Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ GỐM

BÁT TRÀNG
MÔN: ĐỊA LÝ TÀI NGUYÊN DU LỊCH
NHÓM: 3
Nội dung thuyết trình
01. 02.
Tầm quan trọng và giá trị nổi bật
03.
Quy mô và sức hút với du lịch
Nghề và làng nghề gốm Bát của gốm Bát Tràng
Tràng

04.
Thực trạng tổ chức và khai thác
05.
Điều kiện tiếp cận cho du lịch ở
làng gốm Bát Tràng cho khách
Bát Tràng
du lịch
01.
Nghề và làng nghề
gốm Bát Tráng
Khái niệm :
- Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại
đồ gốm Việt Nam được sản xuất tại làng Bát
Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà
Nội.

- Theo nghĩa Hán Việt, chữ Bát là bát ăn của


nhà sư chữ Tràng nghĩa là "cái sân lớn", là
mảnh đất dành riêng cho chuyên môn, ngoài ra
còn có nghĩa là cội nguồn, nguồn gốc. Dùng
chữ Bát như vậy để khuyên răn con cháu "có
nghề có nghiệp thì cũng không được quên
gốc".
1.1 Lịch sử nghề làm gốm và làm gốm Bát Tràng

Theo Đại Việt sử ký toàn thư và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, làng gốm Bát Tràng được
hình thành từ thời Lý. Khi Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, 5 dòng
họ làm nghề gốm nổi tiếng của làng Bồ Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên (nay
thuộc huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình) là Trần, Vương, Nguyễn, Lê, Phạm đã quyết
định đưa các nghệ nhân làm gốm và gia đình dời làng di cư về kinh thành Thăng
Long tìm đất lập nghiệp.

Đến Bạch Thổ - Làng Bát Tràng ngày nay nằm ở tả ngạn sông Hồng, cách trung
tâm thành phố Hà Nội khoảng 10km thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An (nay
là xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) là nơi có nguồn nguyên liệu tốt để
làm đồ gốm là đất sét trắng, 5 dòng họ đã kết hợp với dòng họ Nguyễn ở đây
mở lò sản xuất gốm, lập nên làng gốm Bát Tràng.
1.2 Lịch sử phát triển của nghề gốm và làng gốm
Bát Tràng
Thế kỉ 15–17
Là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất gốm xuất khẩu Việt Nam, trong đó ở phía bắc có hai
trung tâm quan trọng và nổi tiếng là Bát Tràng và Chu Đậu-Mỹ Xá (các xã Minh Tân, Thái Tân, huyện
Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
Bát Tràng có may mắn và thuận lợi lớn là nằm bên bờ sông Nhị (sông Hồng) ở khoảng giữa Thăng Long
và Phố Hiến, trên đường thuỷ nối liền hai đô thị này và là cửa ngõ thông thương với thế giới bên ngoài.

Cuối thế kỉ 17 và 18
Việc xuất khẩu và buôn bán đồ
gốm Việt Nam ở Đông Nam Á bị
giảm sút nhanh chóng.
Thế kỉ 19

- Gốm Bát Tràng tuy có bị ảnh hưởng, nhưng vẫn giữ được sức sống bền bỉ nhờ có một thị
trường tiêu thụ rộng rãi trong nước với những đồ gia dụng, đồ thờ, đồ trang trí và gạch
xây rất cần thiết cho mọi tầng lớp xã hội từ quý tộc đến dân thường.
- Trong giai đoạn này, gốm Bát Tràng xuất khẩu giảm sút, nhưng làng gốm Bát Tràng vẫn
là một trung tâm sản xuất gốm truyền thống có tiếng trong nước.

- Hiện nay, sản phẩm gốm Bát Tràng càng ngày càng phong phú và đa dạng. Ngoài các mặt hàng
truyền thống, các lò gốm Bát Tràng còn sản xuất nhiều sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong
Việt Nam như các loại ấm chén, bát đĩa, lọ hoa... kiểu mới, các vật liệu xây dựng, các loại sứ cách
điện... và các sản phẩm xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nước ngoài.

