Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 74

CHƯƠNG 6- KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ

CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

04/30/23
MỤC TIÊU

Sau khi nghiên cứu chương này, người học có thể vận dụng các phương
pháp kế toán đã học để kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong
một doanh nghiệp
-Kế toán các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
-Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
-Kế toán quá trình bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh
04/30/23 2
NỘI DUNG

I. Kế toán các yếu tố chi phí cơ bản của quá trình sản xuất
II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
III. Kế toán tiêu thụ
IV. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

04/30/23 3
I. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CHI PHÍ CƠ BẢN CỦA QUÁ
TRÌNH SẢN XUẤT

1. Kế toán nguyên vật liệu


2. Kế toán tài sản cố định
3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

04/30/23 4
1. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

• Khái niệm
• Tính giá NVL
• Tài khoản sử dụng
• Kế toán nhập, xuất kho NVL

04/30/23 5
KHÁI NIỆM NGUYÊN VẬT LIỆU

• NVL là các đối tượng lao động tham gia trực tiếp vào quá
trình sản xuất để cấu thành nên sản phẩm.

04/30/23 6
TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU
TÍNH GIÁ VẬT LIỆU NHẬP KHO

Giá thực Giá mua Các khoản Chi Các khoản


tế nhập = thực tế + thuế + phí - CK TM
kho trên hóa không được thu giảm giá
đơn hoàn lại mua được hưởng

04/30/23 7
TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU
TÍNH GIÁ VẬT LIỆU XUẤT KHO

NHẬP TRƯỚC
XUẤT TRƯỚC
(FIFO)
THỰC TẾ
ĐÍCH DANH

BÌNH QUÂN
GIA QUYỀN

04/30/23 8
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

04/30/23 9
KẾ TOÁN NHẬP NVL

Khi mua NVL nhập kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”


Nợ TK 133 “Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ”
Có TK 111, 112, 331…

04/30/23
10
KẾ TOÁN XUẤT KHO NVL
Khi xuất NVL sử dụng cho sản xuất kinh doanh, kế toán ghi:

Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp” NVL dùng để trực tiếp SXSP
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” NVL dùng phục vụ tại PXSX
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” NVL dùng ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 “Chi phí QLDN” NVL dùng ở bộ phận QLDN
Có TK 152 – “NLVL” Trị giá NVL xuất kho

04/30/23 11
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN NHẬP – XUẤT NVL, CCDC

04/30/23 12
VÍ DỤ 1
Tại công ty Giải Pháp Chống Buồn Ngủ, trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1.Mua nhập kho 1.000 kg vật liệu, giá mua chưa thuế GTGT 5.000 đ/kg, thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Chi phí vận
chuyển vật liệu giá chưa thuế 500.000đ, thuế GTGT 10% trả bằng TM.
2.Xuất nguyên vật liệu dùng cho quá trình sản xuất kinh doanh:
-Sản xuất sản phẩm: 700 kg
-Phục vụ tại PXSX: 300 kg
3. Xuất kho công cụ, dụng cụ dùng cho họat động sản xuất kinh doanh:
-Dùng phục vụ cho bộ phận bán hàng: 5.000.000đ
-Dùng phục vụ cho bộ phận QLDN: 7.000.000đ
Yêu cầu: Lập định khoản kế toán và phản ánh vào TK 152.
Biết rằng vật liệu tồn đầu kỳ là 500 kg, đơn giá 5.000 đ/kg, tính giá NVL xuất kho theo phương pháp FIFO

04/30/23 13
2. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Khái niệm

Phân loại

Tính giá

Kế toán tăng TSCĐ

Kế toán khấu hao TSCĐ

Kế toán giảm TSCĐ

04/30/23 14
KHÁI NIỆM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Khái niệm Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ:
-Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
TSCĐ là tư liệu lao động do DN
nắm giữ để sử dụng cho hoạt trong tương lai từ việc sử dụng tài
động SXKD, phù hợp với tiêu sản đó;
-Giá trị tài sản được xác định một
chuẩn ghi nhận TSCĐ.
cách đáng tin cậy;
-Có thời gian sử dụng trên 1 năm;
-Có giá trị theo quy định hiện
hành.

04/30/23 15
PHÂN LOẠI TSCĐ

TSCĐ HỮU HÌNH TSCĐ VÔ HÌNH


TSCĐ có hình thái vật TSCĐ không có hình thái
chất vật chất

Ví dụ : Nhà xưởng, vật Ví dụ: Quyền sử dụng


kiến trúc, máy móc, đất, bằng phát minh,
thiết bị, phương tiện sáng chế, bí quyết,
vận tải,… thương hiệu, bản
quyền,...

