Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA


NHÓM 2.3
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

ĐỘC CHẤT HỌC

2
Gặp gỡ nhóm

A036 Bùi Trọng Huy

A037 Trần Thị Huyền

A038 Lê Thị Hường

A039 Lã Thị Ngọc Lan

3
CHẤT ĐỘC HỮU CƠ
CA LÂM SÀNG 2

4
A. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG
Triệu chứng: • 1. Bệnh nhân lơ mơ, giảm nhận thức
• 2. Đau bụng, khó thở, mệt mỏi
• 3. PaCO2 = 80mmgHg PaO2 = 40mg
 PaCO2 tăng, PaO2 giảm so với chỉ số bình thường :
+     35 mmHg ≤ PaCO2 ≤ 45 mmHg.
+   80 mmHg ≤ PaO2 ≤ 90 ± 5 mmHg
• 4. Nhịp tim: 30 lần/phút tăng giảm
• 5. Bệnh nhân bị kích động.
Chẩn đoán bệnh nhân ngộ độc Diazepam cấp.
5
NỘI DUNG BÀI HỌC
A Chẩn đoán lâm sàng
B Giới thiệu chung về Diazepam

C Phân tích ca lâm sàng

D Điều trị

E Phòng bệnh

6
B.Giới thiệu chung về

DIAZEPAM

7
DIAZEPAM
1. Khái niệm
- CT: C16H13ClN2O
- Thuộc nhóm benzodiazepin, có tác dụng an thần
gây ức chế hệ thần kinh trung ương tuỳ theo liều.
- Nằm trong nhóm các thuốc độc bảng B nên thuốc chỉ được
phép bán khi có kê đơn của bác sĩ.

8
DIAZEPAM

Bột kết tinh màu trắng ánh vàng nhạt

2. Tính chất Dễ tan trong các dung môi hữu cơ, khó
tan trong nước
Nóng chảy ở 131-135oC

9
DIAZEPAM
◎ Giảm co thắt cơ trong
3. Tác dụng một số bệnh thần
kinh. Dùng dập tắt
Làm giảm triệu cơn co giật, có thể
chứng của rối phối hợp với một số
Điều trị lo loạn lo âu , hồi thuốc khác để điều trị
âu, mất ngủ, hộp, điều trị hồi co giật tái diễn nặng
động kinh và hộp, run, sảng,co
co thắt cơ giật và ảo giác do
cai rượu

10
DIAZEPAM
• Diazepam gắn với các thụ thể benzodiazepin ở
hệ thần kinh trung ương và các cơ quan ngoại vi
đặc biệt.

• Thụ thể benzodiazepin trên hệ thần kinh trung


4. Cơ chế ương có liên quan chặt chẽ với thụ thể của acid
gama aminobutyric (GABA) - một chất dẫn truyền
thần kinh chủ yếu gây ức chế ở não.

• Sau khi gắn với thụ thể benzodiazepin,


diazepam làm tăng khả năng gắn GABA vào thụ
thể GABA, gây tăng cường tác dụng ức chế thần
kinh trung ương.
11
DIAZEPAM
5. Dạng thuốc

Thuốc uống
Viên nang Viên nén
Dạng cồn thuốc,
2mg, 5mg, 2mg, 5mg,
dạng siro thuốc hoặc
10mg 10mg
dạng dung dịch
thuốc trong sorbitol
.

Thuốc tiêm Thuốc trực tràng


Ống tiêm Viên đạn 5mg, 10mg;
10mg/2ml, lọ dạng ống thụt trực
50mg/10ml tràng 5mg, 10mg
12
13
Diazepam có độc
hay không???

14
DIAZEPAM
6. Nguyên nhân gây độc

 Bệnh nhân dùng quá liều


so với liều được kê toa
hoặc bệnh nhân có cơ thể
dị ứng với diazepam.

 Ngộ độc diazepam


thường là do tự tử, hiếm
gặp hơn là do lạm dụng
(nghiện), uống nhầm…

15
7. Triệu chứng

• Hạ thân nhiệt
• Hạ đường huyết
• Suy hô hấp
• Sùi bọt mép

• Co giật thiếu oxy


• Viêm phổi
• Sặc phổi
• Hơi thở nông
16
LƯU Ý

o Ngộ độc diazepam hôn mê không sâu nhưng kèm


theo yếu cơ nên dẫn đến suy hô hấp sớm. Bệnh
nhân cần được phát hiện và điều trị kịp thời.

o Với thuốc giải độc đặc hiệu flumazenil (Anexate), việc


điều trị trở nên đơn giản và hiệu quả, tránh được tình
trạng hôn mê và suy hô hấp kéo dài.

