Mô hình giấy Sơ đồ tư duy Lên ý tưởng Thuyết trình

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

VẬN TẢI

ĐA PHƯƠNG THỨC

VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ - THỦY NỘI


ĐỊA
NHÓM 4
NỘI DUNG CHÍNH

1 VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ

2 VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

3 SO SÁNH VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ


VÀ THỦY NỘI ĐỊA

4 KẾT HỢP VÂN TẢI ĐƯỜNG BỘ


VÀ THỦY NỘI ĐỊA
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
Giới thiệu
Vận tải bằng đường bộ (hay còn gọi là hình thức chuyên chở hàng
hóa đường bộ) là một hình thức vận tải phổ biến và quen thuộc nhất
hiện nay. Với chức năng chính là vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến
nơi khác bằng các phương tiện vận chuyển đường bộ như xe tải, xe
container, xe ô tô, xe mô tô, các loại xe ba gác,…

Với khả năng thích nghi cao trên nhiều điều kiện địa hình, phương
thức vận tải bằng đường bộ này có hiệu quả kinh tế cao trên những
quãng đường có cự li ngắn hoặc trung bình trên cạn.
Phân loại phương tiện
vận tải
1 Theo chủng loại xe:Xe tải
thùng, Xe container,Xe bồn,
Xe fooc

2 Theo trọng tải xe :Có nhiều


loại xe sức chở từ vài tạ, vài
tấn, đến vài chục tấn. Cá biệt
có thể có những xe chở hàng
đặc biệt lên đến trăm tấn,
nhưng cần giấy phép mới
được lưu hành
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ

ƯU ĐIỂM

-Vận tải đường bộ chủ yếu dùng các loại xe tải nên rất linh hoạt trong quá trình vận tải hàng hóa, không
phụ thuộc vào giờ giấc và không có quy định thời gian cụ thể nào mà chỉ cần các bên tự thống nhất thời
gian cũng như có thể thay đổi trong quá trình vận chuyển.

-Có thể lựa chọn được phương tiện, tuyến đường vận chuyển hoặc số lượng hàng hóa theo yêu cầu.

-Hàng hóa được vận chuyển theo đường bộ tiết kiệm nhiều thời gian

-Vận chuyển hàng hóa hiệu quả ở cự li ngắn và trung bình

-Hình thức vận tải này có khả năng bảo quản hàng hóa cao, đảm bảo chất lượng hàng trong suốt đoạn
đường vận chuyển
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ

ƯU ĐIỂM

-Hàng hóa được chuyên chở từ kho người gửi đến kho người nhận mà không qua bất kì trung
gian vận tải nào. Hạn chế công đoạn bốc xếp hàng hóa bằng nhân công, giảm thiếu chi phí
-Năng động, tiện lợi, đáp ứng được các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng.
-Vận chuyển thằng từ kho tới kho, từ nơi sản xuất đên nơi tiêu thụ, rất cơ động
-Vận chuyển linh hoạt, không đòi hỏi các quy trình kỹ thuật quá phức tạp như vận tải bằng hàng
không. Có thể kết hợp linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác.
-Thủ tục vận tải đơn giản, có khả năng thích nghi cao với các điều kiện địa hình, khí hậu
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ

NHƯỢC
ĐIỂM

• Vận chuyển đường dài thường phải nộp thêm các khoản phụ phí đường bộ: trạm thu phí, phí
nhiên liệu, phí cầu đường…
• Việc vận chuyển đường bộ cũng ẩn chứa nhiều rủi ro như tai nạn giao thông, kẹt xe… ảnh
hưởng lớn đến hàng hóa và thời gian giao hàng
• Khối lượng và kích thước hàng hóa vận chuyển còn hạn chế hơn so với vận chuyển bằng
đường sắt và đường biển
• Phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết
• Bên cạnh đó, phương thức này cũng còn tồn tại những nhược điểm như:
• Cước vận tải cao
• Khả năng rủi ro cao vì những tai nạn giao thông đường ô tô.
• Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
• Dễ xảy ra tình trạng mất hàng trong quá trình vận chuyển
THỰC TRẠNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM
Nhà nước đang chú trọng rất nhiều vào ngành này. Thông qua việc soạn
thảo, ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật để
ngành phát triển tốt nhất. Tuyến đường Bắc-Nam đã được cải thiện rõ
rệt. Các doanh nghiệp vận chuyển đang ngày càng tăng nhanh về số
lượng, chất lượng cũng được cải thiện đáng kể, gây dựng được nhiều
uy tín cho khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng
hóa.Tuy nhiên việc tăng trưởng về phương tiện một cách ồ ạt, sự thiếu
thận trọng trong đầu tư, khi mà người người nhà nhà làm vận tải, lượng
xe tại thời điểm này có những lúc tăng trưởng đột biến, một số doanh
nghiệp đang còn thiếu vắng tính chuyên nghiệp trong dịch vụ vận
chuyển khiến cho lượng hàng hóa vốn đang khan hiếm nay lại càng khó
khăn hơn dẫn đến những vấn đề cạnh tranh không lành mạnh.
KHÓ KHĂN NGÀNH VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM

CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÒN HẠN CHẾ

CUNG LỚN HƠN CẦU DẪN ĐẾN CẠNH TRANH BẤT BÌNH ĐẲNG

GIỜ CẤM THÀNH PHỐ ĐANG BỊ TĂNG LÊN ĐỂ THẮT CHẶT GIAO THÔNG

AN NINH VẬN TẢI KHÁ PHỨC TẠP, NHIỀU BẤT ỔN

CHÍNH SÁCH THUẾ THIẾU ĐỒNG BỘ


GIẢI PHÁP

1 Tăng cường các công ty vận tải, đội xe và thực hành lái xe.

Kết nối tốt hơn nhu cầu vận tải hàng hóa với nguồn cung cấp dịch vụ
2
vận tải đường bộ

3 Đầu tư vào cơ sở hạ tầng có chất lượng và mạng đa phương thức


NĂNG Theo báo cáo của nhóm chuyên gia thuộc
Ngân hàng Thế
LỰC giới, đường bộ là phương thức vận tải
"xương sống"
DOANH trong hoạt động vận tải hàng hóa ở Việ
t Nam, chiếm
NGHIỆP khoảng 77% tổng lượng hàng hóa vận
chuyển của cả
nước. Chi phí vận tải chiếm khoảng 60%
tổng chi phí
logistics tại Việt Nam.

Vận tải hàng hóa đường bộ


cũng góp phần gây ra gần 4
phát thải của cả nước, trong k % lượng
hi lượng phát thải của toàn ng
khoảng 10%. Quá trình kết n ành vào
ối cung - cầu vận tải chưa h
Tình trạng xe chạy "rỗng" chiề iệ u quả.
u về còn cao, chiếm khoảng 5
ùn tắc giao thông từ hoạt động 0-70%;
vận tải còn diễn biến phức tạp
...
NĂNG Nhằm nâng cao hiệu quả ngành vận tải đư
trung tâm giao nhận đô thị tại Hà Nội và
ờng bộ, báo cáo đề xuất xây dựng các
LỰC chuyển hàng hóa; lồng ghép quy hoạch sử
TP Hồ Chí Minh để giao nhận và vận
dụng đất và vận chuyển đa phương
DOANH thức để phân chia luồng vận tải hành khá
ch và hàng hóa. Để tăng tính cạnh
NGHIỆP tranh, giảm chi phí logistics, cần nghiên
cứu sáp nhập các công ty kinh doanh
vận tải quy mô nhỏ thành doanh nghiệp lớ
n hơn; sử dụng xe có trọng tải phù hợp
cho từng tuyến vận tải cụ thể; giảm các ch
i phí không chính thức...