04/30/23 16
TÍNH GIÁ TSCĐ

Nguyên Giá mua Các khoản Chi phí liên Các


giá = thực tế + thuế không + quan trực - khoản
TSCĐ trên được tiếp giảm giá
hóa đơn hoàn lại CKTM

GIÁ TRỊ HAO MÒN


= NGUYÊN GIÁ -
CÒN LẠI LŨY KẾ

04/30/23 17
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

TK 211 “TSCĐ hữu hình”


TK 213 “TSCĐ vô hình”
TK 214 “Hao mòn TSCĐ”

04/30/23 18
KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Kế toán tăng TSCĐ do mua sắm:


Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình”, TK 213 “TSCĐ vô hình”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Có TK 111, 112, 331, 3411,....

04/30/23 19
VÍ DỤ 2
(THEO DÕI LIÊN TỤC)

(1) Mua một thiết bị sản xuất có giá mua chưa có thuế GTGT là 300 trđ, VAT
10%, chưa trả tiền. Chi phí vận chuyển lắp đặt trả bằng TGNH 63 trđ, trong đó
thuế GTGT 3 trđ
YC: Định khoản kế toán, tính nguyên giá TSCĐ

04/30/23 20
KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

04/30/23 21
KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD, kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý DN”
Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”

04/30/23 22
VÍ DỤ 2 (TIẾP THEO)

(1) Mua một thiết bị sản xuất có giá mua chưa có thuế GTGT là 300 trđ, VAT 10%,
chưa trả tiền. Chi phí vận chuyển lắp đặt trả bằng TGNH 63 trđ, trong đó thuế
GTGT 3 trđ

(2) Trích khấu hao TSCĐ mua ở NV1, cho biết thời gian sử dụng của tài sản là 10
năm và TS sử dụng tại phân xưởng.

YC: Định khoản nghiệp vụ 2

04/30/23 23
KẾ TOÁN GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH DO THANH LÝ
NHƯỢNG BÁN

04/30/23 24
KẾ TOÁN GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH DO THANH LÝ
NHƯỢNG BÁN

Nhượng bán 1 TSCĐ có nguyên giá là : 800 , giá trị


hao mòn : 500. Bán được với giá 440 ( trong đó
thuế GTGT 10% thu bằng TGNH
Chi phí thanh lý đã có thuế GTGT 10% : 33t chi bằng
tiền mặt

04/30/23 25
VÍ DỤ 2 (TIẾP THEO)
(1) Mua một thiết bị sản xuất có giá mua chưa có thuế GTGT là 300 trđ, VAT
10%, chưa trả tiền. Chi phí vận chuyển lắp đặt trả bằng TGNH 63 trđ,
trong đó thuế GTGT 3 trđ
(2) Trích khấu hao TSCĐ mua ở NV1, cho biết thời gian sử dụng của tài sản là
10 năm và TS sử dụng tại phân xưởng.
(3) Bán TSCĐ mua ở NV1, giá bán chưa có thuế GTGT 60trđ, thuế GTGT 6 trđ,
thu TGNH. Cho biết TSCĐ đã sử dụng được 7 năm.
YC: Định khoản nghiệp vụ 3

04/30/23 26
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ
TK 111,112 TK 211,213
TK 214 TK 627,641,642

(1) Mua TS (3a) Thanh lý, nhượng bán TSCĐ (2)Trích KH TSCĐ

TK 811
TK 133

(3b) Chi phí thanh lý TSCĐ


TK 111,112
TK 711

(3c) Thu nhập thanh lý, nhượng bán TSCĐ

TK 333

04/30/23 27
VÍ DỤ 3
Công ty Tình Ca có tài liệu về TSCĐ như sau (ĐVT: triệu đồng)
Số dư đầu kỳ TK 211: 900; TK 214: 100.
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1.Mua một TSCĐHH, giá mua chưa thuế GTGT 100, thuế GTGT 10%, trả bằng TGNH. Chi phí vận
chuyển trả bằng tiền mặt 22 trong đó bao gồm thuế GTGT 10%.
2.Nhượng bán một TSCĐHH có nguyên giá 200.000.000đ, đã hao mòn 40, giá bán chưa thuế GTGT
50, thuế GTGT 10% thu bằng TGNH.
3.Trích khấu hao TSCĐ dùng ở các bộ phận: bộ phận QLDN 32, bộ phận bán hàng 25, bộ phận QLPX
43.
Yêu cầu: Định khoản kế toán, phản ánh vào TK 211 và TK 214.

