Chương 5. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

Chương 5

THANH TOÁN ĐIỆN TỬ


1 Tổng quan về Thanh toán trong TMĐT

2 Các hình thức thanh toán trực tuyến

3 Cổng thanh toán điện tử

4 Hóa đơn điện tử


Tổng quan về Thanh toán trong TMĐT

• Thanh toán điện tử là việc bên chuyển giá trị thanh toán
cho bên nhận thông qua một quy trình trao đổi thông điệp
điện tử thay vì trao đổi tiền mặt trực tiếp.

• Giao dịch TMĐT:

– Người mua và người bán không gặp mặt nhau;

– Thanh toán: vấn đề quan trọng nhất và cần được quan


tâm.
Tổng quan về Thanh toán trong TMĐT

• Mục tiêu cuối cùng của Giao dịch thương mại:

– Bên mua: nhận hàng hóa, dịch vụ;

– Bên bán: nhận được tiền trả

• Hai dạng thanh toán trong TMĐT hiện nay:

– Thanh toán điện tử

– Thanh toán truyền thống (COD – Cash on Delivery)


Giá trị đơn hàng được thanh toán trực tuyến
Các hình thức thanh toán

2017
2016
Thẻ thanh toán

• Thẻ thanh toán: dùng thanh toán tiền mua hàng, dịch
vụ trực tuyến, qua máy đọc thẻ (POS), hay máy rút tiền
tự động (ATM)

– ATM (Automated teller machine)

– Thẻ thanh toán do Ngân hàng phát hành

– Các loại thẻ phổ biến: Thẻ rút tiền (thẻ ATM); Thẻ ghi
nợ (Debit card), Thẻ tín dụng (Credit card), Thẻ trả
trước (Prepaid card)
Thẻ thanh toán
– ĐẶC ĐIỂM:

Tính tiện lợi: gọn nhẹ


Tính linh hoạt: phong phú, đa dạng, phục vụ
yêu cầu khác nhau của khách hàng
Tính an toàn: không mang tiền mặt bên người,
không lo tiền giả, v…v.
Thẻ thanh toán
• Phân loại thẻ:
– Dựa vào 3 yếu tố:

Tính chất Phạm vi lãnh


Công nghệ
thanh toán thẻ thổ
• Thẻ từ • Thẻ tín dụng • Thẻ nội địa
• Thẻ chip • Thẻ ghi nợ (Napas)
• Thẻ trả trước • Thẻ quốc tế
(Prepaid (visa, master
Card) card)
• Thẻ rút tiền
mặt
Quy trình thanh toán bằng thẻ khi mua hàng trực tuyến
Trung tâm xử lý
thanh toán và 6. Phê
duyệt hoặc
5. Phê trao đổi dữ liệu
từ chối
duyệt hoặc 4. Yêu cầu 3. Yêu cầu
từ chối phê duyệt phê duyệt 10. Ghi có tài
10. Ghi nợ tài 9. Chấp nhận khoản
khoản hoặc từ chối
Ngân hàng Ngân hàng
phát hành thanh toán
13. Thanh 11. Thông 2. Yêu cầu
toán vào báo giao dịch, phê duyệt. 7. Phê
cuối tháng và gửi báo 8. Chấp nhận duyệt hoặc
(đối với thẻ cáo hoặc từ chối. từ chối
tín dụng)
1. Mua hàng, thông tin thẻ thanh toán
Người Người
mua 8. Chấp nhận hoặc từ chối bán
12. Giao hàng
Các bên tham gia vào quy trình thanh toán
bằng thẻ

• Người mua
• Người bán

• Ngân hành phát hành: Nơi người mua mở tài


khoản, và đăng ký thẻ thanh toán.
• Ngân hàng thanh toán: Nơi người bán mở tài
khoản.
Các bên tham gia vào quy trình thanh toán
bằng thẻ

• Trung tâm thanh toán và xử lý dữ liệu: tổ chức xử lý


các giao dịch liên ngân hàng. Ví dụ:
– Trong nước: Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân
hàng (IBPS) của Ngân hàng nhà nước, Napas,
Smartlink (chi nhánh của Master Card)
– Quốc tế: Visa, Master Card

• Các bên khác: Nhà cung cấp internet, cổng thanh


toán trực tuyến, dịch vụ web hosting, chứng chỉ SSL,
cơ quan an ninh.
Ví điện tử

• Ví số hay ví điện tử (E-wallet)

• Đặc điểm cơ bản của Ví điện tử:

– Cất giữ tiền

– Khả năng lưu trữ thông tin của Khách hàng


– Chứa thông tin thẻ tín dụng hoặc tiền điện tử.

• Các chức năng chính: Nạp/rút tiền, nhận/chuyển tiền,


thanh toán trực tuyến, và lưu trữ tiền.
• Thường được sử dụng nhiều trên các thiết bị di động.
Ví điện tử

• Ưu điểm:

– Dễ dàng thực hiện thanh toán, chuyển và nhận tiền

– Thanh toán nhanh hơn các hình thức khác do ví điện tử tự

điền thông tin khách hàng trong bước thanh toán.

• Nhược điểm:

– Dễ bị mất tài khoản khi truy cập vào website không tin cậy.