Nhà nước cần xây dựng các ch


ính sách khuyến khích đầu tư
triển, áp dụng công nghệ vận tả phát
i xanh cũng như đưa ra các sán
để hiện đại hóa đội xe tải, bảo g kiến
đảm vận hành tiết kiệm nhiên
liệu,
thân thiện với môi trường...
VẬN TẢI ĐƯỜNG GIỚI THIỆU
THỦY NỘI ĐỊA Vận tải đường thủy nội địa là hoạt động vận chuyển hàng
hóa giữa các vùng miền, qua hệ thống kênh rạch, sông,
biển,… của một quốc gia. Các hàng hóa được vận
chuyển qua đường sông, ngòi, kênh rạch thường có khối
lượng nhỏ, trung bình, ít cồng kềnh.
Cùng với sự phát triển của xã hội, vận tải đường thủy
nội địa ngày càng sử dụng nhiều phương tiện; công nghệ
tiên tiến, hiện đại. Tại Việt Nam, vận tải đường thủy nói
chung, vận tải đường thủy nội địa nói riêng có lịch sử
hình thành và phát triển lâu đời. Các loại hàng hóa được
vận chuyển bằng đường thủy hết sức phong phú từ các
loại nông sản, thủy sản tới các hàng gia dụng hay giày
dép, phân bón.
PHƯƠNG TIỆN VẬN
TẢI
- Xà lan là một loại phương tiện vận tải lớn và
phổ biến ở nước ta, khá lớn và thường được kéo
bởi một đầu tàu, vận tải được nhiều hàng hóa,
khối lượng vận tải lớn, đi được quảng đường khá
lớn. nhưng không hoạt động được ở các con sông
nhỏ, di chuyển lâu.

- Ghe là một loại phương tiện dễ dàng bắt gặp tại


nông thôn nó có thể dễ dàng lưu thông trên con
con sông, kênh gạch nhỏ, có thể phục vụ cho mua
bán trên sông.
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA
VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI
ĐỊA
ƯU ĐIỂM

Giá thành rẻ
Không phân biệt các loại mặt hàng
Khả năng xảy ra tai nạn va chạm ít hơn so với đường bộ.
Trọng tải vận chuyển lớn.

NHƯỢC
ĐIỂM
Nếu vận chuyển bằng tàu thì không thể giao hàng tới tận nơi mà phải cập bến các cảng và
trung chuyển bằng xe vào đất liền. Vì hoạt động trên biển nên thời gian vận chuyển chậm và
bị phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết. Bên cạnh đó, hàng hóa dễ bị ảnh hưởng lẫn nhau
nếu xảy ra sự cố trên tàu trong quá trình vận chuyển.
Theo thống kê sau 5 năm triển khai, tổng khối lượng vận chuyển đạt
gần 100 triệu tấn, tính bình quân số hàng đã chuyên chở đạt khoảng 1,7
triệu tấn/tháng, đã có hơn 88 nghìn lượt tàu sông pha biển.

Tính riêng năm 2021 vẩn tải bằng phương tiện thủy nội địa ước đạt
hơn 50 nghìn lượt phương tiện thông qua cảng. Khối lượng hàng hóa
thông qua cảng biển bằng phương tiện đạt 58 triệu tấn, tăng 57% so

THỊ PHẦN
với năm 2020 chiếm 29% tổng khối lượng hàng hóa thông qua bằng
phương tiện thủy nội địa.

VẬN TẢI Theo đánh giá của cục đường thủy nội địa việt nam tuyến ven biển
đáp ứng ngày càng tốt kết nối cảng biển thông qua cảng thủy nội địa.
Hoạt động vẩn chuyển hàng hóa trên tuyến vận tải ven biển đã góp
phần vận tải cho vận tải đường bộ trên cùng hành lang vận tải. Sản
lượng vận chuyển ven biển đang tăng ổn định với tốc độ tăng trưởng
cao, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội các vùng
miền và giảm tải trên các tuyến đường bộ trên trục vẩn tải Bắc - Nam.

