Chương 05-ra quyết định

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

CHAPTER 5

RA QUYẾT ĐỊNH, HỌC


HỎI, SÁNG TẠO VÀ
KHỞI SỰ KINH DOANH
Mục đích học tập (1 of 2)
5-1. Hiểu rõ tính chất của hoạt động ra quyết định quản trị,
phân biệt giữa các quyết định được lập trình và các quyết định
không được lập trình, và giải thích tại sao hoạt động ra quyết
định không được lập trình lại là một quá trình phức tạp và không
chắc chắn.
5-2. Mô tả sáu bước các nhà quản trị cần thực hiện để đưa ra
quyết định tốt nhất.
5-3. Xác định ưu điểm và nhược điểm của việc ra quyết định
theo nhóm và mô tả các kỹ thuật có thể cải thiện hoạt động này

©McGraw-Hill Education.
Mục đích học tập(2 of 2)
5-4. Giải thích vai trò của học hỏi và sáng tạo mang tính tổ
chức trong việc giúp các nhà quản trị cải thiện quyết định của họ.
5-5. Mô tả phương thức các nhà quản trị có thể khuyến khích
và thúc đẩy khởi sự kinh doanh để tạo ra tổ chức học tập, và phân
biệt giữa nhà khởi nghiệp và nhà khởi nghiệp nội bộ.

©McGraw-Hill Education.
Bản chat của ra quyết định quản trị
Ra quyết định
Ra quyết định là quá trình nhà quản trị đáp lại
các cơ hội và nguy cơ bằng cách phân tích các
lựa chọn và đưa ra quyết định về các mục tiêu tổ
chức và các phương hướng hành động cụ thể

©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định (1 of 3)
Ra quyết định được lập trình
Ra quyết định thường lệ, gần như tự động tuân
theo các quy định hoặc hướng dẫn đã được thiết
lập.
• Các nhà quản trị đưa ra cùng quyết định rất nhiều
lần trước đó
• Các quy định, hướng dẫn được hình thành dựa trên
những kinh nghiệm của những quyết định trong
quá khứ.

©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định (2 of 3)
Quyết định không được lập trình
Ra quyết định không được lập trình diễn ra để
đáp lại các cơ hội và nguy cơ bất thường, không
dự đoán được.

©McGraw-Hill Education. Copyright Blend Images/ Shutterstock.com RF


Mô hình ra QĐ
Mô hình ra QĐ cổ điển
Một cách tiếp cận mang tính chỉ định đối với việc ra
quyết định dựa trên giả định rằng người ra quyết định
có thể xác định và đánh giá tất cả giải pháp thay thế có
thể có, hậu quả của chúng và lựa chọn một cách duy lý
phương hướng hoạt động phù hợp nhất
Quyết định tối ưu
Quyết định phù hợp nhất có thể trong bối cảnh
những gì nhà quản trị tin rằng sẽ là những kết
quả mong muốn nhất đối với tổ chức.
©McGraw-Hill Education.
Mô hình ra quyết định cổ điển

Jump to Appendix 1 long image description.


©McGraw-Hill Education.
Mô hình hành chính (1 of 2)
Mô hình hành chính
Một cách tiếp cận việc ra quyết định giải thích
tại sao việc ra quyết định luôn luôn không chắc
chắn và rủi ro, và tại sao các nhà quản trị thường
đưa ra các quyết định thỏa đáng hơn là quyết
định tối ưu.

©McGraw-Hill Education.
Mô hình hành chính (2 of 2)
Tư duy hợp lý có giới hạn
Những hạn chế nhận thức giới hạn khả năng diễn
giải, xử lý và hành động dựa trên thông tin của
một người.
Thông tin không đầy đủ
Xảy ra vì toàn bộ các phương án ra quyết định là
không thể biết hết được trong hầu hết các tình
huống và những kết quả liên quan đến các
phương án đã biết cũng không chắc chắn

©McGraw-Hill Education.
Tại sao thông tin không đầy đủ?

Jump to Appendix 2 for long image description.

