Chuong 5

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 68

Ứng dụng rung trong máy xây dựng

CÁC MÁY RUNG TRONG MÁY XÂY


DỰNG
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Bê tông
+ Vữa bê tông là một loại vật liệu hỗn hợp của các loại vật
liệu hạt rời, cỡ hạt từ mịn đến thô. Trong lòng vữa bê tông,
kể cả tới khi đã được đổ (hay còn gọi là rải) vào khuôn đúc
bê tông, vẫn còn độ rỗng rất lớn.
+ Nếu cứ để tồn tại độ rỗng như vậy, sau khi bê tông đã
ninh kết và đóng rắn, thì kết cấu bê tông trở nên xốp, không
đặc chắc, không đồng nhất và chịu lực kém.
+ Đối với kết cấu bê tông cốt thép, trước khi đổ bê tông bắt
buộc đã phải có cốt thép trong khuôn đúc, mà khoảng cách
giữa các cốt thép thường nhỏ hẹp, để vữa bê tông luồn qua
được các khoảng cách này thường cần phải có lực dồn đẩy
từ bên ngoài.
https://www.youtube.com/watch?v=LyrcyRlDGnk
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Quá trình đầm lèn


ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Quá trình đầm lèn


ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Quá trình đầm lèn


Có hai phương thức đầm bê tông, đó là: đầm ngoài và
đầm trong. Phương thức đầm ngoài lại được chia thành:
phương thức đầm mặt và phương thức đầm cạnh. Trong
mỗi phương thức: đầm trong, đầm mặt và đầm cạnh, thì
đều có thể thi công theo hai phương thức đầm thủ công
(tức là bằng tay) và đầm bằng máy.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Phương thức đầm trong lòng kết cấu bê tông


+ Trong phương thức đầm trong,
người ta tìm cách đưa nguồn gây
chấn động vào sâu trong lòng khối
vữa bê tông vừa đổ để làm đặc chắc
nó.
+ Phương thức đầm trong (còn gọi là
đầm sâu) thường áp dụng để đầm
các kết cấu có chiều sâu lớn, như:
cột, tường, Đầm bê tông đài móng,
móng máy, kết cấu bê tông khối lớn,
đê, đập, ... Ở phương thức đầm này,
khi thi công bằng máy, người ta
thường sử dụng một loại thiết bị đầm https://
gọi là máy đầm dùi. www.youtube.com/
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Phương thức đầm bên ngoài kết cấu bê tông


Phương thức đầm mặt thoáng của kết
cấu bê tông
Phương thức này, thường được thực
hiện cho những kết cấu có diện mặt
thoáng lớn. trong xây dựng nhà dân dụng
và công nghiệp, thì các kết cấu bê tông
dùng phương thức đầm này thường có
chiều dầy (hay chiều sâu) nhỏ dưới 180
mm, như: kết bản sàn, nền đường bê
tông, nền nhà, nền sân bay,... Khi dùng
phương thức thi công bằng máy, đối với
kết cấu mỏng, thì máy đầm mặt được
dùng để đầm là loại máy đầm bàn.
https://www.youtube.com/watch?v=I4eIS-e2v2U
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Phương thức đầm bên ngoài kết cấu bê tông


Phương thức đầm mặt thoáng của
kết cấu bê tông
Nhưng đối với các công trình thủy
như: đê, đập thủy điện,... thì các kết
cấu bê tông dùng phương thức đầm
mặt này có thể có chiều sâu lớn, khi
đó thường phải thi công bằng máy
với loại máy đầm đặc biệt (xe lu, ...),
dùng loại bê tông đặc biệt (bê tông
đầm lăn, thường có độ sụt bằng 0)
và phương thức đầm mặt đặc biệt
(gọi là phương thức đầm lăn).
https://www.youtube.com/watch?v=n7yaikEQy5Q
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Phương thức đầm bên ngoài kết cấu bê tông


Phương thức đầm cạnh khuôn đúc bê
tông
Các cấu kiện bê tông đúc sẵn, dùng để
chế tạo các cấu kiện cho các công trình
thi công theo công nghệ thi công lắp
ghép, được chế tạo tại nhà máy, nên
https://
thường phải khống chế kích thước. Do www.youtube.com
đó đối với các cấu kiện này thì thường /watch?
sử dụng phương thức đầm cạnh toàn v=zDqKGZEIg-M
https://
phần, có nghĩa là rung toàn bộ hệ thống www.youtube.com/
khuôn đúc. watch?
Ví dụ: để đúc các đoạn ống cống bê tông, thường có kíchv=n7yaikEQy5Q
thước như sau: dài 1
÷ 2 m, đường kính 0,6 ÷ 1,8 m, người ta đặt toàn bộ hệ khuôn đúc trên một bàn
rung kích thước khoảng (3,0 x 3,0) m, và rung toàn bộ hệ thống bằng một thiết
bị rung chạy điện 3 pha
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Lan truyền dao động trong bê tông


ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Ảnh hưởng của tần số:


Tương quan giữa kích thước hạt và tần số.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Ảnh hưởng của tần số:


Tương quan giữa kích thước hạt và tần số.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Ảnh hưởng của tần số:


Ảnh hưởng của gia tốc dao động.
1-Đối với việc đầm lèn bê tông “khô” thì gia tốc cần thiết tối thiểu là 1g
(với g = 9,81 m/giây2) và các lực quán tính tác dụng lên các hạt cần
phải lớn hơn trọng lực của nó.
2- Số vòng quay tăng lên thì gia tốc dao động cũng tăng lên. Điều này
có thể giải thích bằng đặc điểm của các loại vật liệu: trong hỗn hợp bê
tông đầm lèn các dao động với tần số cao hơn thì thường bị dập tắt
nhanh hơn so với các dao động tần số thấp.
Đối với các đầm rung sử dụng trong thực tế, gia tốc dao động có thể
thay đổi trong phạm vi rộng. Còn sự khác biệt cơ bản giữa các
phương pháp đầm lèn khác nhau, gia tốc của máy đầm đặt ngoài từ
2-20g còn gia tốc của máy đầm trong là từ 30-200g. Có sự sai khác
này là do kết cấu các máy đầm trong so với các máy khác.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

ĐẦM DÙI
Các máy dầm sâu còn gọi là đầm trong hay đầm dùi dùng để lèn chặt
hỗn hợp bê tông có thể tích lớn hay dày với cốt thép đặt trong như
dàn, dầm, cột, sàn...
Đầm dùi còn có ưu điểm là truyền xung lực ngang trong lòng hỗn hợp
bê tông cho nên hiệu quả đầm lèn cao, kết cấu gọn nhẹ có thể xách
tay di chuyển trong quá trình đầm vào mọi vị trí.

1.Shell 8. Shield
2.Screw 9. Valve
3.Outer tube 10. Screw
4.Inner tube 11. Buffer
5.Cursor 12. Working chamber
6.Empty shaft 13. Exhausted chamber
7.Fixed vane
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

ĐẦM DÙI
Hiệu quả đầm dùi chủ yếu phụ thuộc tần số và biên độ rung cũng như
bề mặt làm việc của đầm. Chính các thông số này xác định mức độ
truyền năng lượng của đầm vào khôi lượng của bê tông được lèn chặt.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

ĐẦM DÙI
-Sự giảm bán kính tác dụng khi tần số quá cao là do ở tần số quá cao
còn sẽ giảm đi biên độ rung, đồng thời giảm tốc độ chuyển động tương
đối của các phần tử trong hỗn hợp bê tông.
-Đồng thời với việc tăng tần số rung, tăng mômen bánh lệch tâm, tăng
biên độ dao động, thì tăng bán kính tác dụng và hiệu quả lèn chặt bê
tông. Tần số hợp lý trong thí nghiệm trên từ 150 - 200Hz
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

ĐẦM DÙI
-Sự phụ thuộc của bán kính tác dụng của đầm sâu bởi tần số khi
mômen bánh lệch tâm và biên độ dao động không đổi. Thí nghiệm với
đường kính quả đầm 60mm, hỗn hợp vữa bê tông 3 cm lắng theo pháp
tuyến, thời gian rung 30 giây.
-Tăng mômen bánh lệch tâm sẽ tăng bán kính tác dụng của đầm,
nhưng tăng mor sẽ làm tăng đường kính và trọng lượng, nên tốt hơn là
tăng tần số rung.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

ĐẦM DÙI
Chọn tần số hợp lý theo đường kính vỏ đầm
- Tần số làm việc của đầm thường được tăng cao, nhưng
tăng quá tần số hợp lý dẫn đến tăng tải trọng trên các chi
tiết của máy, tăng tổn thất năng lượng và máy làm việc
càng ồn
- Với sự tăng độ cứng của hỗn hợp bê tông dẫn đến giảm
bán kính tác dụng của đầm nên cần tăng tần sô' đến giá trị
tối ưu.
Đường kính vỏ đầm, mm Tần số rung (số dao động)
25-35 400-300
35 - 50 300 - 250
50-75 250 - 200
75-125 200 -150
>125 150-100
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

ĐẦM DÙI
Có nhiều loại đầm dùi với cấu tạo khác nhau
Đối với loại truyền động hành tinh, thì có con lăn tựa và
chạy trên gờ tựa. Về gờ tựa, có gờ tì trong hay tì ngoài. Kết
cấu khớp cũng có nhiều kiểu khớp nối khác nhau (khớp
cầu, khớp vòng cao su - kim loại, khớp nối lò so kim loại...)
Sơ đồ nguyên tắc cơ cấu
rung hành tinh với gờ chạy
bên trong (b) và ngoài (a)
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