HOA TƯƠI + HOA GIẤY


-Với ngành vận tải đường thủy nội địa Việt Nam, theo nghiên cứu của
các chuyên gia thuộc Ngân hàng Thế giới, ngành này đang đảm nhận
vận chuyển khoảng 1/5 tổng lượng hàng hóa luân chuyển trong nước.
Quan trọng hơn, phát triển vận tải thủy nội địa giúp giảm nhu cầu đầu
tư xây dựng đường bộ, vốn đòi hỏi chi phí xây dựng và bảo trì nhiều
hơn so với đường thủy; giảm tai nạn và ùn tắc giao thông; giảm lượng
phát thải khí nhà kính...

Để phát triển đường thủy nội địa, báo cáo đề xuất các giải pháp trọng
NĂNG LỰC
DOANH
yếu gồm: tăng cường thể chế theo hướng ưu tiên cho việc nâng cao
hiệu suất và hiệu quả của các quy định, chính sách hiện hành; thực hiện
các hợp đồng quản lý và bảo trì đường thủy dựa trên chất lượng thực
hiện và dài hạn hơn để khuyến khích các nhà thầu có năng lực; thực
hiện phân tích rủi ro để ưu tiên các tuyến đường thủy trong toàn mạng
lưới cần được đầu tư lớn nhất về năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu.
NGHIỆP
Về tài chính, Bộ Giao thông - Vận tải cần tăng cường nguồn vốn trong
nước cho các dự án vận tải đường thủy nội địa; xác định dự án phát
triển hạ tầng giao thông nào có tiềm năng thực hiện theo mô hình đối
tác công - tư (PPP)...
ĐƯỜNG BỘ THỦY NỘI ĐỊA
SO SÁNH
-Thời gian vận tải nhanh, linh -Thời gian vận chuyển châm
VẬN TẢI hoạt -Vận chuyển được nhiều loại
-Vận chuyển được nhiều loại
ĐƯỜNG BỘ hàng hóa tuy nhiên không phù
hàng hóa từ nhỏ đến cồng
kềnh
VÀ THỦY hợp chở hàng cồng kềnh và hàng
có giá trị cao -Chi phí vận chuyển thấp
NỘI ĐỊA -Chi phí tương đối thấp -An toàn hàng hóa tương đối
-An toàn hàng hóa tương đói tốt tốt, ít gặp rủi ro khi vận
chuyển
KẾT HỢP CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ - VẬN
TẢI THUỶ NỘI ĐỊA

ĐẶC ĐIỂM
-Thường được áp dụng khi hàng hoá được vận chuyển từ tỉnh thành này sang tỉnh
thành khác thông qua kết nối hàng hoá từ các cảng, ga, bến tàu,... có thể kết nối
rộng tới các tỉnh thành trong nước.
-Giảm thiểu nguy hiểm và sự cố do tốc độ di chuyển ổn định.
- Vận chuyển hàng hoá khối lượng lớn
- Hạn chế trong việc tận dụng lợi thế do quy mô mang lại chỉ có thể vận chuyển
hàng hoá có khối lượng nhỏ, trung bình, ít cồng kềnh
KẾT HỢP CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ - VẬN
TẢI THUỶ NỘI ĐỊA

ƯU ĐIỂM

- Hạn chế được những nơi đường xá còn chưa hoàn thiện
- Giảm thiểu rủi ro vận chuyển đường dài
- Không phân biệt các loại mặt hàng
- Giảm thiểu chi phí nhiên liệu
- Đưa hàng hoá đến tay khách hàng an toàn và nhanh chống
KẾT HỢP CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ - VẬN
TẢI THUỶ NỘI ĐỊA

NHƯỢC ĐIỂM

- Phụ thuộc vào thời tiết và điều kiện tự nhiên


- Tốn thời gian, nhân công, chi phí bốc xếp
- Khó khăn trong việc bảo quản hàng hoá ( nếu không sắp xếp hàng
hoá hợp lý khi đến tay người nhận sẽ bị hỏng hóc, hư hại không mong
muốn)
Cảm Chúc bạn
một ngày
tốt lành.

ơn!

You might also like