Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

Haiphong University Of Medicine and Pharmacy

NIÊM MẠC MIỆNG


Nhóm 3 – RHM K12
Nhóm 3 – RHMK12
1. Nguyễn Thị Thanh Hiền
2. Bùi Văn Hiển
3. Nguyễn Văn Hiệp
4. Phạm Thị Thu Hoài
5. Đinh Viết Hoàng
6. Nguyễn Việt Hoàng
7. Sộng A Hồng
8. Chu Thị Hương
9. Hồ Nguyễn Mai Hương
10.Trần Thị Thanh Hương
Mục tiêu

 1. Trình bày được phân loại niêm mạc miệng.


 2. Trình bày được đặc điểm các loại biểu mô niêm mạc miệng
 3. Trình bày được đặc điểm mô học, đặc trưng của các vùng khác nhau trong
khoang miệng
1. Phân loại niêm mạc miệng

- Cấu trúc mô học của


niêm mạc miệng gồm
biểu mô vảy lát tầng và
lớp đệm - lớp mô liên kết
chính danh nằm ở dưới.

- Có thể có lớp dưới


niêm mạc
CÁC DẠNG NIÊM MẠC MIỆNG
Các dạng Các vùng Đặc điểm lâm sàng Hình ảnh vi thể
Liming mucosa Niêm mạc má, niêm Bề mặt mềm nhẵn, ấm, BM không sừng hoá với
mạc môi, niêm mạc có khả năng đàn hồi mặt phân cách nhẵn,
xương ổ răng, sàn và chịu nén, có tác ít nhú BM, và nhú mô
miệng, mặt bụng lưỡi, dụng như một miếng liên kết với các sợi
và khẩu cái mềm đệm trong lớp đệm và lớp
dưới niêm mạc
Masticatory mucosa Lợi dính, khẩu cái Cấu trúc bề mặt như BM sừng hoá và mặt
cứng và mặt lưng lưỡi cao su, đàn hồi, săn tiếp giáp có nhiều BM
chắc và nhú mô liên kết cài
vào nhau, có thể có
lớp dưới niêm mạc
mỏng hoặc không
Specialized mucosa Mặt lưng lưỡi Có các nhú lưỡi Cấu trúc BM và lớp
đệm riêng rẽ
Cấu trúc mô học của BM vảy lát tầng
Cấu trúc mô học của BM vảy lát tầng sừng hoá
không sừng hoá
Có 4 lớp, ở MM và SM
Có 3 lớp, có ở LM. Thường có những
mô ở sâu hơn
BIỂU MÔ CỦA NIÊM MẠC MIỆNG
BM vảy lát tầng không BM vảy lát tầng sừng BM vảy lát tầng cận
sừng hóa hóa sừng hóa

Vị trí: Lớp bề mặt của Vị trí : MM của khẩu cái Vị trí: MM của lợi dính,
LM cứng, lợi dính mặt lưng lưỡi , SM

4 l ớp :
3 lớp • Lớp đáy:
• Lớp đáy: là lớp sinh sản • có khả năng phân bào
• Lớp trung gian: gồm các • tạo ra lá đáy của màng
4 lớp: đáy, gai, hạt, sừng
TB hình đa diện, xếp đáy
( TB lớp sừng có X)
chồng lên nhau • Lớp gai: mất khả năng
• Lớp bề mặt:các TB ngoài phân bào do đã biệt hoá
cùng dẹt thành dạng vảy • Lớp hạt:TB dẹt lại, gồm 3-
5 hàng TB
• Lớp sừng:TB dẹt, k có
nhân, bào tương chứa đầy
chất sừng
LIÊN QUAN ĐẾN LS
 Biểu mô k sừng hoá => biểu mô sừng hoá: Khi bị tổn
thương do cọ sát hoặc hoá học => dạng quá sản
sừng
+ Thường gặp ở niêm mạc má k sừng hoá,
dưới dạng đường trắng hình cung nằm ngang mức
mặt nhai răng hàm trên và hàm dưới khi cắn khớp
 Ở BN có thói quen nghiến răng, 1 vùng lớn niêm
mạc má trở thành dạng quá sản sừng
 Mô sưng hoá khi bị tổn thương cũng có thể biệt hoá
thành quá sản sừng
- Quá sản sừng có thể xảy ra do nhiệt độ của khói
thuốc hoặc đồ uống nóng ở khẩu cái cứng dưới dạng
viêm niêm mạc miệng do acid nicotinic.
Lớp đệm của niêm mạc miệng