ĐẦM DÙI TỤC MỀM


Ưu nhược điểm của đầm dùi trục mềm
- Đầm dùi trục mềm cho phép giảm nhẹ sức lao động của công nhân do
chỉ cần giữ đuôi dầm có trọng lượng không lớn.
- Do cơ động lớn
- Với đầm dùi tạo lực kích bằng cơ cấu hành tinh cho phép nhận được
dao dộng đa dạng, tần số cao không cần sử dụng những kết cấu phức
tạp đắt tiền tạo tần số
- Nhược điểm chủ yếu của đầm dùi trục mềm là ma sát giữa trục và vỏ
lớn nên tổn hao công suất động cơ lớn, khả năng truyền lực không
được xa (thường chiều dài trục mềm chĩ dài tối đa 20m).
1- động cơ điện; 2-khớp nối vấu; 3-
trục mềm (cáp); 4- vò bao trục mểm (cao
su)thanh truyển; 6- Vòng bi; 7- vỏ đầm
dùi; 8- Khớp nối; 9- thanh truyền lắc 10-
con chạy; 11-Gờ chạy
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

ĐẦM DÙI TỤC MỀM


Số dao động trong 1 phút được tính như sau

n - số vòng quay của trục dẫn trong 1 phút,


D - đường kính của mặt tựa
n1, n2 – Số dao động trong 1 phút của đầm ứng với trường hợp a và b.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Đầm dùi cầm tay vời động cơ điện tần số cao nằm trong vỏ
đầm
Đầm dùi cầm tay với động cơ điện tần số cao đặt trong vỏ dầm thường
là loại dầm dùi cán cứng.
Loại này đã khắc phục được những nhược điểm của đầm dùi trục mềm
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Đầm dùi cầm tay vời động cơ điện tần số cao nằm trong vỏ
đầm
Ưu điểm chính của loại đầm dùi cầm tay là hiệu suất truyền động cao,
phạm vi phục vụ rộng, và có thể hoạt động đồng thời nhiều quả đầm
cùng tác dụng, rất phù hợp để đầm các khối bê tông lớn có cốt thép
tương đối thưa. Để đầm móng và tường chắn các đập nước, người ta
thường dùng một tể hợp nhiều quả đầm loại này để lắp trên một khung
sắt để nâng hạ hoặc di chuyển.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Đầm đùi hơi


Dựa theo nguyên tắc tác dụng động cơ đầm là loại động cơ khí rô to
tạo thành, troiỊg stato có trục rỗng với một cánh gạt đứng cô" định, còn
rô to tựa lăn hành tinh xung quanh stato và khi đó rô to sẽ thực hiện
chức năng như một con lăn lệch tâm. Cánh gạt bằng nhựa chia khoảng
giữa con lăn và trục thành hai buồng: một buồng công tác và một buồng
xả khí. Con lăn chuyển động nhờ khí nén đi vào buồng công tác của
động cơ khí theo cíng mềm bên trong qua kênh ồ tâm được khoan
trong trục, bị ép dưới tác dụng của lực ly tâm, con chạy thực hiện lăn
tựa hành tinh xung quanh trục với tần số phụ thuộc vào áp lực khí đưa
vào.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những tính toán cơ bản về đầm dùi


Thông số cấu tạo và làm việc quan trọng nhất của đầm dùi là tần số
rung.
Đối với đầm dùi kiểu bánh lệch tâm thì tần số rung bằng số vòng quay
trong một phút của bánh lệch tâm.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Biên độ dao động của đầm trước hết ta khảo sát sự làm
việc của đầm trong không khí
Đặt khối lượng M tại trọng tâm của vỏ đâm và m vào trọng tâm của
bánh lệch tâm. Ta thấy mỗi điểm của vỏ đầm sẽ theo quĩ đạo tròn với
cùng 1 bán kính giống như trọng tâm của nổ, và khôi lượng toàn bộ
phần dao động sẽ là M + m.
Khối lượng m sẽ thực hiện một chuyển động phức tạp: quay - tương
đối với trục vỏ đầm, và tịnh tiến - tương đối với trọng tâm
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Biên độ dao động của đầm trước hết ta khảo sát sự làm
việc của đầm trong không khí
Lực ly tâm của m tương đối với trục vỏ được xác định
Với

Lực quán tính của m khi chuyển động tịnh tiến


cùng với vỏ đầm quanh trọng tâm O được xác
định

lực quán tính trong chuyển động tuyệt đối


tương đối với trọng tâm O được tính
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Biên độ dao động của đầm trước hết ta khảo sát sự làm
việc của đầm trong không khí
Lực quán tính của khối lượng M

Trường hợp đầm làm việc trong không khí


không tính dưới lực cản bên ngoài lực P và P3
được thể hiện trên hình bên sẽ có hướng
ngược nhau,

biên độ dao động A của đầm khi làm việc trong


không khí
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Biên độ dao động của đầm trước hết ta khảo sát sự làm
việc của đầm trong không khí
Khi làm việc trong hỗn hợp bê tông thì cần
tính tới cả khối lượng bê tông rung theo
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Biên độ dao động của đầm trước hết ta khảo sát sự làm
việc của đầm trong không khí
Khối lượng dao động của vỏ đầm xác định
theo công thức:

m4 – khối lượng rung của vỏ đầm và các bộ


phận nối cứng với nó cho đến phần giảm
chấn
l1 - khoảng cách từ tọa độ trọng tâm của vỏ
đến dầu vỏ đầm
l - khoảng cách từ điểm đặt lực cưỡng bức
đến đầu vỏ đầm
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Biên độ dao động của đầm trước hết ta khảo sát sự làm
việc của đầm trong không khí
Góc lệch pha  được tính