04/30/23 28
3.KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG
Kế toán tiền lương
Kế toán các khoản trích theo lương

04/30/23 29
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
Khái niệm: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền giá trị sức lao động mà người lao
động bỏ ra trong quá trình sản xuất
TK sử dụng: TK 334 “Phải trả NLĐ”

04/30/23 30
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
(1) Khi tính tiền lương phải thanh toán cho CNV
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp SXSP
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng
Nợ TK 642 “Chi phí QLDN” Tiền lương phải trả cho nhân viên QLDN
Có TK 334 “Phải trả CNV” Tổng tiền lương phải trả
(2) Khi chi tiền để trả lương cho CNV
Nợ TK 334 “Phải trả CNV”
Có TK 111, 112
04/30/23 31
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

TK 111“TM”, 112“TGNH” TK 334 - “PTNLĐ” TK 622“CPNCTT”, TK 627 “CPSXC”

(2) Chi tiền trả lương cho NLĐ (1) Tính


lương phải
trả NLĐ

TK 641 “CPBH”, TK 642 “CPQLDN”

04/30/23 32
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
• BHXH là quỹ bảo hiểm dùng để trợ cấp cho người lao động khi họ tạm thời bị mất sức
lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, v.v... hoặc khi hưu trí hoặc khi tử vong.
– (DN đóng góp 17,5%, NLĐ đóng góp 8%).
• BHYT là quỹ bảo hiểm dùng để trả tiền khám và chữa bênh cho người lao động.
– (DN đóng góp 3%, NLĐ đóng góp 1,5%).
• BHTN là quỹ bảo hiểm dùng để hỗ trợ cho người lao động khi bị mất việc làm, gồm trợ
cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm.
– (DN đóng góp 1%, NLĐ đóng góp 1%).
• KPCĐ là nguồn kinh phí dùng để chi cho các hoạt động của công đoàn.
– (DN đóng góp 2%).

04/30/23 33
TỈ LỆ TRÍCH CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

NLĐ đóng
DN đóng góp
Loại bảo hiểm góp (Trừ Cộng
(Tính vào chi phí)
lương)

Kinh phí công đoàn / 2% 2%

17,5% 25,5%
Bảo hiểm xã hội 8%
(17% 1/7/21) ( 25%/ 1/7/2021)

Bảo hiểm y tế 1,5% 3% 4,5%

Bảo hiểm thất nghiệp 1% 1% 2%

23,5% 34%
CỘNG
04/30/23
10,5% 34
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

• TK sử dụng: TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”

04/30/23 35
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
(1) Khi tính BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào CP SXKD
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”
Nợ TK 642 “Chi phí QLDN”
Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
(2) Khoản BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ công nhân viên chịu trừ vào tiền lương
Nợ TK 334 “Phải trả CNV”
Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
(3) Khi nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ, kế toán ghi:
Nợ TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
Có TK 111, 112

04/30/23 36
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

TK 111“TM”, 112“TGNH” TK 338 - “PTPNK” TK 622, 627, 641, 642


(1) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
(3) Chi tiền nộp BHXH, BHYT,
tính vào chi phí
BHTN, KPCĐ

TK 334
(2) BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trừ
lương NLĐ

04/30/23 37
VÍ DỤ 4
Tại Công ty Phước Lộc có số dư cuối tháng 04/N như sau: TK 334 là 28.100.000đ, TK 338 là
42.700.000đ. Trong tháng 05/N, phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:

1.Ngày 5, Chi TGNH trả hết tiền lương tháng trước.

2.Ngày 10, Chuyển TGNH nộp các khoản trích theo lương tháng trước.

3.Ngày 30, tính tiền lương phải trả bộ phận sản xuất 120.000.000đ, bộ phận QLPX
20.000.000đ, bộ phận bán hàng 7.000.000đ, bộ phận QLDN 10.000.000đ.

4.Trích các khoản theo lương theo tỉ lệ qui định.

Yêu cầu: Hãy định khoản và phản ánh số liệu có liên quan vào TK 334 và TK 338.

04/30/23 38
II. KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM

• Khái niệm CPSX


• Khái niệm giá thành sản phẩm
• Kế toán tập hợp CPSX
• Kế toán tính giá thành sản phẩm

04/30/23 39
KHÁI NIỆM CPSX

 Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí lao
động sống và lao động vật hóa dùng để sản xuất ra sản phẩm trong một
thời kỳ nhất định.
 CPSX bao gồm
– Chi phí NVL trực tiếp,
– Chi phí nhân công trực tiếp và
– Chi phí sản xuất chung.

