Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 18

Chương IV

Bài 2
CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Trình bày được quy tắc cộng, trừ và nhân số phức
2. Về kĩ năng
- Thực hiện được phép cộng, trừ và nhân hai số phức
- Áp dụng để giải một số bài tập về tính giá trị biểu thức
- Bấm máy tính thực hiện các phép cộng, trừ và nhân hai số
phức
3. Về thái độ
- Phải có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập
1. Phép cộng và phép trừ :
?1. Theo quy tắc cộng, trừ đa thức ( coi i là biến ), hãy tính
Quy tắc
( 3 + 2i) + ( 5 + 8i )
trừ hai số
( 7+5i ) – ( 4 + 3i )
Giải phức là gì
?
( 3 + 2i) + ( 5 + 8i ) = ( 3+5) + (2i+8i) = 8+10i

( 7+5i ) – ( 4 + 3i ) = ( 7-4 ) + (Quy


5i – tắc
3i ) cộng
= 3 +2i
hai số phức
là gì ?
1. Phép cộng và phép trừ :
Cho hai số phức trong đó a,b,c,d là
các số thực,
a. Phép cộng số phức:
Cộng hai số phức, ta cộng phần thực với phần thực, phần ảo với
phần ảo
z 1+ z 2= (a + bi) + (c + di) =(a + c) + (b + d)i

b. Phép trừ số phức:


Trừ hai số phức, ta trừ phần thực với phần thực, phần ảo với
phần ảo
z 1– z 2= (a + bi) - (c + di) =(a - c) + (b - d)i
Ví dụ 1. Thực hiện các phép tính sau:

Câu Đề bài Kết quả


= (3 + 2) + (-5 + 4)i = 5 - i
1 (3 – 5i) + (2 + 4i)
= (– 2 –1) + (– 3 – 7)i = - 3 - 10i
2 (–2 – 3i) + (–1 – 7i)
= (4 –5) + (3 + 7)i = -1 + 10i
3 (4 + 3i) – (5 – 7i)
= ( 2 –5) + (– 3 +4)i = -3 +i
4 (2 – 3i) – (5 – 4i)

 Phép cộng, phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc
cộng, trừ đa thức
Thực hiện phép cộng, trừ số phức:
+ Để nhập một số phức, ta bấm phím ON MODE 2

+ Để nhập đơn vị ảo, ta bấm phím ENG Cộng, trừ


số phức

Bài tập 1: Tính (3 – 5i) + (2 + 4i)


ON MODE 2 ( 3 – 5 ENG ) + ( 2 + 4 ENG ) =

Kết quả: 5 – i

Bài tập 2: Tính (4 + 3i) – (5 – 7i)


ON MODE 2 ( 4 + 3 ENG ) – ( 5 – 7 ENG ) =

Kết quả: –1 +10 i


2. Phép nhân :

?2. Theo quy tắc nhân đa thức với ,


hãy tính

Giải
2. Phép nhân :
Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức
rồi thay i2 = -1 trong kết quả nhận được

z . z = (a + bi).(c + di) = ac + adi + bci +


- bd
bdi²
1 2
= (ac – bd) + (ad + bc)i

Ví dụ 2: Thực hiện các phép tính sau:

1/. (2 – 3i).(3 – 2i) = 6 – 4i – 9i + 6i2 = – 13i


2/. (–1 + i).(3 + 7i) = –3 – 7i + 3i + 7i2 = –10 – 4i
3/. 5(4 + 3i) = 20 + 15i
Thực hiện phép nhân số phức:
+ Để nhập một số phức, ta bấm phím ON MODE 2

+ Để nhập đơn vị ảo, ta bấm phím ENG


Nhân số phức

Bài tập 3: Tính (2 – 3i).(3 – 2i)


ON MODE 2 ( 2 – 3 ENG ) x ( 3 – 2 ENG ) =

Kết quả: – 13i

Bài tập 4: Tính ( –1 + i).(3 + 7i)


ON MODE 2 ( ( –) 1 + ENG ) x ( 3 + 7 ENG ) =

Kết quả: –10 – 4i


Chú ý 1: Lũy thừa của số i

i =i  i5 = i4.i = i
 i2 = – 1  i6 = i5.i = i2 = – 1
 i3 = i2.i = – i  i7 = i6.i = – i
 i4 = i3.i = – i2 = 1  i8 = i7.i = – i2 = 1

Tổng quát:
Nếu: n  4q  r với q,rN và 0  r  4 thì:  in = i4qr = ir
 i5 = i4.11 = i  i10 = i4.22 = i2 = -1  i15 = i4.33 = i3 = – i
 i2014 = ?  i2014 = i4.5032 = i2 = – 1
Chú ý 2:
Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất như
phép cộng và phép nhân các số thực

Phép
Phép cộng các số phức cộngPhép
và nhân các số phức
+ Tính chất kết hợp phép nhân+ Tính chất kết hợp

các số thực
+ Tính chất giao hoán cóchất giao hoán
+ Tính
+ Cộng với số 0 các tính+ chất
Nhân với số 1

nào+?Tính chất phân phối


của phép nhân với phép
cộng
Cho hai số phức:
1. Cộng hai số phức

z + z = (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i


¹ ²
2. Trừ hai số phức

z – z = (a + bi) – (c + di) = (a – c) + (b – d)i


¹ ²
3. Nhân hai số phức
z . z = (a + bi).(c + di) = (ac – bd) + (ad + bc)i
¹ ²

i² = -1
Bài tập1: Cho hai số phức
Hãy tính
Giải:
Xác định phần
thực, phần ảo
của hai số
phức trên ?
Công thức tính
môđun của số
phức là gì ?
14
10
20
19
12
17
18
11
15
543217986
13
16
Hết giờ

Phần thực và phần ảo


của số phức sau lần lượt là

Ối! Sai rồi…


A. 1; 10 B. -1;10

C. -4; 1 D. 10;-1

TG
14
10
20
19
12
17
18
11
15
543217986
13
16
Hết giờ

Ối! Sai rồi…


A. -i B. 1

C. i D. -1

TG
14
10
20
19
12
17
18
11
15
543217986
13
16
Hết giờ

Tính

Ối! Sai rồi…

A. -5+12i B. 5+12i

C. -5-12i D. 5-12i

TG

You might also like