Chuong 1 Đại cương về tiền tệ

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 32

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ

2. LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

3. THỜI GIÁ TIỀN TỆ

4. TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


8 CHƯƠNG
5. TÍN DỤNG VÀ NGÂN HÀNG

6. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

7. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

8. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

CHƯƠNG 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ


Mục tiêu

1. Hiểu quá trình hình


thành và phát triển của
Tài chính Tiền tệ
2. Nắm được một số khái
niệm Tài chính, Tài
chính tiền tệ, từ đó rút ra
bản chất của Tài chính
tiền tệ, vai trò và tầm
quan trọng của Tài
chính tiền tệ
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ

1. KHÁI NIỆM

2. CHỨC NĂNG

Nội Dung 3. VAI TRÒ

4. HÌNH THÁI

5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CUNG CẦU TIỀN TỆ


1. KHÁI NIỆM TIỀN TỆ

Theo nghiên cứu về lịch sử và bản chất tiền tệ của


K.Marx, định nghĩa:
“Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế
giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất cho
các hàng hoá khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu
hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá”

5
2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ

Tiền tệ có 5 chức năng chính


2.1 Chức năng đo lường giá trị

Đơn vị tiền
Mua bán, tệ Quốc gia
Phải đo
trao đổi có 2 yếu tố
lường và
HH phải -Tên gọi tiền tệ
xác định
thực hiện (VND,USD…)
được giá trị
nguyên tắc -Hàm lượng kim
của hàng hóa
ngang giá loại quy định
trong đơn vị TT6
2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ

2.1 Chức năng đo lường giá trị (tt)

Đơn vị tiền tệ của một Quốc gia muốn làm tốt chức
năng đo lường giá trị cần phải:

1. Có giá trị nội tại của nó

2. Giá trị của đơn vị tiền tệ, hay sức mua của đồng tiền
phải ổn định theo thời gian ( tương đối)
7
2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ

2.2 Chức năng trung gian trao đổi

- Trước đây khi Sự xuất hiện


chưa có tiền tệ, của tiền tệ làm
trao đổi hàng cho quá trình
hóa trực tiếp: mua bán có thể
H – H’ tách rời nhau
- Khi tiền tệ xuất về mặt không
hiện: H – T – H’ gian và thời gian
8
2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ

2.2 Chức năng trung gian trao đổi (tt)

Điều kiện cần thiết để tiền tệ có thể thực hiện tốt chức
năng trung gian trao đổi:
1. Sức mua của nó phải ổn định theo thời gian

2. Số lượng tiền tệ phải được cung ứng đầy đủ cho nhu


cầu lưu thông hàng hóa

3. Cơ cấu tiền tệ phải hợp lý ( tỷ trọng giữa các đồng tiền


phải phù hợp) 9
2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ

2.3 Chức năng phương tiện cất trữ

Ưu điểm
-Dễ cất trữ, bảo
Tíchlũy Phương tiện quản hơn hiện vật
giá trị khi tích lũy ( để -Tính thanh khoản
thu nhập > dành, đầu tư, cao ( tính lỏng)
chi tiêu sinh lợi..) Nhược điểm
Giảm giá khi
lạm phát
10
2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ

2.4 Chức năng thanh toán

Khái niệm Nội dung Hình thức


Chi trả các khoản Thanh toán tiền Thanh toán tiền
nợ đã phát sinh hàng, nhân công, mặt, tiền điện tử,
trong giao dịch thiết bị, tài sản… như chuyển tiền…
tín dụng, vay mượn,
bán chịu hàng
hóa
11
2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ

2.5 Chức năng tiền tệ thế giới

Tiền tệ được sử dụng làm phương tiện thanh toán,


phương tiện chi trả chung của các quốc gia.

12
3. VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ

a. Góp phần thúc đẩy tính hiệu quả của nền kinh tế
- Với chức năng thước đo giá trị  dễ dàng, thuận tiện khi mua
bán, trao đổi hàng hoa  công cụ hạch toán các qúa trình
SXKD, đo lường hiệu quả SXKD  tăng cạnh tranh
- Với chức năng trung gian trao đổi  Tiết kiệm thời gian,
giảm chi phí giao dịch  Tăng tính hiệu quả  Tạo điều kiện
chuyên môn hóa, phân công lao động xã hội
- Với chức năng thanh toán  Chi trả các khoản nợ phát sinh
trong SXKD  Quan hệ tín dụng phát triển, phân phối lại vốn
trong toàn bộ nền kinh tế
13
3. VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ

b. Công cụ tích lũy và tập trung vốn cho XH


- Với chức năng tích lũy  Tích lũy tập trung vốn  Mở rộng tái
sản xuất và chi tiêu
- Trong điều kiện hệ thống Ngân hàng, TTTC phát triển  cất giữ
dưới hình thức bút tệ tại Ngân hàng, cất giữ dưới hình thức các
công cụ tài chính  Thúc đẩy tích lũy tập trung vốn cho toàn XH
c. Công cụ quản lý kinh tế vĩ mô
- Xây dựng kế hoạch KT quôc dân  Cân đối về mặt giá trị trong
toàn bộ nền KT
- Xây dựng các chính sách KT vĩ mô ( CS tiền tệ, CS tài chính, CS
tỷ giá…)
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu kiểm soát về mặt giá trị 14
4. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

Có 4 hình thái tiền tệ:


4.1 Hóa tệ

4.2 Tín tệ

4.3
Bút tệ

4.4 Tiền điện tử


4.1 Hóa tệ

1. Khái niệm: Hóa tệ là hình thái mà trong đó


một loại hàng hóa nào đó tách ra khỏi thế giới hàng hóa
để thực hiện chức năng làm vật ngang giá chung để trao
đổi.
2. Các hình thái hóa tệ:
2.1 Hình thái tiền tệ không phải là kim loại
- Là những loại tiền tệ không phải bằng kim loại, được
sử dụng tùy tập quán từng địa phương ( súc vật ở Ấn
Độ, Trà ở Trung Quốc, sò ở Châu Phi..)
- Đặc điểm: Khó vận chuyển, khó chia nhỏ, khó 16
4.1 Hóa tệ

2.2 Hình thái tiền tệ kim loại


- Là những loại tiền xuất phát là hàng hóa , hàng hóa ở đây
là kim loại (đồng, bạc, vàng, hợp kim, nhôm...)
- Đặc điểm: Dễ bảo quản, chia nhỏ, vận chuyển  Thuận
tiện trong lưu thông trao đổi
- Tiền vàng, tiền bạc: Vận chuyển nặng nề, không an toàn,
dễ bị cướp bóc
- Trữ lượng vàng trong thiên nhiên không đủ đáp
ứng nhu cầu trao đổi  Thay đổi sang hình thức
khác 17
4.2 Tín tệ

1. Khái niệm
Tín tệ (chỉ tệ) là loại tiền tệ được lưu thông nhờ vào sự tín
nhiệm của công chúng, bản thân nó có giá trị không đáng
kể
2. Các hình thái tín tệ:
2.1 Tín tệ kim loại
- Là loại tín tệ được đúc bằng kim loại rẻ tiền thay vì đúc
bằng kim loại quý như vàng, bạc
- Giá trị thực tế < giá trị danh nghĩa
18
4.2 Tín tệ

2.2 Tiền giấy

Sản xuất HH  nhu cầu trao đổi  = tiền giấy

Tiền giấy khả hoán Tiền giấy bất khả hoán

có thể chuyển đổi không thể chuyển đổi


ra vàng ra vàng

Tùy theo tình hình kinh tế và dự trữ vàng mà Nhà nước


có thể áp dụng tiền giấy khả hoán hay bất khả hoán
19
4.3 Bút tệ

- Là thứ tiền tệ vô hình sử dụng bằng cách ghi chép trên sổ


sách của ngân hàng, là số dư tiền trên tài khoản tiền gửi
thanh toán ở Ngân hàng.
- Bút tệ được sử dụng rộng rãi hầu hết ở các nước, ở các nước
phát triển có thói quan sử dụng nhiều hơn so với các nước
đang phát triển

20
4.4 Tiền điện tử

- Là hình thái tiền tệ mới, ngày càng được sử dụng rộng rãi ở
các nước
- Thực hiện được các chức năng của tiền tệ  Thay thế tiền
giấy trong trao đổi

21
5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CUNG CẦU
TIỀN TỆ

5.1. Các chế độ tiền tệ:


 5.1.1: Khaùi nieäm:
nieäm
 - Cheá ñoä tieàn teä laø hình thöùc toå chöùc löu
thoâng tieàn teä cuûa một quoác gia, ñöôïc qui ñònh
baèng luaät phaùp dựa trên một căn bản nhất định – Bản
vị tiền tệ.
Baûn vò tieàn tệ laø tieâu chuaån chung maø
moãi nöôùc choïn laøm căn bản cho ñôn vò
tieàn teä cuûa mình