©McGraw-Hill Education.
Nguyên nhân gây ra thông tin không đầy đủ (1
of 4)
Rủi ro
Mức độ xác suất xảy ra của những kết quả có thể
có của một phương hướng hành động cụ thể.
Sự không chắc chắn
xác suất của các kết quả thay thế nhau không thể
xác định được và kết quả tương lai là không biết
được

©McGraw-Hill Education.
Nguyên nhân gây ra thông tin không đầy
đủ (3 of 4)
Giới hạn thời gian và chi phí thông tin
các nhà quản trị không có cả thời gian và tiền
bạc để tìm kiếm tất cả các giải pháp thay thế có
thể và đánh giá tất cả kết quả tiềm tàng của
những giải pháp thay thế đó

©McGraw-Hill Education.
Nguyên nhân gây ra thông tin không đầy đủ(4 of 4)

Quyết định thoả đáng


• Là việc tìm kiếm và chọn các phương thức
chấp nhận được, hoặc thỏa đáng, để đối phó
với các vấn đề và cơ hội thay vì cố gắng đưa
ra quyết định tốt nhất.
• Khi nhà quản trị ra quyết định thoả đáng, họ tìm
kiếm và chọn các phương án chap nhận được,
hoặc đủ tốt, để đối phó với các vấn đề và cơ hội
thay vì cố gang đưa ra các quyết định tối ưu.

©McGraw-Hill Education.
Các bước trong quá trình ra quyết định

Jump to Appendix 3 long image description.

©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định theo nhóm(1 of 4)
• Vượt trội hơn so với ra quyết định cá nhân
• Choices less likely to fall victim to bias
• Cho phép khai thác những kỹ năng, năng lực
và kiến thức tích luỹ tổng hợp của các thành
viên trong nhóm.
• Cải thiện khả năng tạo ra các phương án khả
thi
• Cho phép nhà quản trị xử lý thêm thông tin
• Managers affected by decisions agree to
cooperate
©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định theo nhóm(2 of 4)
Tư duy nhóm
Mô hình của việc ra quyết định sai lầm và
thiên lệch xảy ra trong các nhóm có các thành
viên cố gắng đạt được sự thống nhất với nhau
mà không đánh giá chính xác thông tin liên
quan đến quyết định.

©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định theo nhóm(3 of 4)
Phương pháp đóng vai ác
Là một phân tích mang tính phê phán về một
phương án được ưu tiên, được đưa ra để đối
phó với những thách thức nêu ra bởi một
thành viên nhóm, người đóng vai ác – người
bảo vệ các phương án ít được ưa chuộng hơn
hoặc đối lập để tranh luận.

©McGraw-Hill Education.
Ra quyết định theo nhóm(4 of 4)
Sự đa dạng của những người ra quyết định
Những nhóm đa dạng thường ít thiên về tư
duy nhóm, bởi vì các thành viên nhóm đã
khác nhau và do đó ít chịu áp lực phải đồng
nhất.

©McGraw-Hill Education.
Học tập và sáng tạo có tính tổ chức(1 of 3)
Học hỏi có tính tổ chức
Là quá trình các NQT
tìm cách cải thiện mong
muốn và khả năng của
nhân viên để hiểu và
quản trị tổ chức cũng
như môi trường tác
nghiệp.

©McGraw-Hill Education. Copyright Morgan Lane Photography/Alamy RF


Học tập và sáng tạo có tính tổ chức (2 of 3)
Tổ chức học tập
Là tổ chức trong đó các nhà quản trị làm mọi
thứ có thể để tối đa hoá khả năng tư duy và
hành xử một cách sáng tạo của các cá nhân,
nhóm và do đó tối đa hoá tiềm năng diễn ra
việc học hỏi mang tính tổ chức

©McGraw-Hill Education.
Các nguyên lý tạo ra một tổ chức học tập của Senge

Hình 5.6 Các nguyên lý tạo ra 1 tổ chức học tập của Senge

Jump to long image description.