 Tấtcả các biêu mô đều có lớp  Nhóm sợi chính trong lớp đệm
đệm nằm ở sâu dưới màng là sợi collagen
đáy
 Lớp đệm gồm 2 lớp: Nhú và
Đặc
Lớp nhú
• Nằm ở phía trên
• Gồm: mô liên kết lỏng lẻo, mạch máu, thần kinh
• Giữa lớp nhú và các lớp sâu hơn của lớp đệm là đám rối
mạch máu để nuôi dưỡng niêm mạc và có các mạch máu đi
vào nhú mô liên kết
Lớp đặc
• Nằm ở sâu hơn
• Gồm: mô liên kết đặc với một lượng lớn lớp sợi
• Lớp dưới niêm mạc thường chứa mô liên kết lỏng lẻo: mô mỡ
hoặc các tuyến nước bọt
• LM không có nhú mô liên kết và mạng lưới các nhú biểu mô
giao nhau
• MM có nhiều nhú mô liên kết giúp cho niêm mạc săn chắc cân
thiết cho quá trình nói, ăn, nhai
CÁC VÙNG KHÁC NHAU TRONG KHOANG MIỆNG
Gồm 6 vùng:
Niêm mạc
môi và má

Niêm mạc
xương ổ răng
Lining
mucosa
Sàn miệng và
bụng lưỡi

Khẩu cái
mềm

Lợi dính
Masticatory
mucosa
Khẩu cái
cứng
Niêm mạc môi và má: màu hồng
Vùng/ đục, bóng ẩm, có thể có những
biểu hiện vùng nhiễm sắc melanin và các hạt
Fordyce

Biểu mô Không sừng hóa dày

Nhú mô liên kết tù, không đều, ít


L ớp đệm sợi elatin,giàu mạch máu

Dưới niêm Có những tuyến nước bọt phụ và


mạc mỡ, bám dính chặt vào cơ
Vùng/biểu hiện Biểu mô Lớp đệm Dưới niêm mạc
Đôi khi không có nhú Có các tuyến nước bọt
Niêm mạc xương ổ răng: hồng hơi Không sừng hóa mô liên kết, nhiều sợi phụ và nhiều sợi
đỏ, bóng, ẩm, di động mỏng elastic, giàu mạch elastic,bám dính lỏng lẻo
máu. vào cơ hoặc xương.
Vùng/biểu Sàn miệng và bụng lưỡi: hồng hơi đỏ,
ẩm, bóng, có những vùng mạch xanh,
hiện khả năng di động khác nhau.

Biểu mô Không sừng hóa rất mỏng

Giàu mạch máu


Sàn miệng: nhú mô liên kết rộng
L ớ p đ ệm Bụng lưỡi:nhiều nhú mô liên kết, ít sợi
elatic, các tuyến nước lọt phụ.

Sàn miệng có tuyến nước bọt dưới hàm


Dưới niêm và tuyến dưới lưỡi, mỡ, bám dính lỏng
lẻo trên cơ và xương.
m ạc Bụng lưỡi: rất mỏng và bám dính chặt
vào cơ.
KHẨU CÁI
Đặc điểm Khẩu cái cứng Khẩu cái mềm

Khẩu cái hay vòm miệng gồm 2 phần: khẩu cái - Giới hạn phía trước và 2 bên bởi cung
cứng và khẩu cái mềm. răng lợi, phía sau liên tiếp với khẩu cái
mềm. - Là 1 nếp cân cơ di động bám vào
Phân chia ổ mũi ở phía trên vs khoang miệng ở - Xương: mỏm khẩu cái của xương hàm phía sau của khẩu cái mềm.
phía dưới. Đại thể trên và mảnh ngang của 2 xương khẩu - Cân, cơ, niêm mạc
cái.
- Niêm mạc dính trực tiếp vào xương.
- NM thuộc loại LM.
- NM thuốc loại MM.
- Gồm: BM lát tầng không sừng
Niêm - Gồm: BM lát tầng sừng hóa dày + lớp
hóa mỏng + lớp đệm dày với
mạc đệm dày với nhiều nhú mô liên kết.
nhiều nhú mô liên kết, thấy rõ
lớp elastic.
Vi
thể - Phần giữa không có tầng DNM.
Dưới - Tầng DNM mỏng
- Phần bên có tầng DNM mỏng, nửa trước
niêm - Chứa mô mỡ và các tuyến nước
chứa mô mỡ, nửa sau chứa tuyến nước bọt
mạc bọt nhỏ.
nhỏ.
Lợi dính
Lợi là phần niêm mạc miệng bao phủ xương ổ
răng và bám quanh quanh cổ răng và

 Đại thể:
 Lợi khỏe mạnh thường có màu hồng đục, màu sắc khác nhau ở
tùng vùng và từng cá thể.
 Bề mặt có hạt lấm tấm da cam.
 Theo vị trí và chức năng, chia lợi thành 3 phần:
+ Lợi dính: bao quanh vùng chân răng, dính với xương. Phân biệt
với niêm mạc xương ổ răng bằng đường niêm mạc lợi.
+ Lợi tự do: ngăn cách với răng bằng khe răng lợi, bờ cổ chạy quanh
cổ răng tạo cổ răng sinh lý.
+ Lợi nhú: là phần nhô cao nằm giữa 2 răng, có hình tháp đỉnh nhọn
ở các răng trước và đỉnh lõm ở các răng sau.
 Cấu tạo mô học:

Đặc điểm

- thuộc loại MM, bao gồm lớp đệm là mô lk sợi, phủ bên
Niêm mạc ngoài là BM lát tầng kiểu malpighy.
- Lớp BM ngăn cách với lớp đệm bởi màng đáy hình lượn
sóng tạo nhú chân bì và mào biểu mô.