Với:
S=DL - diện tích tác dụng tích cực của vỏ đầm.
D,L - đường kính ngoài và chiều dài làm việc
của vỏ đầm
b= (35).10-3 (kg.s/m3) - hệ số cản riêng của
hỗn hợp vữa bê tông.
Góc lệch pha cực đại max = 45° (ứng với
công suất cực đại).
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


Công tác chuẩn bị đầm dùi
Trước khi đưa các loại đầm dùi loại cơ điện vào làm việc phải kiểm tra
1- Độ tin cậy của các liên kết bu lông
2- Sự tương thích giữa điện thế và tần số của điện lưới và của động

3- Sự tương thích của công suất đầu ra của biến thế vđi công suất yêu
cầu của đầm
4- Diện tích mặt cắt của dây tải điện của đầm
5- Không có sự tiếp xúc của các phần dẫn điện với vỏ đầm
6- Tiếp đất cho các loại đầm treo công suất lớn với điện áp 220/380°
hoặc nguồn của đầm dùi cầm tay làm việc với điện áp nhỏ hơn 30V.
7- Tính đúng đắn của các công tắc
8- Sự đúng đắn của áp quay rô to bằng'cách khởi động động cơ trong
thời gian ngắn (đôi với các loại đầm dùi có trục mềm).
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


Trước khi đưa các loại đầm dùỉ hơi vào làm việc cần phải kiểm tra:
1. Độ tin cậy của sự liên kết ống dẫn khí tới đầm và của việc xiết chặt
các bu lông
2. Mặt cắt và chiều dài ống dẫn khí. Để cho các máy đầm dùi hơi loại
C.697 - C.700 làm việc bình thường cần sử dụng ông dẫn có đường
kính theo khe sáng không khí nhỏ hơn 16mm và chiều dài không lớn
hơn 810m. Khi tăng chiều dài ống cần tăng cả mặt cắt ống một cách
tương ứng.
3. Sự sạch sẽ của các lỗ vào của ông nối ở bộ phận khởi động.
4. Áp lực của đường dẫn khí nén cần không nhỏ hơn 4 kg/cm2.
5. Sự tương ứng của năng suất máy nén theo lưu lượng yêu cầu khí
nén của đầm
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


Sự làm việc của đầm dùi
Để khởi động các đầm dùi hành tinh cần phải đập nhẹ đầm dùi xuống
đất 1 đến 2 lần. Còn lại tất cả các dầm dùi khác không cần phải đập
đầu dùi.
Khi các loại đầm dùi làm việc cần phải tuân theo một số qui tắc cơ bản
sau:
1- Lún sâu toàn bộ chiều dài của phần làm việc của dầm dùi vào bê
tông. Nếu hai lớp bê tông chồng nhau (lớp đã đầm và lớp đang đầm) thì
đầu đầm cần ngập sâu vào lớp trước (đã đầm khoảng 515 cm để hai
lớp liên kết nhau thành một).
2- Khoảng cách giữa hai lần hạ đầm cần không lớn hơn 1,5 lần bán
kính tác dụng
3- Thời gian đầm một chỗ của các đầm dùi cầm tay khoảng 15  30
giây.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


Sự làm việc của đầm dùi
4- Từ từ rút dần đầm ra khỏi bê tông rồi mới tắt động cơ để tránh tạo
thành lỗ rỗng
5- Không để vỏ đầm tựa vào các cốt sắt hoặc cốt pha để tránh quá tải
cho động cơ và làm hư hại các chi tiết của đầm dùi
6- Không nên kéo và uốn trục mềm, ống hoặc dây cáp điện của đầm
dùi. Không được sử dụng chúng để di chuyển đầm dùi từ nơi này đến
nơi khác trong bất kỳ trường hợp nào. Bán kính cong của đầm dùi trục
mềm khi làm việc cần không nhỏ hơn 300+500 mm.
7- Tránh để đầm dùi chạy không tải quá lâu (trong không khí). Để
chuyển từ điểm này đến điểm khác thường chiếm khoảng 5  10 giây.
Đặc biệt cần lưa ý điều này đối với loại đầm dùi có động cơ điện tần số
cao đặt trong vỏ đầm, do yêu cầu cần làm nguội nhanh chóng vỏ đầm
trong bê tông
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


Sự làm việc của đầm dùi
8- Khi có một vài đầm làm việc từ một nguồn điện, khởi động cho từng
đầm làm việc trong khoảng thời gian được động cơ đạt giá trị danh
nghĩa.
9- Không được để dầu mỡ bôi trơn rơi xuống đường chạy của các loại
đầm hành tinh vì nó sẽ làm tắt sự rung động của đầm.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