04/30/23 40
KHÁI NIỆM CPSX

 Chi phí NVL trực tiếp: là chi phí NVL dùng để trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm.
 Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
 Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất (ngoài chi phí
NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) như:
- tiền lương nhân viên QLPX; khoản trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ của nhân viên phân xưởng; vật
liệu, dụng cụ xuất dùng sản xuất; khấu hao máy móc thiết bị dùng cho sản xuất; chi phí điện, nước,
điện thoại dùng cho PXSX….

04/30/23 41
KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Giá thành sản phẩm là toàn bộ CPSX bỏ ra để sản xuất hoàn thành một
lượng sản phẩm, một kết quả sản xuất nhất định.

Bạn có thể phân biệt CPSX và Giá thành


sản phẩm không?

04/30/23 42
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 621 - “CPNVLTT”
TK 622 - “CPNCTT”
TK 627 - “CPSXC” TK 154 - “CPSXKDDD”
Cuối kỳ, kết chuyển SDĐK: CPSXDD
Tập hợp chi phí phát
chi phí để tính giá đầu kỳ
sinh trong kỳ
thành
Trị giá sản
Tổng hợp CPSX
phẩm nhập
trong kỳ
kho
Không có SDCK SDCK: CPSXDD
cuối kỳ
04/30/23 43
KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾPTRÌNH

• Khi xuất NLVL dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”
Có TK 152 “NVL”
• Cuối kỳ tổng hợp CP NVL trực tiếp thực tế phát sinh để k/c vào TK tính giá
thành, kế toán ghi:
Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang”
Có TK 621 “Chi phí NVLTT”

04/30/23 44
VÍ DỤ 5
(THEO DÕI LIÊN TỤC)

Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (ĐVT: 1.000đ)

1/ Xuất kho NVL vào sử dụng để chế tạo sp: 500.

2/ Mua NVL trả bằng TM, giá mua chưa có thuế GTGT là 1.000, thuế suất
thuế GTGT 10%. CP vận chuyển 20 trả bằng TM. Số NVL này không nhập kho
mà được đưa ngay vào khâu chế tạo SP.

3/ Xuất kho NVL 8.000, trong đó dùng cho việc: SX SP 5.000, QLPX 1.000,
QLDN 1.000, bán hàng 1.000.

04/30/23 45
KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾPTRÌNH SẢN
XUẤT
(1) Khi tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất SP, kế toán ghi:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Có TK 334
(2) Khi trích các khoản trích theo lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm (phần
doanh nghiệp chịu), kế toán ghi:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Có TK 338
(3) Cuối kỳ kết chuyển CP NCTT để tính giá thành, kế toán ghi:
Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang”
Có TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”

04/30/23 46
VÍ DỤ 6
(THEO DÕI LIÊN TỤC)

Tiếp theo ví dụ 5
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (ĐVT: 1.000đ)
5/ Tính lương phải trả trong tháng cho các bộ phận:
- Công nhân trực tiếp SX: 4.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng : 1.000
- Cán bộ, nhân viên quản lý DN: 2.000
- Nhân viên bán hàng và tiếp thị: 1.000
6/ Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí SX KD theo qui định.
04/30/23 47
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNGTRÌNH SẢN
XUẤT
(1) Khi chi phí phục vụ phản xuất, quản lý phân xưởng phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Có TK 152, 153: Xuất NVL, CCDC phục vụ sản xuất
Có TK 214: Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất
Có TK 334, 338: Tiền lương và các khoản trích theo lương của NVPX
Có TK 111, 112, 331: Tiền điện, nước, điện thoại … tại phân xưởng
….
(2) Cuối kỳ tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành, kế toán ghi:
Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang”
Có TK 627 “Chi phí sản xuất chung”

04/30/23 48
VÍ DỤ 7
(THEO DÕI LIÊN TỤC)

Tiếp theo ví dụ 6
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (ĐVT: 1.000đ):
7/ Khấu hao TSCĐ trong tháng ở các bộ phận: Chế tạo SP: 1.200, Quản lý
phân xưởng 500, Quản lý DN 800, Bán hàng: 400.
8/ Xuất kho một số CCDC có giá thực tế 700, loại phân bổ một lần, dùng cho
các bộ phận: - Quản lý phân xưởng: 550, - Quản lý DN: 100, - Bán hàng: 50.

