Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Ngữ âm

一、 Ngữ âm
Cấu tạo âm tiết
Thanh điệu

Thanh mẫu

Vận mẫu

THÔNG TIN BỔ SUNG

Tiếng Hán có tổng cộng 21 thanh mẫu


36 vận mẫu
và 4 thanh điệu cơ bản
Thanh mẫu
Nhóm thanh mẫu b p m f
Nhóm âm môi
Bộ phận phát âm chính là 2 môi (b,p,m)
Hoặc răng trên và môi dưới (f)

b p m f
Nhóm thanh mẫu d t n l
Nhóm âm đầu lưỡi
Bộ phận phát âm chính là đầu lưỡi, đặt sát vào mặt sau của lợi trên để phát ra âm

d n
t l
Nhóm thanh mẫu g k h
Nhóm âm cuống lưỡi
Luồng hơi đi ra từ cổ họng, đập vào vòm họng rồi đi ra phát thành âm

g k h
Nhóm thanh mẫu j q x
Nhóm âm mặt lưỡi
Khi phát âm, mặt lưỡi cong lên hướng về phía vòm miệng

j x
q
Nhóm thanh mẫu z c s
Nhóm âm đầu lưỡi trước
Khi phát âm, đầu lưỡi đặt sau hàm răng dưới

z c s

Nhóm thanh mẫu zh ch sh r


Nhóm âm đầu lưỡi sau
Khi phát âm, đầu lưỡi uốn cong lên trên về phía vòm họng

zh ch sh r
VẬN MẪU

1. Định nghĩa: Vận mẫu là phần do các nguyên âm hoặc các


nguyên âm kết hợp với phụ âm (n,ng) cấu tạo thành, có thể đứng
sau thanh mẫu hoặc đứng 1 mình để tạo thành âm tiết.

2.Phân loại:
Vận mẫu được chia thành : Vận mẫu đơn (6)
Vận mẫu kép (30)
VẬN MẪU ĐƠN

a o e i u ü
Chú ý:
1. Vận mẫu i đi sau các thanh mẫu b,p,m,d,t,n,l,j,q,x đọc là /i/
2. Vận mẫu i đi sau các thanh mẫu z,c,s,zh,ch,sh,r đọc là /ư/
3. Vận mẫu e đi sau các thanh mẫu d,m,n,l và không có thanh điệu thì đọc là / ơ/
4. Khi i , u , ü đứng 1 mình tạo thành âm tiết lần lượt viết thành yi , wu , yu
VẬN MẪU KÉP
1.Vận mẫu kép bắt đầu từ /a/

ai ao an ang

2.Vận mẫu kép bắt đầu từ /o/

ou ong
3.Vận mẫu kép bắt đầu từ /e/ ei er en eng
b p m f d t n l g k h
a ba pa ma fa da ta na la ga ka ha

o bo po mo fo

e me de te ne le ge ke he

i bi pi mi di ti ni li

u bu pu mu fu du tu nu lu gu ku hu

ü nü lü

ao bao pao mao dao tao nao lao gao kao hao

ou pou mou fou dou tou nou lou gou kou hou

en ben pen men fen den nen gen ken hen


VẬN MẪU KÉP
4.Vận mẫu kép bắt đầu từ /i/

ia ie in ing iu ian iao iang iong

Chú ý:
1. Khi các vận mẫu bắt đầu từ i đứng 1 mình tạo thành âm tiết lần lượt viết thành
ya , ye , yin , ying , you , yan , yao , yang , yong
ia ie iao ian iu in ing iang iong
b bie biao bian bin bing
p pie piao pian pin ping
m mie miao mian miu min ming
d die diao dian diu ding
t tie tiao tian ting
n niao nian niu nin ning niang
l lia liao lian liu lin ling liang
j jia jie jiao jian jiu jin jing jiang jiong
q qia qie qiao qian qiu qin qing qiang qiong
x xia xie xiao xian xiu xin xing xiang xiong
VẬN MẪU KÉP
5. Vận mẫu kép bắt đầu từ /u/

ua uo uai uan ui un uang ueng

Chú ý:
1. Khi các vận mẫu bắt đầu từ u đứng 1 mình tạo thành âm tiết lần lượt
viết thành wa , wo , wai , wan , wei , wen , wang , weng
zh ch sh r g k h

ua zhua chua shua rua gua kua hua

uo zhuo chuo shuo ruo guo kuo huo

zhuai chuai shuai guai kuai huai


uai

zhui chui shui rui gui kui hui


ui

zhuan chuan shuan ruan guan kuan huan


uan

zhun chun shun run gun kun hun


un

chuang shuang guang kuang huang


uang zhuang
VẬN MẪU KÉP
6. Vận mẫu kép bắt đầu từ /
ü/

üe üan ün

Chú ý:
1. Khi các vận mẫu bắt đầu từ ü đứng 1 mình tạo thành âm tiết lần lượt viết
thành yue, yuan, yun
2. Khi thanh mẫu j , q , x kết hợp với ü , üe , üan , ün viết thành ju, jue, juan,
jun, qu, que, quan, qun, xu, xue, xuan, xun
Thanh điệu

Thanh điệu là độ cao của âm có khả năng phân biệt nghĩa.


Thanh 1 – : đọc như không có dấu trong tiếng Việt nhưng kéo dài
Thanh 2 / : viết và đọc đều giống thanh sắc trong tiếng Việt
Thanh 3 v : viết giống chữ v đọc giống dấu hỏi trong tiếng Việt
Thanh 4 \ : viết giống dấu huyền trong tiếng Việt, đọc trong khoảng giữa âm không
dấu và dấu nặng
Thanh nhẹ: không có ký hiệu thanh điệu, đọc ngắn bằng ½ các thanh bình thường
Thanh điệu
Chú ý:   

Bốn ký hiệu thanh điệu trên được viết ngay phía trên nguyên âm chủ yếu của
vận mẫu. Ví dụ: dāo; máo; tiě ; zhàn;
Khi nguyên âm “ i” mang thanh điệu thì phải bỏ dấu chấm ở trên “i” đi, ví
dụ: nǐ
Đối với trường hợp vận mẫu là “ui” và “iu” thì ký hiệu thanh điệu được
viết trên nguyên âm đứng sau. Ví dụ: shuǐ ; diū
Thanh nhẹ: đọc vừa ngắn, vừa nhẹ, không ghi ký hiệu gì trên âm tiết khi
chú phiên âm. Ví du: māma
Hai từ mang thanh 3 đi với nhau thì từ mang thanh 3 thứ nhất đọc thành
thanh 2.
Từ mang thanh 3 đi với từ mang thanh 1,2,4, 0 đọc thành 1 nửa thanh 3.
Thanh nhẹ
Khi một âm tiết bị bỏ đi thanh điệu vốn có của nó, thì sẽ phát âm nhẹ
và ngắn, gọi là “thanh nhẹ”. Thanh nhẹ không có kí hiệu thanh điệu.
本课结束
谢谢同学们!

You might also like