CÁC MÁY ĐẦM BỀ MẶT
1. Đầm bàn
Đầm bàn dùng để đầm khối bê tông có diện rộng như sàn nhà, nền
nhà...
Kết cấu của đầm bàn có loại trục rôto của động cơ mang trực tiếp hai
bánh lệch tâm, hoặc loại trục động cơ tách khối trục mang bánh lệch
tâm.

https://
www.yout
ube.com/
watch?
v=U3aorR
cZfpg
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


CÁC MÁY ĐẦM BỀ MẶT
1.Đầm bàn: Thông số làm việc
Biên độ dao động của đầm được tính gần đúng theo công thức

A - biên độ dao động của đầm, mm


m0r - mômen tĩnh của bánh lệch tâm, m0 – khối lượng bánh lệch tâm,kg
r - bán kính lệch tâm của bánh lệch tâm, mm
m1 - khối lượng rung nối mềm với bàn đầm (motor nối lò so với bàn
đầm và phần bê tông rung theo đầm bàn), kg
m2 - khối lượng đầm (bàn đầm, bánh lệch tâm và các phần nối cứng
với bàn đầm), kg
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


CÁC MÁY ĐẦM BỀ MẶT
1.Đầm bàn: Thông số làm việc
Năng suất đầm bàn được tính như sau:

F - diện tích mặt bàn đầm, m2


h - chiều sâu tác dụng của đầm (độ dày lớp hỗn hợp vữa bê tông
đầm), m (Sách).
t1 - thời gian đầm tại 1 chỗ (Sách)
t2 - thời gian di động đầm, giây;
kt - hệ số sử dụng thời gian. (thời gian sử dụng/thời gian toàn bộ)
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


CÁC MÁY ĐẦM BỀ MẶT
1.Đầm bàn: Thông số làm việc
Công suất động cơ được tính như sau:

Moment tỉnh= khối lượng toàn đầm x biên độ dao động.


Khi lựa chọn đầu rung, có thể tính sơ bộ gần đúng biên độ dao
động của cơ cấu theo công thức:

với: A - biên độ dao động của cơ cấu


K - mômen tĩnh bánh lệch tâm cùa đầu rung
m1 - khối lượng của phần cơ cấu được truyền rung mà gắn chặt với
đầu rung; m2 – khối lượng đầu rung.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


CÁC MÁY ĐẦM BỀ MẶT
2. Đầm thước
Đầm thước là một loại máy đầm bề mặt. Máy có thể dùng để rung và
làm nhẵn cấu kiện bề tông đúc sẵn. Đầm thước rất thích hợp với việc
đầm các khối bê tông mỏng, hẹp và dài như mặt đường bê tông hoặc
đường sân bay...
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


CÁC MÁY ĐẦM BỀ MẶT
2. Đầm thước
- Kết cấu máy là các đoạn khung chữ A, chéo góc 45° làm bằng nhôm
đúc. Các đoạn khung được chế tạo với độ chính xác cao có thể thay
đổi qua lại hoặc thêm bớt.
- Ngoài ra trong trường hợp khoảng cách ngắn, có thể dùng 1 bộ kích
rung và thước được gắn chặt với bộ phận rung.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Bài tập.
Bạn cần đổ bê tông 1 sàn diện tích 200 m2, độ sâu 50cm.
Mặt đáy là đất đã được lu lèn kỹ.
1.Theo bạn, bạn nên sử dụng các loại thiết bị rung nào, tại
sao.
2.Chọn các thông số công nghệ phục vụ cho công việc này
biết bê tông có cát 1mm, đá 2cm, xi măng 0,1mm.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc sử dụng cơ bản của đầm dùỉ


CÁC MÁY ĐẦM BỀ MẶT
2. Đầm thước
- Kết cấu máy là các đoạn khung chữ A, chéo góc 45° làm bằng nhôm
đúc. Các đoạn khung được chế tạo với độ chính xác cao có thể thay
đổi qua lại hoặc thêm bớt.
- Ngoài ra trong trường hợp khoảng cách ngắn, có thể dùng 1 bộ kích
rung và thước được gắn chặt với bộ phận rung.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc cơ bản để lựa chọn và lắp đặt các đầu
rung công dụng chung
1- Những vật liệu nhẹ, dàn hồi hoặc loại dễ dính khi biến dạng thường
khó nhận được sự kích rung, vì vậy trong những trường hợp này việc
sử dụng dao động với biên độ lớn tần số nhỏ sẽ hợp lý hơn so với dao
động với tần số cao biên độ nhỏ.
2- Đối với những thiết bị vận chuyển bằng rung trong phần lớn các
trường hợp nên sử dụng các đầu rung tần số thấp từ 5001500 lần
trong phút. Các đầu rung với tần số dao động 3000 lần trong phút trong
những trường hợp này thì kém hiệu quả hơn. Loại trừ các loại đầu
rung điện từ với tẳn số tới 3000 lần trong phút được sử dụng trong các
máy rung nạp liệu nơi cần phải điều chỉnh năng suất thì có thể được
thực hiện đầu rung điện từ với hệ thông điều chỉnh tần số.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc cơ bản để lựa chọn và lắp đặt các đầu
rung công dụng chung