17
8. Chẩn đoán

Chẩn đoán xác định:

- Hỏi bệnh: phát hiện bệnh nhân có hoàn cảnh sử dụng thuốc hoặc
có ý định tự tử, có vỏ thuốc, mất thuốc trong hộp thuốc gia đình,
mới mua thuốc - Hôn mê yên tĩnh, thường không sâu, kích thích
đau có thể vẫn có đáp ứng
nhưng đã có suy hô hấp. Xét nghiệm khí máu thấy PaCO2 tăng,
PaO2 giảm.
- Test Anexate bệnh nhân đáp ứng tốt cho phép chẩn đoán xác định
ngộ độc cấp benzodiazepine.
- Quyết định chẩn đoán là xét nghiệm độc chất: tìm thấy diazepam
trong
nước tiểu, dịch dạ dày hoặc trực tiếp trong máu.

Chẩn đoán phân biệt:

- Với các thuốc an thần khác như Seduxen,


Mekoluxen, Sezipam
- Với các nguyên nhân khác gây hôn mê: tai biến
mạch máu não, hôn mê hạ 14 đường huyết, hôn mê
do tăng áp lực thẩm thấu, hôn mê do rối loạn chuyển
hóa khác…

19
Chẩn đoán mức độ:

- Nhẹ: Rối loạn ý thức nhẹ, mơ màng, ngủ gà,


nói líu lưỡi.

- Trung bình: Rối loạn ý thức trung bình, mất


điều hòa, tụt huyết áp, hạ thân nhiệt.

- Nặng: hôn mê, suy hô hấp, nhịp tim chậm.

20
C. Phân tích ca lâm sàng

21
Phương pháp phân tích

01

Phương pháp
02
phân lập
Phương pháp
03
định tính
Phương pháp
định lượng

22
01 Phương Pháp
Phân Lập

23
Máu Dịch dạ dày Nước tiểu

• Lấy máu tĩnh mạch • Bơm vào dạ dày 200- • Lấy ngay sau khi
• Chống đông 500ml nước muối sinh bệnh nhân được
lý. đưa đến bệnh
 
• Xoa bóp mạnh vùng viện.
thượng vị độ vài phút. • Xét nghiệm càng
• Sau đó hút nước ra, sớm càng tốt.
đựng vào 1 bình thủy
tinh sạch và để lắng
trong 1 giờ.

24
02
Phương Pháp
Định Tính

25
Phương pháp quang phổ hấp thụ

• Dung dịch pha trong acid sunlfuric


đậm đặc cho huỳnh quang xanh - lục
– vàng khi soi dưới đèn UV 365nm.
 
• Hấp thu UV: dung dịch diazepam
pha trong H2SO4 0,5%/ methanol có 3
cực đại hấp thụ ở 242, 258, 366nm.

26
Phương pháp sắc ký lớp mỏng

Bước 4
Bước 3
Bước 2 Vết chính trên sắc
Sấy ở 105 °C ký đồ của dung
Bước 1 Sau khi triển dịch thử phải có
trong 10 phút.
khai, lấy bản Quan sát dưới Rf, màu sắc và
Chấm riêng biệt
mỏng ra và phun ánh sáng tử kích thước phù hợp
lên bản mỏng
dung dịch acid ngoại ở bước với vết chính trên
10 μl mỗi dung
sulfuric 10% sóng 365 nm. sắc ký đồ của dung
dịch trên .
trong ethanol. dịch đối chiếu.

27
03
Phương Pháp
Định Lượng

28
Các phương pháp định lượng

Phương pháp Acid - Bazo Quang phổ UV

Phương pháp acid-base Thường chỉ dung cho


trong dung môi dạng bào chế: đo độ hập
CH3COOH khan, dung thụ bằng máy quang phổ
dịch chuẩn độ HClO4 tử ngoại khả kiến ở bước
0,1M, chỉ thị đo điện thế. song 284nm.

Song song với tiến hành nhận ra rằng 1ml HClO4 0,1M chuẩn
độ tương đương với 28,47 mg Diazepam.
29

◎D. Điều trị

30
Điều trị

1. Nguyên tắc

2. Điều trị cụ thể

2.1. Điều trị tại chỗ

2.2. Điều trị tại Bệnh viện

31
Theo dõi trong các trường hợp
1. Nguyên tắc
sau:
- Nếu uống gấp đôi liều điều trị
thông thường. Thực hiện các nguyên
- Uống liều lượng không rõ, bệnh tắc chung trong xử trí
nhân lú lẫn, rối loạn tâm thần. ngộ độc cấp: Hạn chế
- Các trường hợp có triệu chứng. việc hấp thu, đào thải
- Tự tử ( theo dõi đặc biệt) độc chất.

Dùng thuốc giải độc


Kiểm soát hô hấp, các
đặc hiệu Flumazenil (
chức năng sống.
nếu có).
32
2. Điều trị cụ thể
2.1. Điều trị tại chỗ:

- Nếu phát hiện sớm còn tỉnh 


gây nôn, rửa dạ dày.

