Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Ô NHIỄM MÔI

TRƯỜNG VÀ
NHỮNG BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU TOÀN
CẦU
01
Ô nhiễm môi trường
Khái niệm ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi
trường, vi phạm tiêu chuẩn của môi trường.

+ Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi


trường trở thành độc hại.

+ Sự ô nhiễm môi trường có thể là hậu quả của các


hoạt động tự nhiên hoặc các hoạt động do con người
gây nên.
02
Nguyên nhân
* Khách quan. Do chính bản thân môi trường đó
gây nên: như núi lửa, sự liên kết vô cơ và hữu
cơ...Nguy cơ này có trạng thái cân bằng và có
giới hạn nên không qua nguy hiểm.

* Chủ quan: Do các hoạt động sống của con


người trong sinh hoạt hàng ngay và trong sản
xuất.

* Các loại môi trường cụ thể


Môi trường không khí
Môi trường đất
Môi trường nước
Môi trường xã hội
Ô nhiễm môi
03 trường không khí
* Định nghĩa : Ô nhiễm môi trường không khí là

sự xuất hiện các vật thể lạ trong môi trường

không khí, nó làm mất cân bằng tỷ lệ thành

phần các chất trong không khí.

* Nguyên nhân

 Khách quan : sự phân hủy các chất hữu cơ

trong đất bốc lên hay khói bụi của núi lừa.

 Chủ quan : Công nghiệp, nông nghiệp, giao

thông, sinh hoạt,...


 Tác hại

Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

và sinh vật. Gây các bệnh về đường hồ,

tim mạch, ung thư.... Gây đột biến trong cơ

chế di truyền của sinh vật

 Gây hiệu ứng nhà kính : CO, (50%); CH,

(13%); NO,(5%); hơi nước(3%), CFC's ...

- Gây thủng tầng ôzone: CFC; NO; CIO...

- Gây mưa axid : H2SO4; HNO3; HCI


04 Hậu quả của hiệu ứng
nhà kính
 Biến đổi khí hậu trái đất.

 Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

 Tác động đến đời sống kinh tế - xã hội loài


người.
05
Các biện pháp
giảm hiệu ứng nhà
kính.
 Tham gia nghị định thư Kyoto (Nhật Bản)
nhằm cắt giảm lượng khí thải nhà kính.

 Phát triển và sử dụng nguồn năng lượng


sạch.Nghiên cứu và áp dụng công nghệ
xử lý khi thải.

 Quản lý và giáo dục bảo vệ môi trường.


06
HIỆN TƯỢNG THỦNG
TẦNG OZONE
- Ozone do Christian Fredrich
Schonbein phát hiện năm 1840.

- Năm 1970 giáo sư Paul Crutzen chỉ


ra các oxit của nữa có thể làm thủng
tầng ozone.

- Năm 1974 nhận biết các khi CFC,


giống như những khi khác là chất
xúc có hiệu quả khi phá và phân tử
các ozone.

- Tháng 5 năm 1985 khám phá lỗ


thủng ozone ở Nam Cực.
- Ozone (O3) là một thù hình của
oxy, trong phân tử của nó chứa ba
nguyên tử oxy thay vì hai như
thông thường. Ozone theo tiếng
HyLạp có nghĩa là mùi hăng.

- Ozone là một chất khí không


màu, độc có khả năng ăn mòn và
kích thích.

- Vai trò ứng dụng trong sản xuất :


thanh trùng nước, xử lý nước
trong nuôi trồng thủy sản...
Vai trò của tầng ozone

Là tấm lá chắn bảo vệ môi trường sống bởi


nó giúp lọc tia cựctím, đặc biệt là các tia cực
tím B (280-320nm). Tầng ozone cóvai trò
chính trong việc hấp thu các tia bức xạ cực
tím từ mặt trời
(97-99%)
Nguyên nhân gây thủng tầng ozon

Do các hóa chất được hình thành trong sản


xuất, đặc biệt là chất làm lạnh halocarbon,
dung môi, thuốc phóng và tác nhân tạo bọt
(các chất chlorofluorocarbon (CFCs), HCFCs,
haloalkan), được gọi là các chất làm suy
giảm tầng ozon (ozone-depleting substances,
...)
Ảnh hưởng đến sinh học

Nguy cơ chung : tất cả các sinh vật sống


• Gây ung thư, đặc biệt là ung thư da.
• Hủy hoại mắt.
• Gây tác hại cho gen di truyền AND.
• Tăng hiện tượng sương mù và mưa axit tăng
các bệnh về hô hấp.
• Hủy hoại các loài sinh vật biên còn non nớt (tôm,
cá, cua...).
• Hủy hoại đa số các vi khuẩn, phiêu sinh vật.... ảnh
hưởng đến động thực vật.
Tương lai của
tầng ozone
 Ngày 18.8 2006, các nhà
khoa học nhận định tầng
ozone ở Nam Cực phải tới
năm 2065 mỏi hồi phục.
 Vào năm 2015 lỗ thủng
ozone ở Nam Cực sẽ chỉ
giảm đi khoảng một triệu km
trên 25 triệu km
07
Biện pháp phòng
chống
 Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
 Giáo dục ý thức cho mọi người cần.
 Khuyến khích sử dụng các nguồn năng
lượng sạch, nền nông nghiệp sinh thai.
 Mở rộng quan hệ quốc tế.
Cảnh rừng thông sau khi bị cơn mưa axit
 Quản lý kiểm soát chất lượng môi trường
không khí bằng các luật lê. chỉ tiêu và luật
định.
 Áp dụng các biện pháp công nghệ môi
trường.
 Bảo vệ môi trường đất và môi trường
nước.
08
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Định nghĩa
Là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyền, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch
quyền hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu

 Nhiệt độ bề mặt Đại Dương tăng lên 0,5°C.


 Trong bầu khi quyền ở vùng nhiệt đới, sự
tích tụ hơi nước ở tầng đối lưu tăng lên.
 Ở lớp của tầng đối lưu, sức nóng giới hạn
đang tầng lên.
 Gradient nhiệt độ giữa xích đạo và vùng cực
tăng lên.
 Trung Bình vận tốc gió tăng lên.
 Những vùng áp thấp hầu như đứng yên.
Hậu quả của việc biến đổi khí hậu

 Nhiệt độ Trái Đất tăng lên.

 Hiện tượng băng tan.

 Nước biển dâng cao.

 Thay đổi lượng mưa.

 Gia tăng bất ổn xã hội.

 Giảm đa dạng sinh học.


 Tác hại :
Theo tổ chức WHO 80% các bệnh của
con người là do nước.
Gây các bệnh trực tiếp cho con người
ở tất cả các hệ cơ quan.
 Biện pháp :
Nâng cao nhận thức cho người dân
Tìm kiếm công nghệ xử lý
 Kết hợp xử lý cả 3 phương pháp:
hóa học, sinh học và vật lý

You might also like