Tiếp nhận A B Truyền tin nội bào.

Đáp ứng. C D Tất cả đều sai.


Câu 3: Có bao nhiêu kiểu truyền tin giữa các tế bào?

A B C D
Hai kiểu. Ba kiểu. Bốn kiểu. Năm kiểu.
Câu 4: Các protein thụ thể được chia thành mấy nhóm
lớn?

A B C D
Hai nhóm. Ba nhóm. Bốn nhóm. Năm nhóm.
Câu 5:  Cho các phát biểu sau:
1.Tiếp nhận: một phân tử truyền tin
liên kết vào một protein thụ thể làm
A  4
thụ thể thay đổi hình dạng.
2. Truyền tin: điều khiển phiên mã,
B 3
dịch mã hoặc điều hòa hoạt động của
tế bào.
3. Đáp ứng: các chuỗi tương tác phân C 2
tử chuyển tiếp tín hiệu từ các thụ thể
tới các phân tử đích trong tế bào.
Số phát biểu đúng là: D 1
Câu 6: Tuyến tụy tiết isuline điều hòa nồng độ glucose là
kiểu tín hiệu?
A
Add title text
Cận tiết.
C B
Nội tiết.
Cả A và B đều đúng. D
Add title text Cả A và B đều sai.
Câu 7: Quan sát hình 12.5,
cho biết tế bào đích nào tiếp
nhận được cả hormone A và
hormone B ?

A B C D
Tế bào Tế bào Tế bào Cả A và B.
đích A. đích B. đích C.
Câu 8: Giai đoạn truyền tin:

một phân tử truyền tin liên kết vào một protein thụ thể làm
A
thụ thể thay đổi hình dạng.

các chuỗi tương tác phân tử chuyển tiếp tín hiệu từ các thụ
B
thể tới các phân tử đích trong tế bào.

C điều khiển phiên mã, dịch mã hoặc điều hòa hoạt động của
tế bào.

D tất cả đều sai.


Câu 9: Tiếp nhận là giai đoạn thứ mấy trong quá trình
truyền thông tin giữa các tế bào?

A B C D
Một Hai Ba Bốn
Câu 10: Trong giai đoạn tiếp nhận của quá trình truyền
thông tin giữa các tế bào, gồm bao nhiêu loại thụ thể?

A B
Một loại. Hai loại.
C D
Ba loại. Bốn loại.
Phần tự luận
Điều gì sẽ xảy ra nếu các tế bào trong cơ thể chúng ta hoạt động độc lập
và không có sự trao đổi thông tin với nhau?
Điều gì sẽ xảy ra nếu các tế bào trong cơ thể chúng ta hoạt động độc lập
và không có sự trao đổi thông tin với nhau?

Nếu các tế bào trong cơ thể chúng ta hoạt động độc lập và
không có sự trao đổi thông tin với nhau thì cơ thể sẽ không
thể vận hành một cách bình thường, các chức năng trong cơ
thể sẽ rối loạn, có thể dẫn đến tử vong cho sinh vật.
Câu 2: Điểm khác nhau của truyền tin cận tiết và truyền tin nội tiết?
Câu 2: Điểm khác nhau của truyền tin cận tiết và truyền tin nội tiết?

Truyền tin cận tiết Truyền tin nội tiết


- Truyền thông tin đến tế bào ở - Truyền thông tin đến các tế
xa. bào lân cận.
- Thường có ở các tế bào nội - Được truyền dọc theo màng tế
tiết sản xuất các hormone, theo bào thông qua protein màng
đường tuần hoàn của máu và hoặc lipid liên kết màng và có
bạch huyết để đến các bộ phận khả năng ảnh hưởng đến tế bào
trong cơ thể. đã phát ra tín hiệu hoặc các tế
bào liền kề.
DẶN DÒ

1. HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ.


2. XEM TRƯỚC BÀI “CHU KÌ TẾ BÀO VÀ
NGUYÊN PHÂN ”.
THANK
YOU !!!

You might also like