Nếu đã có rối loạn ý thức  Trên


đường đi cấp cứu cần đặt bệnh
nhân ở tư thế an toàn. Có biện
pháp hỗ trợ hô hấp ( bóp bóng qua
mặt nạ, ống nội khí quản hoặc thổi
ngạt nếu ngừng thở). Nhanh chóng
chuyển đến bệnh viện gần nhất…
33
2.2. Điều trị tại Bệnh viện:

- Đảm bảo hô hấp:

Hút dịch họng, tư thế đầu nghiêng an toàn.


1

Rối loạn ý thức: trước khi rửa dạ dày đặt NKQ bảo vệ
2 đường thở.

Suy hô hấp, yếu cơ: Đặt NKQ cần thở máy, nếu phổi
không tổn thương thở máy kiểm soát thể tích.
3
- Hạn chế hấp thu:

- Gây nôn nếu - Nếu có rối loạn ý


đến sớm, tỉnh thức: Rửa dạ dày sau
hoàn toàn. đặt NKQ có bóng
chèn ( 3-5l nước).
- Thuốc tẩy sorbitol
20-40g (tương đương - Than hoạt 20-40g,
với than hoạt hoặc uống 1 lần kèm thuốc
nhiều hơn). tẩy.

35
THUỐC GIẢI ĐỘC
ĐẶC HIỆU
FLUMAZENIL
ỐNG 0.5mg

36
LIỀU DÙNG CHO TRẺ EM

Tiêm Truyền

- Liều 0,01mg/kg tiêm tĩnh - Có thể pha truyền


mạch trong 15 giây, nếu Flumazenil với dung dịch
không đáp ứng sau 45 giây, glucose 5%, Ringerlacta, natri
liều này có thể lặp lại trong 60 clorid 0,9%
giây đến khi đủ liều
0,05mg/kg.
37
LIỀU DÙNG CHO NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

Tiêm Truyền

- Liều khởi đầu 0,02mg tiêm - Có thể pha truyền giống với
trong 15 giây, nếu không đáp ứng trường hợp của trẻ em. Tốc độ
trong 45 giây tiếp tục dung liều truyền 0,1-0,5mg mỗi giờ nếu cần
0,1mg đến khi đáp ứng hoặc đạt thiết. Nếu không đáp ứng cần xem
đủ liều 2mg lại chẩn đoán.

38
CHỐNG CHỈ ĐỊNH

1 - Tiền sử động kinh.

2 - Tăng phản xạ và rung giật cơ.

3 - Dấu hiệu kháng Cholinnergic.

4 - Nhược cơ, suy hô hấp nặng.

5 - Không dung Diazepam điều trị bệnh loạn thần mạn tính.

6 - Mẫn cảm với benzodiazepin và các thành phần khác của


thuốc

39

◎E. Phòng bệnh

40
1. Quản lý thuốc gia đình tránh xa tầm với trẻ em và
những người không làm chủ được hành vi.

2. Điều trị hết ngộ độc, khám tư vấn điều trị chuyên khoa sức
khỏe tâm thần

41
Tài liệu tham khảo

https://duocdien.net/dieu-tri-ngo-doc-di
azepam/
https://www.slideshare.net/Bomonnhi/h
ng-dn-chn-on-v-x-tr-ng-c
https://ykhoaphuocan.vn/thuvien/duoc-
thu/Diazepam

42
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

✋👆👉👍👤👦👧👨👩👪💃🏃💑❤
😂😉😋😒😭👶😸🐟🍒🍔💣📌📖🔨
🎃🎈🎨🏈🏰🌏🔌
43
Câu 1: Diazepam là bột kết tinh màu gì?

A. Màu xanh B. Màu trắng ánh vàng nhạt

C. Màu hồng D. Màu tím


Câu 2: Thuốc giải độc đặc hiệu của ngộ độc Diazepam là gì?

A. Dung dịch glucose 5% B. Ringerlactat

C. Flumazenil ống 0.5mg D. Natri clorid 0.9%

45
Câu 3: Đâu là triệu chứng của ngộ độc Diazepam?

A. Tăng thân nhiệt, tăng đường huyết, suy hô hấp,sùi bọt mép

B. Hạ thân nhiệt, hạ đường huyết, suy hô hấp, sùi bọt mép

C. Run, ớn lạnh, hơi thở dồn dập, hoảng loạn

D. Hôn mê, líu lưỡi, thân kinh tê liệt

46
Câu 4: Khi ngộ độc Diazepam xét nghiệm khí máu thấy?

A. PaCO2 tăng, PaO2 giảm B. PaCO2 giảm, PaO2 giảm

C. PaCO2 giảm, PaO2 tăng D. PaCO2 tăng, PaO2 tăng

47
Câu 5: Diazepam phản ứng với axit sulfuric đậm đặc cho
dung dịch huỳnh quang có màu?

A. Đỏ tía B. Xanh lục

C. Hồng nhạt D. Tím than

48
Cảm ơn Cô và các bạn đã lắng nghe
phần thuyết trình của nhóm mình
<3<3
49

You might also like