©McGraw-Hill Education.
Học tập và sáng tạo có tính tổ chức (3 of 3)
Sự sáng tạo
Là khả năng của người ra quyết định để khám
phá những ý tưởng nguyên gốc và mới lạ dẫn
đến các phương hướng hướng động khả thi

©McGraw-Hill Education.
Thúc đẩy tính sáng tạo cá nhân
Những điều kiện nhất định thúc đẩy tính sáng
tạo cá nhân
• Mọi người được trao cơ hội và quyền tự do tạo ra
ý tưởng mới.
• Mọi người có cơ hội thử nghiệm, phạm phải sai
lầm và học hỏi từ những sai lầm
• Không bị phạt vì những ý tưởng có vẻ kỳ quặc
• Phản hồi mang tính xây dựng

©McGraw-Hill Education.
Thúc đẩy sự sáng tạo theo nhóm
Động não
• Nhà quản trị gặp mặt trực tiếp để tạo ra và tranh luận
về nhiều phương án.
• Thành viên nhóm không được phép đánh giá phương
án nào cho đến khi tất cả các phương án được tạo ra.
• Thành viên nhóm được khuyến khích đổi mới và cấp
tiến nhất có thể.
• Khi tất cả các phương án đã được tạo ra, ưu và
khuyết định của từng phương án được thảo luận và
đưa ra một danh sách rút gọn các phương án tốt
nhất.
©McGraw-Hill Education.
Xây dung tính sáng tạo nhóm (1 of 2)
Sự hạn chế năng suất
Là hiện tượng giảm năng suất trong các phiên động
não do tính chất phi cấu trúc của động não.
Kỹ thuật nhóm danh nghĩa
Là kỹ thuật ra quyết định trong đó các thành viên
nhóm viết ra các ý tưởng và giải pháp, đọc các đề
xuất của họ trước cả nhóm và thảo luận, sau đó xếp
hạng các phương án.

©McGraw-Hill Education.
Xây dung tính sáng tạo nhóm (2 of 2)
Kỹ thuật Delphi
Là kỹ thuật ra quyết định, trong đó thành viên
nhóm không gặp mặt trực tiếp mà trả lời
bang văn bản cho các câu hỏi do trưởng
nhóm đề ra

©McGraw-Hill Education.
Khởi sự kinh doanh và sáng tạo (1 of 3)
Nhà khởi nghiệp
Là những cá nhân nhận thấy cơ hội sau đó quyết
định phương thức huy động các nguồn lực cần thiết
để sản xuất hàng hoá và dịch vụ mới hay có cải tiến
Nhà khởi nghiệp xã hội
Là những cá nhân theo đuổi các sáng kiến và cơ hội
để giải quyết các vấn đề và nhu cầu xã hội nhằm cải
thiện các phúc lợi xã hội

©McGraw-Hill Education.
Khởi sự kinh doanh và sáng tạo (2 of 3)
Nhà khởi nghiệp nội bộ
Là nhà quản trị, nhà khoa học và nhà nghiên
cứu làm việc trong một tổ chức và nhận thấy
cơ hội phát triển các sản phẩm hay cải tiến và
phương thức để sản xuất các sản phẩm đó.

©McGraw-Hill Education.
Khởi sự kinh doanh và sáng tạo (3 of 3)
Khởi sự kinh doanh
Là hoạt động huy động các nguồn lực để tận
dung cơ hội cung cấp cho khách hàng các sản
phẩm/ dịch vụ mới hoặc được cải tiến.

©McGraw-Hill Education.
Khởi sự kinh doanh nội bộ và học hỏi mang
tính tổ chức
Người lãnh đạo sản phẩm
Là nhà quản trị nắm “quyền sỡ hữu” của một dự án
và đem đến khả năng lãnh đạo và tầm nhìn để đưa
sản phẩm từ giai đoạn ý tưởng tới khách hang cuối
cùng.
Nhóm thử nghiệm đổi mới
Là một nhóm người được cố tình tách khỏi hoạt
động bình thường của tổ chức để khuyến khích họ
dành tất cả sự chú ý vào phát triển sản phẩm mới.

©McGraw-Hill Education.

You might also like