- Sản phẩm Bát Tràng có mặt trên thị trường cả nước và được xuất khẩu sang nhiều nước châu Á, châu
Âu.
Từ thế kỷ 19 đến nay
02.
TẦM QUAN TRỌNG VÀ GIÁ
TRỊ NỔI BẬT CỦA LÀNG
GỐM BÁT TRÀNG
Giá trị nổi bật và hấp dẫn
của gốm Bát Tràng
Gốm Bát Tràng ngày nay được
cách điệu với nhiều mẫu mã
Gốm sứ Bát khác
Tràngnhau,
món nhưng
quà tinhvẫn mang
hoa văn hóa
nétViệt.
của người đặc trưng
Từ xa rất
xưariêng
gốmkhông
Bát Tràng
đã đượcthể
coi lẫn lộn với
là một hàngbất cứquý,
hóa loại chỉ
gốmdùng
sứ nào
trong những dịpkhác.
trọng đại của cuộc đời như:
Làm nhà, lấy vợ. Có mặt trong làng gốm cổ
Hiện
Việt naygốm
Nam, gốmBát
sứ Bát Tràng
Tràng nhưcòn
mộtđáp
nét ứng
đẹp
thị hiếu chung đang
truyền thống của dân tộc. thịnh hạnh là đồ
mỹ nghệ và tranh trang trí nội thất, với
hàng ngàn phong cách, hàng vạn mẫu
men và hoa văn khác nhau.
Đặc điểm nổi bật của gốm sứ Bát Tràng

– Cốt gốm được tạo thành dáng bằng tay và bàn xoay, hoàn
toàn là dựa vào kinh nghiệm và cảm nhận của mỗi cá nhân
Phần lớn sản phẩm gốm sứ Bát Tràng được sản xuất thủ
người thợ gốm, và sản phẩm cuối cùng cho ra luôn mang đặc
công và được khách hàng đánh giá rất cao về nghệ thuật.
điểm cốt đầy, dày và khá nặng tay.
Nhắc đến sản phẩm gốm sứ Bát Tràng là phải nói đến tính
– Men
chất đượcđặc
cá biệt, tráng là men
trưng tựcủa
riêng nhiên,
làngangốm
toànđược
và thường có màu
phản ánh
ngà,quan
qua hơi đục.
niệm thẩm mỹ, bản sắc văn hóa gìn giữ qua từng
thế hệ người
– Một dânmen
số loại Bát riêng
Tràng.có của Bát Tràng như men

ngọc (nâu và trắng), men rạn rất độc đáo và thu hút
những đánh giá nghệ thuật.
Quy Trình Làm Gốm

STEP 1 STEP 2 STEP 3 STEP 4

Ngâm đất sét trong hệ Gốm Bát Tràng được Nung qua ở nhiệt độ thấp và Nung gốm, thời gian của quá
thống bể chứa ở độ cao đem phơi, sấy trong lò tráng men. Kĩ thuật tráng men trình làm nguội sẽ kéo dài 2 ngày
khác nhau trong 3-4 để tránh cong vênh hoặc gồm nhiều hình thức như: phun đêm, sau đó mở cửa lò và giữ tiếp
tháng nhằm loại bỏ tạp vỡ nứt và vẽ trang trí men, nhúng men, dội men, kìm 1 ngày đêm nữa trước khi sản
chất hoa văn. men, quay men, đúc men. phẩm được ra lò chính thức.
Tầm quan trọng của gốm Bát Tràng
● Làng nghề Bát Tràng truyền thống không chỉ góp
phần dựng lại diện mạo kinh tế Thăng Long - Hà Nội
trong lịch sử mà còn giúp người dân Thủ đô và cả
nước thấy được sự phát triển tiếp nối của nó theo tiến
trình thời gian. Mặt khác, chính sự đa dạng của các
sản phẩm văn hóa vật thể từ làng gốm Bát Tràng qua
giao lưu kinh tế, yếu tố văn hóa đã lan toả góp phần
tạo nên sức sống văn hóa của cả dân tộc và in đậm bản
sắc văn hóa của Thăng Long - Hà Nội