04/30/23 49
KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX

TK sử dụng: TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

04/30/23 50
KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX
TK 621“CPNVLTT” TK 154“CPSXKDDD”

Nợ TK 154“CPSXKDDD”
Có TK 621“CPNVLTT”
TK 622“CPNCTT” Có TK 622“CPNCTT”
Có TK 627“CPSXC”

TK 627“CPSXC”

04/30/23 51
KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

04/30/23 52
KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TK 154 “CPSXKDDD” TK 155“TP”

(1) DDĐK

(2) CPSX (4) Zsp= DDĐK + CPSX - DDCK


trong kỳ

(3) DDCK Nợ TK 155 - “TP”


Có TK 154 -
“CPSXKDDD”
04/30/23 53
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

04/30/23 54
VÍ DỤ 8
(THEO DÕI LIÊN TỤC)

Tiếp theo ví dụ 5,6, 7 (ĐVT: 1.000đ)


9/ Giả sử các nghiệp vụ kinh tế và các loại chi phí sản xuất nói trên tại ví dụ 5, 6, 7 đã
phát sinh trong một kỳ tại một phân xưởng sản xuất.
Biết rằng:
-Giá trị SPDD đầu kỳ là 900 và giá trị SPDD cuối kỳ là 845.
-Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho là 1.000.
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành.
Yêu cầu: Tổng hợp chi phí và tính giá thành, ghi các định khoản kết chuyển có liên quan
đến việc tính giá thành.

04/30/23 55
III. KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH

• Kế toán tiêu thụ sản phẩm


• Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
• Kế toán xác định kết quả kinh doanh

04/30/23 56
KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Khái niệm
– Tiêu thụ sản phẩm là quá trình doanh nghiệp xuất giao sản phẩm của mình cho
khách hàng và đã được khách hàng trả tiền hay chấp nhận trả tiền.
– Doanh thu bán hàng = Số lượng sản phẩm tiêu thụ * Đơn giá bán chưa thuế GTGT
– Giá vốn hàng bán = Số lượng sản phẩm tiêu thụ * Giá thành đơn vị sản phẩm

04/30/23 57
KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM

TK sử dụng: TK 632 & TK 511

04/30/23 58
KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Kế toán xuất thành phẩm, hàng hoá tiêu thụ
(1) Ghi nhận giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Có TK 155 “Thành phẩm”; TK 156 “Hàng hóa”.
(2) Đồng thời ghi nhận doanh thu bán hàng”:
Nợ TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán)
Có TK 511 “DT bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Có TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”

04/30/23 59
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIÊU THỤ

04/30/23 60
VÍ DỤ 9
(THEO DÕI LIÊN TỤC)

(Tiếp theo ví dụ 8)
Đơn vị tính 1.000đ
(10) Xuất bán 800 sp, giá bán chưa có thuế GTGT 22/sp, VAT 10%, chưa thu tiền.
(11) Xuất bán 200 sản phẩm, giá bán chưa có thuế GTGT giá bán chưa có thuế GTGT
20/sp, VAT 10%, thu tiền gửi ngân hàng.
Biết rằng:
- Công ty không có tồn kho đầu tháng.
- Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
Yêu cầu: Định khoản kế toán.
04/30/23 61
KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG, CHI PHÍ QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP
Chi phí bán hàng: Chi phí dùng để phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí dùng để quản lý và điều hành DN

04/30/23 62
KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG, CHI PHÍ QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP

(1) Khi tập hợp chi phí bán hàng phát sinh
Nợ TK 641 - “Chi phí bán hàng”
Có TK 334 - “PTNLĐ” – Lương BH
Có TK 338 - “PTPNK” – Khoản trích theo lương nhân viên BH
Có TK 214 - “HMTSCĐ” –Khấu hao TSCĐ BPBH
Có TK 111 - “TM”, 112 - “TGNH”, 141 - “TƯ”,…

04/30/23 63
KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG, CHI PHÍ QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP

(1) Khi tập hợp chi phí quản lý DN phát sinh


Nợ TK 642 - “Chi phí QLDN”
Có TK 334 - “PTNLĐ” – Lương nhân viên QLDN
Có TK 338 - “PTPNK” – Khoản trích theo lương
Có TK 214 - “HMTSCĐ” –Khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN
Có TK 111 - “TM”, 112 - “TGNH”, 141 - “TƯ”,…

04/30/23 64
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng
của hoạt động SXKD thông thường, hoạt động tài chính và hoạt động
khác trong một thời kỳ nhất định.
Kết quả kinh doanh thường được thể hiện thông qua chỉ tiêu lãi hoặc
lỗ.