3- Để tránh gây ra sự tổn thất năng lượng và sử dụng hết công suất
đầu rung cho có ích, thì đầu rung cần phải được xiết chặt tới phần cơ
cấu hoặc thiết bị nhận rung. Việc lắp đầu rung không chặt sẽ dẫn tới
các mối liên kết bị yếu dần và xuất hiện độ rơ ở vị trí liên kết, kết quả là
gây ra sự dịch chuyển tại vị trí này cùng với tần số rung. Điều này sẽ
gây nên sự mất mát công suất của đầu đầm do ma sát tại vị trí liên kết,
tiến tới sự làm gãy, làm hư hỏng động cơ vì quá tải.
4- Để sử dụng đầu rung một cách hiệu quả hơn cần tránh gây ra các
khối lượng dao động không cần thiết. Những chi tiết máy nhận được
dao dộng phải có độ cứng lớn nhất với khôi lượng nhỏ nhất. Khối
lượng kết cấu nhận dao động tăng lên không cần thiết sẽ dẫn đến
hoặc giảm hiệu quả của quá trình rung hoặc đòi hỏi tăng công suất của
khôi lượng rung một cách không cần thiết.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Những nguyên tắc cơ bản để lựa chọn và lắp đặt các đầu
rung công dụng chung

5- Các phần của máy hoặc của cơ cấu nhận được dao động bằng đầu
rung, cần phải được cách rung với khung máy, với các gối tựa, với
nền... nhờ sự trợ giúp của các bộ giảm chấn, được chế tạo dưới dạng
lò xo, tấm lót cao su... điều này cho phép giảm tiêu tốn năng lượng và
tránh được ảnh hưởng có hại của rung động lên các phần tựa của kết
cấu máy hoặc của cơ cấu.
6- Khi ứng dụng các đầu rung cần đặc biệt lưu ý đến việc tạo ra các
điều kiện làm việc bình thường cho người sử dụng máy. Muốn vậy cần
phải chuẩn bị mọi biện pháp bảo vệ người sử dụng tránh được các
ảnh hưởng có hại của rung động và tiếng ồn theo tiêu chuẩn vệ sinh
an toàn kỹ thuật.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

THIẾT BỊ RUNG ĐỘNG ĐỂ TẠO HÌNH CẤU KIỆN BÊ


TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Thiết bị tạo hình nhờ rung động dùng để đầm lèn hỗn hợp bê tông
trong các khuôn khi cấu tạo cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép cho
các công trình xây dựng lắp ráp đúc sẵn.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

THIẾT BỊ RUNG ĐỘNG ĐỂ TẠO HÌNH CẤU KIỆN BÊ


TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Thời gian và cường độ rung động được chọn đối với loại bê tông dễ đổ
vỡ nên nằm trong khoảng 80300 cm2/giây3 (tích của bình phương
biên độ tính bằng cm với lập phương tần số góc tính radian/giây), khi
dao động với tần số 50 Hz tương ứng với biên độ 0,250,5 mm. Đối
với hỗn hợp bê tông cứng hơn thì nên lấy biên độ 0,4  0,6 mm. Thời
gian rung tối ưu đối với hỗn hợp bê tông dẻo khoảng 2  3 phút, đối
với hỗn hợp độ cứng cao (độ dễ đổ vỡ 50  100 giây) thì khoảng 3  4
phút.

Trích xem độ cứng (dễ đổ vở của Bê tông) TCVN 3107 : 1993 Từ từ mở vít
(Q) hạ đĩa xuống mặt trên của khối hỗn hợp, đọc giá trị độ sụt của hỗn hợp theo vạch khắc ở
thanh trượt. Sau đó đồng thời bật đầm rung và bấm đồng hồ giây. Theo dõi sự lún dần cả khối
hỗn hợp và đĩa mica. Tiến hành cho tới khi thấy hồ xi măng vừa phủ kín mặt dưới của đĩa mica
thì tắt đồng hồ và ngừng rung. Ghi lại thời gian đo được.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

THIẾT BỊ RUNG ĐỘNG ĐỂ TẠO HÌNH CẤU KIỆN BÊ


TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Sự dao động theo phương vuông góc với hỗn hợp bê tông thì đảm bảo
hiệu quả truyền rung tới hỗn hợp bê tông sâu hơn so với dao động tiếp
tuyến. Hiệu quả lèn chặt ở những dao động (vuông góc hoặc tiếp
tuyến) được đưa tới hỗn hợp bê tông từ dưới lên thì tốt hơn so với đưa
từ bên cạnh hoặc từ trên xuống.
Dao động với nhiều hàm điều hòa, đặc biệt là dao động có va đập sẽ
cho hiệu quả đầm lèn tốt nhất.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