Làng gốm Bát Tràng còn là môi trường văn hóa - kinh tế - xã
hội có truyền thống lâu đời. Vì vậy, yếu tố văn hóa đậm nét
của những sản phẩm gốm thủ công truyền thống đã tạo nên
vị trí quan trọng của các sản phẩm này trên thị trường và
trong giao lưu kinh tế quốc tế.
03.
QUY MÔ, SỨC THU HÚT ĐỐI
VỚI DU LỊCH
Quy Mô
Bát Tràng là một làng nghề truyền thống rất nổi tiếng trên
600 năm tuổi làm gốm sứ và nông dân tại đây chủ yếu sống
bằng nghề gốm. Toàn xã có khoảng 50 doanh nghiệp, 700 hộ
sản xuất kinh doanh gốm sứ.

Làng gốm Bát Tràng thực sự đã trở


thành di sản văn hóa của dân tộc và
hàm chứa những tiềm năng để mở
mang phát triển du lịch và các hoạt
động dịch vụ khác
Sức thu hút
Bên trong các làng nghề truyền thống nói chung và làng gốm Bát
Theo ông Phạm Văn May, Chủ tịch UBND xã Bát Tràng, năm 2019
Tràng nói riêng luôn chứa đựng những nét văn hóa thuần Việt,
Bát Tràng đón hơn 2.000 đoàn với khoảng 12.000 lượt khách, tăng
không gian văn hóa truyền thống, những nét văn hóa tinh hoa của
30% so với năm 2018. Tổng giá trị thương mại, dịch vụ du lịch năm
dân tộc, khiến cho du khách ghé thăm đều có cảm giác thư thái.
2019 của xã ước đạt trên 1.200 tỷ đồng, thu nhập bình quân đạt 50
Có thể nói rằng du lịch làng nghề sẽ là địa chỉ lý tưởng để du
triệu đồng/người/năm.
khách tham quan tìm hiểu các giá trị văn hóa, các phong tục tập
Hiện nay,lễxãhội...
quán Bát Đặc
Tràng phối
biệt du hợp vớisẽSở
khách Du lịch
thích Hà bắt
thú khi Nộigặp
tổ chức xây
những
dựng
sảntour 1 ngày
phẩm tại làng
thủ công độcnghề
đáo Bát Tràng,
và có gắnnhững
thể mua kết hoạt
mónđộng
đồ tham
lưu
quan di tích
niệm tinhlịch sửmột
tế có - văn hóa với
không mua sắm tại làng nghề, tham quan
hai...
nhà cổ và thưởng thức ẩm thực truyền thống Bát Tràng.
04.
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ KHAI
THÁC LÀNG GỐM BÁT TRÀNG CHO
DU LỊCH
Thực trạng tổ chức
1
Thiếu
Cơ sởsựhạquản
tầnglýnghèo
nghiêm
nànngặt
CôngBát
Gốm nghệ trong
Tràng nổisản xuất
tiếng là gốm tại làng
thế nhưng còn
vào lạcBát Tràng
chợ
3 hậu chủ yếu là các kỹ thuật thủ công, đã có
thì hỗn tạp hàng tinh thì ít “hàng chợ thì nhiều”. Khách
sự ứng dụng của các thiết bị máy móc hiện
nước ngoài vào chợ
đại nhưng chỉđáng
không để tham
kể. quan chứ không mua
được gì.
2Người
Ô nhiễm
dânmôi trường
thiếu nhận thức về phát triển du lịch

VìCùng
chưavới
có sự lớnthức,
nhận mạnhđúng
của đắn,
làng đầy
nghềđủgốm sứ lịch
về du Bát làng