22
5.1.2 Cheá ñoä ñơn baûn vò bạc và chế độ đơn bản vị
vàng:
Là đồng tiền chính thức của một nước được quy định
bằng một trọng lượng vàng và bạc nhất định và có hiệu
lực thanh toán trên phạm vi toàn lãnh thổ

Dân chúng tự do đem bạc hoặc vàng để đổi lấy tiền lưu hành

Dân chúng tự do đem tiền đến Ngân hàng để đổi lấy bạc hoặc vàng

Cho phép bạc và vàng tự do lưu thông từ trong nước ra ngoài nước
hoặc ngược lại
23
5.1.3 Chế độ song bản vị:
Chế độ song bản vị (chế độ lưỡng kim bản vị ) là chế độ tiền tệ
•mà cả bạc lẫn vàng đều được sử dụng làm tiền tệ lưu hành song
song với nhau

Ñoàng tieàn cuûa 1  xaùc ñònh một troïng löôïng coá


nöôùc baèng ñònh cuûa hai kim loaïi

Vaøng Baïc

Dân chúng tự do đem bạc hoặc vàng để đổi lấy tiền lưu hành

Cả tiền vàng lẫn tiền bạc đều có giá trị thanh toán như nhau, có một
tỷ lệ tương quan pháp định giữa giá trị của vàng và bạc 24
• 5.1.4 Chế độ bản vị ngoại tệ:
Khaùi
nieäm
Ñôn vò tieàn teä quoác gia ñöôïc xaùc ñònh theo một ngoại tệ nhất
định

Ngoại tệ mạnh được dùng làm bản vị

Được hình thành và trở nên thông dụng từ khi các nước lần lượt bỏ
chế độ lưu hành tiền giấy khả hoán chuyển sang sử dụng tiền giấy
bất khả hoán

Khuyeán khích thương maïi quoác teá  Xu hướng sử dụng ngoại


25
tệ thay cho vàng
5.2. Hệ thống tiền tệ quốc tế:

5.2.1 VÀNG

Hệ thống tiền vàng cổ điển Hệ thống tiền tệ hoán đổi


(1821-1914) ra vàng (1925-1931)

26
5.2. Hệ thống tiền tệ quốc tế:

5.2.2 NGOẠI TỆ

Một đồng tiền muốn trở thành đồng tiền quốc tế được các
nước khác sử dụng trong giao dịch quốctế cần có các
điều kiện:
- Quốc gia đó phải chiếm tỷ trọng lớn trong mậu dịch Quốc tế
- Quốc gia đó phải có thị trường tài chính phát triển để các
nước khác tham gia
- Đồng tiền đó phải có sức mua ổn định theo thời gian

27
5.2. Hệ thống tiền tệ quốc tế:

5.2.3 BÚT TỆ SDRs ( Dự trữ đặc biệt –


Special Dawing Rights))

- Được IMF tạo ra năm 1968


- Được sử dụng như là một đơn vị tiền tệ quốc tế, làm dự
trữ quốc tế, có khả năng chuyển đổi ra ngoại tệ mạnh
- Thể hiện dưới hình thức tiền ghi sổ của các quốc gia tại IMF

28
5.2. Hệ thống tiền tệ quốc tế:
5.2.4 Giới thiệu về EURO (Đồng tiền chung Châu Âu)

Quốc gia chính thức sử dụng

- Chính thức ra đời ngày


01/01/1999
- Các Quốc gia sử dụng: Áo, Bỉ,
Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy
Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp,
Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý,
Slovenia, Stonia,…

29
Giới thiệu về EURO

Đặc điểm

Các đồng tiền kim loại euro cùng


một mệnh giá giống nhau ở mặt
trước, nhưng có trang trí khác
nhau ở mặt sau, đặc trưng cho
từng quốc gia phát hành

30
Giới thiệu về EURO

Những thuận lợi khi ra đời Euro

- Giảm rủi ro về tỷ giá hối đoái và việc bảo hộ


tiền tệ
- Thương mại và cộng tác kinh tế giữa các
thành viên trong vùng Euro (Eurozone) sẽ dễ
dàng, vững mạnh thêm

Những lo ngại khi ra đời Euro


- Các nền kinh tế phát triển không đồng bộ sẽ
tạo khó khăn cho một chính sách tiền tệ thích
31
ứng
CẢM ƠN

You might also like