04/30/23 65
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Công thức xác định kết quả kinh doanh

TỔNG LỢI
NHUẬN KẾ DOANH THU BÁN GIÁ VỐN CHI PHÍ CHI PHÍ BÁN
= - - -
TOÁN TRƯỚC HÀNG HÀNG BÁN QLDN HÀNG
THUẾ TNDN

+ DTHĐTC + TN
KHÁC - CPTC - CP KHÁC

LỢI NHUẬN KẾ
LỢI NHUẬN KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ
TOÁN SAU THUẾ = -
TRƯỚC THUẾ TNDN TNDN
TNDN
04/30/23 66
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TK sử dụng: TK 911 – xác định kết quả kinh doanh

TK 911 không có số dư cuối kỳ


04/30/23 67
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
• Kết chuyển toàn bộ chi phí sang bên NỢ TK 911
Nợ TK 911 - “xác định kết quả kinh doanh”
Có TK 632 – “Giá vốn hàng bán”
Có TK 641 – “Chi phí bán hàng”
Có TK 642 – “Chi phí quản lý DN”
Có TK 635 – “Chi phí tài chính”,
Có TK 811 – “Chi phí khác”, TK 821 – “Chi phí thuế TNDN”
• Kết chuyển toàn bộ doanh thu và thu nhập sang bên CÓ TK 911
Nợ TK 511 – “DTBH và CCDV”, TK 515 – “DTTC”, TK 711 – “TN khác”
Có TK 911 “XĐKQKD”

04/30/23 68
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

• KQKD = ∑Có ‘XĐKQKD’ – ∑Nợ ‘XĐKQKD’


• Nếu Lãi: kết chuyển lãi
Nợ TK 911 – “Xác định kết quả” LN sau thuế

Có TK 421 – “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”


• Nếu Lỗ: kết chuyển lỗ
Nợ TK 421 – “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”
Có TK 911 – “Xác định kết quả”

04/30/23 69
VÍ DỤ 10
(THEO DÕI LIÊN TỤC)

(Tiếp theo ví dụ 9)
(11) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển doanh thu chi phí để xác định KQKD. Biết
rằng thuế suất thuế TNDN là 0%.

Yêu cầu:
- Định khoản kế toán các nghiệp vụ trên
- Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T để xác định kết quả kinh doanh.

04/30/23 70
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH

04/30/23 71
VÍ DỤ 11
Tại một doanh nghiệp, trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT: 1000đ)
1. Mua vật liệu nhập kho 20.000 chưa thuế GTGT, thuế GTGT 10%, DN trả bằng tiền gửi ngân hàng ½, số
còn lại nợ người bán, chi phí vận chuyển 1.000 trả bằng tiền mặt.
2. Xuất nguyên vật liệu dùng sản xuất sản phẩm 50.000
3. Xuất công cụ sử dụng cho bộ phận QLPX 500, bộ phận QLDN 1.000, bộ phận bán hàng 400. 4. Tính tiền
lương phải trả cho công nhân sản xuất 7.000, nhân viên QLPX 2.000, nhân viên QLDN 3.000, nhân viên
bán hàng 1.000.
5. Trích các khoản trích theo lương theo định hiện hành.
6. Trích khấu hao TSCĐ ở PXSX 4.000.

04/30/23 72
VÍ DỤ 11 (TIẾP THEO)
7. Tiền điện sử dụng ở phân xưởng SX theo giá chưa thuế GTGT 2.000; QLDN 1.000, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền
mặt.
8. Mua văn phòng phẩm trả bằng TM dùng ở bộ phận QLPX 220, trong đó thuế GTGT 20.
9. Nhập kho 1.000 thành phẩm. Kết chuyển chi phí và tính giá thành thành phẩm. Biết rằng trị giá sản phẩm dở
dang đầu kỳ là 3.000, dở dang cuối kỳ là 5.000.
10. Xuất bán 500 thành phẩm với đơn giá bán 150/cái, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền.
11. Xuất bán 400 thành phẩm với đơn giá bán 120/cái, thuế GTGT 10%, thu TGNH.
YÊU CẦU:
1/ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2/ Tính giá thành sản phẩm và xác định KQKD của doanh nghiệp
3/ Phản ánh vào sơ đồ TK xác định KQKD, thuế suất thuế TNDN là 20%.

04/30/23 73
04/30/23 74

You might also like