THIẾT BỊ RUNG ĐỘNG ĐỂ TẠO HÌNH CẤU KIỆN BÊ


TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Để đạt được chất lượng đầm lèn hỗn hợp bê tông tốt nhất, người ta
thường sử dụng tổ hợp các phương pháp rung động khác nhau. Ví dụ,
đầm lèn trên bàn rung (với sự truyền dao động tới bê tông trong khuôn
qua đáy) được phôi hợp với tải ép rung truyền dao động tới hỗn hợp
bê tông từ trên xuống.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

THIẾT BỊ RUNG ĐỘNG ĐỂ TẠO HÌNH CẤU KIỆN BÊ


TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Sơ đồ các loại bàn rung cơ bản


a)Với dao động vòng;
b)Với dao động định hướng đứng
c)Với dao động định hướng đứng của
kết cấu
d)Với dao động định hưởng ngang
(với dao động cộng hưởng)
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

THIẾT BỊ RUNG ĐỘNG ĐỂ TẠO HÌNH CẤU KIỆN BÊ


TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Khi dao động là quay tròn, thì khuôn cùng với đế khuôn và hỗn hợp bê
tông nhận được dao động tịnh tiến với quĩ đạo tròn năm trong mặt
phẳng đứng. Những bàn rung làm việc theo phương pháp này có tần
số 15003000 vòng/phút và biên độ 0,3  0,4 mm. Những bàn rung
này thường dùng để đầm hỗn hợp bê tông có độ cứng đến 30 giây
Khi dao động theo phương đứng, chuyển động được truyền cho bê
tông từ mặt đế khuôn (theo phương vuông góc) và từ thành khuôn
(theo phương tiếp tuyến). Tùy thuộc vào mối tương quan của các kích
thước câu kiện (theo chiều rộng và độ cao) mà có những đặc tính tác
dụng dao động này hoặc khác lên hỗn hợp bê tông.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

THIẾT BỊ RUNG ĐỘNG ĐỂ TẠO HÌNH CẤU KIỆN BÊ


TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Các bàn rung ngang có tác dụng theo phương dọc mặc dù xuất hiện
không lâu nhưng đã được phổ biến rộng rãi do có một số' ưu điểm.
Nhờ bộ phận kích rung được bố tri trong mặt phẳng bên của khung
nên có thể đưa các phần tử đàn hồi vào giữa bộ kích rung và bàn với
độ cứng cao su cho cả hệ dao động gần cộng hưởng, điều đó cho
phép giảm mômen tĩnh của khối lượng bánh lệch tâm của bộ kích
rung và như vậy công suất yêu cầu cũng như toàn bộ khối lượng bàn
rung cũng giảm xuống. Ở những dao động dọc có thể làm cho kết cấu
khuôn nhẹ đi do độ cứng trong phương dọc thường luôn đủ lớn. Bàn
rung phương ngang thì dễ dàng thỏa mãn các tiêu chuẩn vệ sinh về
tiếng ồn và độ rung của vị trí làm việc hơn.
Các bàn rung và thiết bị rung nằm ngang chịu tác dụng dọc thường
làm việc với tần số gần 3000 vòng/phút, biên độ dao động khuôn
0,60,8 mm cho loại bê tông có độ cứng đến 30 giây.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

THIẾT BỊ RUNG ĐỘNG ĐỂ TẠO HÌNH CẤU KIỆN BÊ


TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP

Dao động riêng hoặc dao động cùng pha


ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Phương pháp tạo hình cấu kiện bê tông bằng hộp rung

Được phổ biến rộng rãi các nhà máy cấu kiện bê tông cốt thép, nó
được dùng để chế tạo các cấu kiện mỏng kích thước lớn. phương
pháp tạo hình bằng hộp rung chỉ được sử dụng cho loại hỗn hợp bê
tông dẻo có độ sụt nón 520 cm

a) Thông thường: 1- Khoang tạo


hình; 2- Khoang tạo hơi 3- Tấm dịch
chuyển (vách); 4- Đầu rung
b) Theo phương pháp tấm chắn dịch
chuyền:
1- Đưa tấm chắn từ trạm tạc hlnh; 2-
Đưa hỗn hợp bê tông; 3- Buổng gia
công nhiệt và đô ẩm (gia cổng hơi);
4- Giữ cấu kiện trước khi gia công
hơi; 5- Tháo khuôn
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Phương pháp tạo hình cấu kiện bê tông bằng hộp rung

Để tạo hình các cấu kiện bê tông người ta sử dụng các đầm dùi, các
đầm dùi này được bố trí cả theo phương đứng cũng như phương
ngang

Sơ đồ tạo hình của bê tông cốt


thép và sự trợ giúp của đầm
dùi
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Phương pháp tạo hình cấu kiện bê tông bằng hộp rung

Việc đầm lèn bề mặt các cấu kiện bê tông và bê tông cô't thép ớ trong
khuôn không khác gì với đầm lèn bề mặt bê tông khôi lớn, ví dụ trong
xây dựng đường xá. Khi đó hỗn hợp bê tông được đầm lèn nhờ dao
động tròn, dao động ngang, dao động thẳng, cho các bộ phận làm việc
của đầu rung bề mặt (tấm rung, thanh rung...)