– Chưa có cơ chế pháp lý hoàn thiện trong việc đảm bảo sự

an toàn đối với tài sản của người dùng mỗi khi có tranh chấp
Tiền điện tử

• Tiền điện tử (E-money hay digital cash) là tiền đã được


số hóa.
• Là phương tiện của thanh toán điện tử được bảo mật
bằng chữ ký điện tử.
• Chức năng: phương tiện trao đổi và tích lũy giá trị.
• Một số loại tiền điện tử phổ biến: Bitcoin, ethereum….
• Lưu trữ online (ngân hàng số, ví điện tử online), hoặc
offline (ví điện tử offline)
Tiền điện tử

• Ví điện tử online - còn gọi là ví nóng

– Luôn được kết nối internet

– Dùng để giao dịch thường xuyên

– Các loại ví nóng như sàn giao dịch (Binance,


Bitfinex...); nền tảng trên web (blockchain.com,
coinbase...); các ví phần mềm (software wallet)
trên điện thoại (Mycelium), trên máy tính (Exodus)
Tiền điện tử
• Ví điện tử offline - còn gọi là ví lạnh
– Không kết nối internet

– Không dùng để giao dịch

– Các loại ví lạnh như


• Ví phần mềm (software wallet) không kết nối internet trên
điện thoại (Mycelium), trên máy tính (Exodus)
– Ví giấy (paper wallet): Triết xuất tiền ra giấy, và được mã
hóa dưới dạng mã QR
• Ví cứng (Hardware wallet): Các công cụ lưu trữ (Leadge
Nano, Trezor)
Sơ đồ minh họa đề xuất sử dụng các loại ví lưu trữ
tiền điện tử

Ví lạnh Ví nóng Giao dịch

Offline- Luôn kết


Chỉ kết nối nối
internet khi internet
cần thiết
Tiền điện tử

• ƯU:
– Sự tiện lợi: không cần mang theo nhiều tiền mặt
– Kết nối thị trường toàn cầu mà KHÔNG bị giới hạn
hay ảnh hưởng bởi đơn vị tiền tệ địa phương;
– Ưu điểm trong khoản thanh toán giá trị nhỏ (dưới 1
USD);
– Chi phí vận chuyển và lưu trữ thấp so với tiền mặt.
Tiền điện tử

• KHUYẾT:

– Khả năng công nghệ hạn chế của 1 số khách hàng;


– Có khả năng không an toàn do lỗi công nghệ và thẻ
bị hỏng;
– Vấn đề về Pháp Luật và Xã hội ở một số quốc gia
trong đó có Việt Nam
Ngân hàng điện tử

• Dịch vụ ngân hàng điện tử (e-banking) bao gồm các

nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng được phân phối qua các

kênh điện tử như internet, điện thoại, mạng không dây để

thực hiện giao dịch thay vì phải đến trực tiếp quầy giao

dịch.

• Các chức năng của e-banking như: Kiểm tra số dư,

chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, mua vé online (vé xem

phim, vé máy bay), nạp thẻ điện thoại, khóa/mở thẻ ATM.
Ngân hàng điện tử

• Một số dịch vụ phổ biến như dịch vụ ngân hàng qua

điện thoại (telephone banking), dịch vụ ngân hàng qua

internet (internet banking), dịch vụ ngân hàng qua

mạng viễn thông không dây (mobile banking, SMS

banking).
Cổng thanh toán điện tử
• Dịch vụ cổng thanh toán điện tử là dịch vụ cung ứng hạ
tầng kỹ thuật để thực hiện việc kết nối giữa các đơn vị
chấp nhận thanh toán và ngân hàng nhằm hỗ trợ khách
hàng thực hiện thanh toán trong giao dịch Thương mại
Điện tử.
• Mô hình hoạt động: nút thắt nối các bên với nhau

– Người mua
– Người bán
– Ngân hàng của các bên
Ví dụ mô hình xử lý giao dịch của cổng thanh toán trực tuyến
Tỷ lệ website TMĐT tích hợp cổng thanh toán trực tuyến
Cổng thanh toán điện tử

• Một số cổng thanh toán điện tử phổ biến ở Việt Nam:

– Smartlink – Master Card

– PayNet

– OnePay
– Zalopay
– V.v..
Các đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán
Hóa đơn điện tử

• Là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng


hóa, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận,
lưu trữ, quản lý bằng phương tiện điện tử.
• Lợi ích:
– Giảm chi phí in, gửi, bảo quản, lưu trữ;

– Thuận tiện hạch toán kế toán, đối chiếu dữ liệu;

– Rút ngắn thời gian thanh toán;


– Hiện đại hóa công tác quản trị.
Hóa đơn điện tử

• Hệ thống hiển thị và thanh toán hóa đơn trực tuyến


EBPP
[Electronic Billing Presentment and Payment]

• Hai mô hình kinh doanh rất cạnh tranh:


– Thanh toán trực tiếp (biller-direct)
– Thu hộ (consolidator)
Nhà cung cấp Cơ sở Hạ tầng:
- MasterCard RPPS
- Yodlee
Hóa đơn - Fiserv
điện tử (HỖ TRỢ HỆ THỐNG)

HỆ THỐNG EBPP

(THANH TOÁN TRỰC TIẾP)


Công ty thu trực tiếp: (THU HỘ)
- Điện thoại; Công ty thu hộ:
- Điện, nước; - Tổ chức tài chính
- Thẻ thanh toán; - Cổng thanh toán
- Truyền hình cáp, v..v.

You might also like