- Không có
Dưới niêm - Lớp đệm bám trực tiếp vào xương hàm tạo thành màng
mạc xương nhày giống như KC cứng.
Đường ranh giới niêm mạc lợi

 Phân biệt NM xương ổ răng (LM) hồng đậm và lợi dính (MM) hồng đục.
 Tại sao lại có sự khác nhau về màu sắc như vậy?

NM xương ổ răng Lợi dính


- BM lát tầng không sừng hóa, - BM lát tầng sừng
Niêm mạc ko có lớp sừng trên bề mặt. hóa, có lớp sừng
- Lớp đệm có ít nhú liên kết trên bề mặt.
=> Nhìn rõ màu đỏ của mao - Lớp đệm có nhiều
mạch phía dưới nhú liên kết
=> Màu đỏ của mao
mạch bị làm mờ
Điều trị tụt lợi
Ghép lợi tự do Ghép mô liên kết dưới biểu mô

Thành phần ghép Lớp đệm + biểu mô sừng hóa Lớp đệm

Vị trí lấy Khẩu cái Quanh lợi dính sừng hóa

Vị trí ghép Chân răng Chân răng

Tế bào biểu mô xung quanh mô ghép tới che phủ


Cơ chế Tạo dải lợi dính dừng hóa mới
mô ghép và lành thương -> tạo mô dinh sừng hóa

Phần ghép giống mô xung quanh, lành thương


Đặc điểm mô ghép Phần ghép xu hướng nhạt màu hơn
nhanh
Lưỡi
Đại thể:
- Là một khối cơ vân nằm trong khoang miệng, có 2 mặt, 2 bờ,
dính vào sàn miệng bởi cuống lưỡi.
- Rãnh tận hình chữ V chia lưỡi thành 2 phần: 2/3 trước nằm trong
ổ miệng chính và 1/3 sau nằm trong hầu miệng.
Bề mặt lưỡi có màu hồng và chứa nhiều nhú.

2/3 trước 1/3 sau


- cấu tạo bởi các bó cơ vân bọc chặt, xen - cấu tạo tương tự 2/3 trước nhưng có tỷ lệ mỡ cao
lẫn ít mô mỡ hơn, xen kẽ còn có các tuyến nước bọt.
- Niêm mac còn chứa các mô bạch huyết tạo thành
các hạnh nhân lưỡi
Vi thể
Niêm mạc lưỡi:

 Mặt lưng lưỡi đước cấu tạo bởi cả 2 loại niêm mạc là SM và MM. MM được phủ trên bề mặt cơ lưỡi, SM được phủ trên lưng lưỡi và nhú
lưỡi.
 Có 4 dạng nhú lưỡi là: dạng chỉ, dạng nấm, dạng lá, dạng đài.
Nhú lưỡi
Đặc điểm Nhú dạng chỉ Nhú dạng nấm Nhú dạng dài Nhú dạng lá

- Chiếm số lượng nhiều nhất, hình - nằm xen kẽ và có SL ít hơn nhú - Có hình nấm, kích thước lớn, - Có 4-11 dải chạy dọc
Đặc điểm nón chóp nhọn. dạng chỉ. thấp hơn bề mặt NM lưỡi, ở mặt bên phần sau
- Làm cho lưỡi có có bề mặt mềm - Có hình nấm, màu đỏ, nổi cao trên bao quanh bởi 1 rãnh vòng. của lưỡi.
lâm sàng mại bề mặt lưỡi. - Có 9-11 nhú xếp thành hình
chữ V, chia lưỡi thành 2 phần.
-Cấu trúc nhọn với 1 lớp BM sừng - cấu tạo bởi 1 khối mô lk đầu phình - BM phủ giống BM niêm mạc - cấu trúc đơn giản, bản
hóa dày nằm trên lớp đệm, không gọi là nhú chính, từ đó nẩy ra các nhú miệng. BM mặt bên chứa chất là nếp gấp của NM
Cấu trúc phụ khác.
có nụ vị giác. nhiều nụ vị giác. lưỡi.
vi thể - Bề mặt BM có sự tăng sinh keratin - BM sừng hóa/cận sừng hóa mỏng - Lớp DNM có tuyến nước bọt - BM giống BM NM
tạo hình ảnh cây giáng sinh phủ đầy nằm trên lớp đệm, mặt bên có thể có Von ebner đổ vào rãnh vòng. miệng, mặt bên có chứa
tuyết. nụ vị giác với SL thay đổi. nụ vị giác.