Sơ đồ đầm lèn khi tạo hình cấu kiện bê tông cốt thép
a) Sơ đồ thông thường: 1- Tấm rung; 2- Khuôn vói đế
b) Sơ đồ với sự đặt rung: 1- Bàn đặc rung; 2- Khuôn 3- Máy rải liệu
rung di chuyển (tự hành)
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Phương pháp tạo hình cấu kiện bê tông bằng hộp rung

a) Sự dập rung: 1- Bộ phận dập rung; 2- khuôn; 3- khung


b) Phương pháp cán rung: 1- đầu rung; 2- Bàn xích đỡ di chuyển;
3- Trục cán
c) Phương pháp rung pittông: 1- Pittông rung; 2- khuôn
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Các loại bàn rung cơ bản


Bàn rung với dao động tròn
Ưu điểm cơ bản của các loại bàn rung này là kết cấu tương đốì đơn
giản chỉ cần một trục rung. Tuy nhiên có nhiều khuyết điểm:
1- Đòi hỏi tải trên ổ lớn, khó tăng biên độ.
2- Không có khả năng tạo ra các bàn rung tải trọng nâng lớn
3- Sự lắp đặt các nam châm điện từ trên toàn bộ khung không đảm
bảo hít khuôn bằng tất cả đầu nam châm,
4- Do sự không trùng của đường trục của trục truyền rung với trọng
tâm của các khối lượng rung sẽ gây ra các biên độ không đồng đều
theo chiều rộng của bàn và hiệu quả dịch chuyển của hỗn hợp bê tông.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Các loại bàn rung cơ bản


Bàn rung với dao động có hướng đứng
Bàn rung với dao động có hướng đứng là loại có bộ kích rung tác dụng
có hướng, thường là sử dụng hai trục bánh lệch tâm quay ngược chiều
nhau.
Ưu điểm là không quá phức tạp, có thể giải quyết bài toán khối lượng
lớn. Tuy nhiên có nhiều khuyết điểm:
- Cần đảm bảo đồng bộ giữa các bộ phận quay.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Các loại bàn rung cơ bản


Các bàn rung định hướng ngang
Kết cấu của loại bàn rung như vậy được đặc trưng bởi các bộ kích
rung định hướng không được gắn trực tiếp vào bàn rung mà thông qua
hệ các chi tiết đàn hồi với độ cứng tính toán xác định, độ cứng này
đảm bảo cho khuôn rung dao động gần cộng hưởng.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Các loại bàn rung cơ bản


Một số lưu ý khi dùng bàn rung
- Ổ bi thường dùng là bôi bằng mỡ đặc.
- Thay lò xo bằng ổ khí.
- Loại bàn rung quay toàn vòng ít hiệu quả hơn nên ít dùng. Tuy
nhiên khi cần đơn giản thì đây là lọai hiệu quả.
- Cần chú ý kỹ lưỡng kết cấu thép, đặc biệt là nơi hàn.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Các loại bàn rung cơ bản


Một số tính toán cơ bản
a. Xác định trọng lượng của phần rung. Trọng lượng các phần rung
của bàn rung phụ thuộc vào kết cấu của bàn rung. Gọi Q là trọng
lượng bàn nâng
-Khối lượng của loại bàn rung loại dầm: Gr = 0,2Q  0,4Q
-Khối lượng bàn kết cấu khung dàn: Gr = 0,6  1,2Q
b) Xác định tổng mômen tĩnh khối lượng bánh lệch tâm K của cụm
rung
K = a Gtb (kg.cm)

Gtb khối lượng toàn bộ (kg), a: Biên độ dao động. (cm)


ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Các loại bàn rung cơ bản


Một số tính toán cơ bản
c. Công suất cần thiết của trạm dẫn động N.
- Đối với bàn rung với dao động định hướng
- Đối với bàn rung với dao động tròn
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Các loại bàn rung cơ bản


Một số tính toán cơ bản
Xác định tổng độ cứng của lò xo tựa c:

 là tỉ lệ tần số của dao động cưỡng bức trên tần số riêng của bàn
rung. Lấy a = 7  10.
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Các loại bàn rung cơ bản


Một số tính toán cơ bản
Lực cần thiết dể kẹp khuôn tính bằng kG

Gtg.qd - trọng lượng qui dẫn của khuôn cùng với cấu kiện, (kg) Gtg - trọng
lượng của khuôn cùng với cấu kiện, (kg); g - gia tốc trọng trường,
cm/giây2, k - hệ số dự trữ 1,4  1,6
ĐẦM LÈN VẬT LIỆU

Bài tập:
Thiết bị chúng ta cần thực hiện gia cố đường có tỉ trọng 2,3.
Gồm có đá dăm kích thước 3x4cm và cát có kích thước
1.2mm. Hỗn hợp đươc tưới nước. Độ sâu cần làn chặt là 20
cm. Bạn hãy chọn máy đầm rung có các thông số công
nghệ phù hợp.

You might also like