Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA

BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN

BÀI 10 ss

HÓA TRỊ

 Môn: Hóa học Lớp: 8

 Thực hiện: tổ Hóa học


Bài 10. HÓA
TRỊ

Bài 10
HÓA TRỊ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
HÓA TRỊ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

1. Cách xác định:

- Quy ước: - Một nguyên tử nguyên tố

gán cho H hóa trị I khác liên kết với bao nhiêu

nguyên tử H thì có hóa trị


Tức lấy hóa trị của H
làm đơn vị. bằng bấy nhiêu.
. HÓA TRỊ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Cách xác định:
Ví dụ:

HCl (axit clohidric) H2O (nước) NH3 (amoniac)


Clo có hóa trị Oxi hóa trị Nitơ hóa trị
I II III
HÓA TRỊ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
HÓA TRỊ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

1. Cách xác định:

- Ngoài ra còn có thể dựa vào khả năng


liên kết của nguyên tử với oxi để xác định
hóa trị của nguyên tố. Hóa trị của oxi
được xác định bằng hai đơn vị.
. HÓA TRỊ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Cách xác định:
Ví dụ:

Na2O (natri oxit) CaO (canxi oxit) CO2 (cacbon đioxit)


natri có hóa trị canxi hóa trị cacbon hóa trị
I II IV
. HÓA TRỊ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Cách xác định:
Tương tự, có thể xác định hóa trị của nhóm nguyên tử.
Ví dụ:
H2SO4
H2O (HOH)
Nhóm SO4 nhóm OH
có hóa trị II có hóa trị I
HÓA TRỊ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

2. Kết luận:

- Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của


nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử
của nguyên tố khác.
HÓA TRỊ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

2. Kết luận:

- Hóa trị của một nguyên tố xác định


theo hóa trị của H ( I ) và hóa trị của O ( II ).
- Cũng xác định hóa trị của nhóm nguyên tử
tương tự như trên.
II. QUY TẮC HÓA TRỊ

1. Quy tắc:
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và
hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số
và hóa trị của nguyên tố kia.
II. QUY TẮC HÓA TRỊ

1. Quy tắc:
a b
Tổng quát: cho công thức hóa học A X B Y
với: A, B là ký hiệu hóa học của các nguyên tố
x, y là các chỉ số
a, b lần lượt là hóa trị của A, B
Ta có: a.x = b.y
II. QUY TẮC HÓA TRỊ

1. Quy tắc:
II I
Ví dụ: Từ công thức Ca(OH)2 , ta có
II . 1 = I . 2
Quy tắc này vận dụng chủ yếu cho các
hợp chất vô cơ.
II. QUY TẮC HÓA TRỊ
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố.
Ví dụ 1: Tính hóa trị của S trong hợp chất H2S.
I a
Gọi a là hóa trị của S trong H2S
Theo quy tắc hóa trị, ta có: I . 2 = a . 1
 a= I.2 = II
1
Vậy, S có hóa trị II
II. QUY TẮC HÓA TRỊ
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố.
Ví dụ 2: Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3.
a I
Gọi a là hóa trị của Fe trong FeCl3
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a . 1 = I . 3
 a=
I . 3 = III
1
Vậy, Fe có hóa trị III
II. QUY TẮC HÓA TRỊ
2. Vận dụng:
b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị.
Ví dụ 1:
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi
lưu huỳnh hóa trị IV và oxi.
II. QUY TẮC HÓA TRỊ
2. Vận dụng:
b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị.
Ví dụ 1: IV II
Gọi CTHH của hợp chất cần tìm là SxOy
Theo quy tắc hóa trị, ta có: IV . x = II . y
x II 2 1
 = = = x = 1; y = 2
y IV 4 2
Vậy, CTHH của hợp chất cần tìm là SO2
II. QUY TẮC HÓA TRỊ
2. Vận dụng:
b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị.
Ví dụ 2:
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi
natri hóa trị I và nhóm SO4 hóa trị II.
II. QUY TẮC HÓA TRỊ
2. Vận dụng:
b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị.
I II
Ví dụ 2: Gọi CTHH của hợp chất cần tìm là Na (SO )
x 4 y

Theo quy tắc hóa trị, ta có: I . x = II . y


x II 2
 = = x = 2; y = 1
y I 1
Vậy, CTHH của hợp chất cần tìm là Na2SO4
HÓA TRỊ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ
NHÓM NGUYÊN TỬ CẦN NHỚ

Hóa trị
 
Hóa trị I Hóa trị II Hóa trị III
thay đổi

Kim Na, K, Hầu hết Al, … Fe (II, III)


Loại Ag, Li… KL còn lại Cu (I, II)
HÓA TRỊ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ
NHÓM NGUYÊN TỬ CẦN NHỚ

Hóa trị Hóa trị


  Hóa trị I Hóa trị II
III IV

Phi Kim (trong Cl, F, S N, P C, Si


hợp chất không
có oxi) Br, I
HÓA TRỊ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ
NHÓM NGUYÊN TỬ CẦN NHỚ

  Hóa trị I Hóa trị II Hóa trị III

OH, NO3, CO3, SO3,


Nhóm nguyên tử NH PO4
4 SO4, SiO3
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA

ss

CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THEO DÕI


XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!

You might also like