Hình ảnh
vi thể

Chức Cơ học: hướng dẫn TĂ về phía hầu để Vị giác Vị giác Vị giác


năng nuốt.
Nụ vị giác

- Là những khối hình bầu dục nằm


trong biểu mô lợp thành bên các nhú
lưỡi ( dạng nấm, dạng đài, dạng lá).
Trên mặt tự do của nụ vị giác có 1
lỗ nhỏ gọi là lỗ vị giác.
- Được cấu tạo từ 2 loại tế bào:
+ TB chống đỡ (tb đế/tb loại I) sẫm
màu, nhiều bào tương.
+ TB vị giác (tb loại II) sáng màu,
mảnh. Phần trung tâm chứa nhân tb nên
phình ra, mặt ngọn có các lông vị giác,
cực đáy và xug quanh tiếp cúc với các
tận cùng thần kinh.
Một số tổn thương liên quan đến nhú lưỡi lưỡi

Tổn thương lưỡi bản đồ Tổn thương lưỡi mọc lông


Nhiễm sắc của niêm mạc miệng
 Màu sắc NM miệng

Không có sắc tố Melanin thì màu sắc


thay đổi hồng -> hồng hơi đỏ do cấu trúc Sự có mặt của sắc tố melanin làm màu
biểu mô và màu sắc của hệ mao mạch sắc của NM nâu -> đen nâu
trong lớp mô liên kết phía dưới
HA melanocyte dưới kính hiển vi điện tử
với các melanosome ở trong bào tương

- Những vị trí hay bị nhiễm sắc trong miệng là lợi dính của nhóm răng trước, đặc biệt là nhóm
răng cửa.
-Mức độ nhiễm sắc do gen quy định và là lành tính, tuy nhiên nó có thể tăng trong một số bệnh
nội tiết.
-Khi thấy sự thay đổi mạnh sắc tố trong mô miệng cần làm XN sinh thiết và mô học để loại trừ
các thương tổn ác tính.
Thời gian đổi mới, sửa chữa và sự lão hóa của niêm
mạc miệng
1. Thời gian đổi mới .
2. Quá trình sửa chữa .
3. Sự lão hóa của niêm mạc miệng .
4. Ứng dụng lâm sàng .
Thời gian đổi mới

Thời gian đổi mới trung bình của các mô trong miệng
Khẩu cái cứng 24 ngày

Sàn miệng 20 ngày

Niêm mạc má và môi 14 ngày

Lợi dính 10 ngày

Nụ vị giác 10 ngày

Kết nối biểu mô (bám dính vào răng) 4 – 6 ngày


Quá trình sửa chữa
Sự lão hóa NMM
Biểu hiện lâm sàng :
 sự giảm các hạt lấm tấm ở lợi dính
 Tăng các hạt fordyce ở niêm mạc môi
và má
 Số lượng nhú lưỡi
( Nhú dạng lá ) và các
nụ vị giảm
• Nhiều thay đổi trong
khoang miệng =>
niêm mạc miệng khô
hơn , ít bảo vệ hơn
 Mô học :
 Độ dày + số lượng nhú biểu mô giảm
 Mức độ sừng hóa của niêm mạc giảm ( lợi dính )
 Mô răng bị lộ ( do sự co tụt của lợi dính ) ở người già => bệnh lý ( hơn là lão hóa )
 Ở người già :
• các sợi collagen dày hơn
• các sợi elastic thay đổi ( do mất khản năng đàn hồi )
• nguyên bào sợi ở niêm mạc giảm , nhỏ hơn , hoạt động kém hơn

=> Tóm lại cùng với sự lão hóa , hoạt động tự sửa chữa của niêm mạc giảm sút , thời gian sửa chữa + đổi mới tăng lên .
Ứng dụng lâm sàng
 Nhasĩ cần chú ý thời gian đổi mới của NMM khi chẩn
đoán các thương tổn.
 thương tổn là các sang chấn , sau khi loại bỏ nguyên
nhân . Qúa trình lành thương cần khoảng 2 tuần .
 thương tổn là các tác nhân LÝ - HÓA - NHIỄM
kHUẨN
=> KHÔNG NÊN GIẢ ĐỊNH -> làm sinh thiết chẩn
đoán .
 tuổi càng cao nha sĩ càng phải cân nhắc ảnh hưởng của
sự lão hóa khi điều trị .
Thank you!

You might also like