4 Tràngnên
nghề, là một
triển,gia
tham
chưaminh
nhưng
khai bên
chứng
thu hút đượccho
tháccạnh
sự hội
cộng
đó Làng
tài nguyên
đồng
dunghề
nhập
dânphát
cư địa phương
gốm sứ
lịch phục vụ Bát
cho phát triển
duTràng
lịch. đang
Hoạt phải
động“oằn mình”
du lịch trước
ở đây chỉ thực trạng ônha hình
mới manh
nhiễmchưa
thành, môi thực
trường
sự ởphát
mứctriển
báo động đỏ đặc biệt là ô
nhiễm môi trường không khí.
Các loại hình du lịch được khai thác tại
Bát Tràng

● Làng gốm Bát Tràng ngoài các các


loại hình du lịch chính như: Du lịch
tham quan làng gốm đơn thuần;
du lịch tham quan mua sắm; kết
hợp tham quan mua sắm và tham
quan một số công trình di tích lịch
sử; tham quan tìm hiểu, nghiên
cứu về làng gốm và nghề gốm Bát
Tràng,...
05.
ĐIỀU KIỆN TIẾP CẬN CHO
DU LỊCH Ở BÁT TRÀNG
Điều kiện tài nguyên
Đây là vùng nông thôn với nét đặc trưng của làng
nghề gốm sứ, du khách đến Làng Bát Tràng sẽ
thấy được cuộc sống dân dã của những người làm
gốm, tại đây du khách cũng được tham quan
nhiều công trình văn hóa như :đình, chùa, miếu
nổi tiếng và một số nhà cổ của làng quê Việt nam
như :chùa Kim Trúc, Đình làng Bát Tràng…
Điều kiện về cơ sở hạ tầng:

Hiện nay các hộ kinh doanh cần đầu tư kinh phí


chỉnh trang lại cửa hàng, thu hút khách tham
quan và mua hàng.
Các điều kiện để phục vụ du lịch như các nhà dân
đảm bảo điều kiện cho khách nghỉ ngơi tại
đây cần tu sửa một số nhà dân đảm bảo đủ
các điều kiện thiết yếu có thể phục vụ khách
du lịch nhưng vẫn đảm bảo được cuộc sống
mang nét nông thôn đặc trưng phong cách
sống của người dân.
● Theo chương trình, Bát Tràng sẽ trở thành
làng nghề đầu tiên tại Hà Nội áp dụng các
thành tựu của du lịch thông minh:

● Lắp wifi miễn phí

● Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên số bản đồ


số về di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, du
lịch, dịch vụ thương mại Bát Tràng dưới
dạng phim 3D

● Đầu tư hệ thống thuyết minh tự động tại các


điểm tham quan cũng như hệ thống du lịch
thông minh qua ứng dụng trên điện thoại
cổng thông tin điện tử tổng hợp Bát Tràng
cũng sẽ được xây dựng để tiếp cận du khách
dễ dàng và bảo đảm nguồn thông tin chính
thống…
KẾT LUẬN
Ngày nay du lịch làng nghề đã trở thành một trong số những loại hình du lịch
văn hóa được ưu chuộng nhất. Có lẽ bởi làng nghề truyền thống không chỉ sản
xuất ra các sản phẩm thủ công độc đáo, mà còn chứa đựng giá trị lịch sử, tinh
hóa văn hóa lịch sử dân tộc. Đến với làng nghề du khách không chỉ được chiêm
ngưỡng những sản phẩm thủ công truyền thống được tạo ra từ đôi bàn tay tài
hoa, óc sáng tạo không mệt mỏi của người thợ, mà qua đó còn thấy được một
nền văn hóa và kinh tế đã từng hiện hữu trong quá khứ cách đây hàng ngàn
năm. Bởi lịch sử phát triển văn hóa, cũng như lịch sử phát triển kinh tế của dân
tộc luôn gắn liền với lịch sử phát triển của làng nghề Việt Nam.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
MÔN: ĐỊA LÝ TÀI NGUYÊN DU LỊCH
NHÓM: 3

You might also like