Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

Chương 2

LẠM PHÁT VÀ CHÍNH


SÁCH TIỀN TỆ
Mục tiêu
1. Nắm được một số khái niệm lạm
phát, chính sách tiền tệ, từ đó
rút ra bản chất của lạm phát, có
biện pháp hạn chế lạm phát…
 Hiểu được mục tiêu của chính
sách tiền tệ trong từng bối cảnh
kinh tế nhất định.
 Nắm được các công cụ của chính
sách tiền tệ
 Biết cách vận dụng các công cụ
của chính sách tiền tệ nhằm đạt
được mục tiêu đề ra.
1. LẠM PHÁT
1.1. Khái niệm:

a. Luận thuyết “lạm phát lưu thông tiền tệ”


Theo j. Bondin và M.Friedman cho rằng: lạm phát là đưa
nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá cả tăng lên.

b. Luận thuyết “lạm phát cầu dư thừa tổng quát”


Theo hơbec Gớtxơ: lạm phát là một dãy tình huống tồn tại
của cầu dư thừa”
1. LẠM PHÁT

c. Luận thuyết “lạm phát giá cả”


- Lạm phát là sự tràn ngập tiền thừa trong lưu thông dẫn
đến sự gia tăng giá cả hàng hóa và sự tăng cao liên tục
trong một thời gian dài.
- Lạm phát là sự suy giảm quá đáng trong sức mua của
đồng tiền.
1. LẠM PHÁT
1.2 Các chỉ số đo lường lạm phát:

1 CPI (Chỉ số giá tiêu dùng)

2 PPI (Chỉ số giá sản xuất)

3 GDP Deflator –(Giảm phát) GDP

5
1. LẠM PHÁT

 1.2.1 CPI (Chỉ số giá tiêu dùng)- Laspeyres Price


Index
 Chi phí rổ hàng hóa thời kỳ báo cáo
 CPI = x 100
 Chi phí rổ hàng hóa thời kỳ gốc
 Tính cho sản phẩm và dịch vụ : nhà, giao

thông , ý tế, giáo dục…


 Bao gồm thuế và doanh thu
1. LẠM PHÁT
1.2.2 Chỉ số giá sản xuất (bán buôn) (PPI: Producer price
index-“Paasche Price Index”)
 Là chỉ số giá sản xuất (PPI)
 Phản ánh mức giá đầu vào (chi phí sản xuất bq của XH)
 Chi phí sản xuất tác động đến mức giá chung
 Xác định gần tương tự với phương pháp CPI.
 Tính cho sản phẩm, hàng hóa
 Không bao gồm doanh thu

7
1. LẠM PHÁT
1.2.3 Chỉ số giảm phát (GDP Deplator-) “Paasche Price Index”

GDP danh nghĩa


Chỉ số giảm phát GDP = × 100%
GDP thực

8
1. LẠM PHÁT

 GDP inflator 2022- GDP inflator 2021

Inflator 2022= x100

GDP inflator 2022


1. LẠM PHÁT
1.3 Chỉ số đo lường lạm phát ở Việt Nam:
* Chỉ số đo lường lạm phát ở VN - CPI
Khaùi nieäm CPI:
Laø moät chæ tieâu thoáng keâ phaûn aùnh xu höôùng vaø
möùc ñoä bieán ñoäng giaù caû chung cuûa moät soá löôïng
coá ñònh caùc loaïi haøng hoùa dòch vuï (ñöôïc goïi laø “roå”
haøng hoùa) ñaõ ñöôïc choïn ñaïi dieän cho tieâu duøng cuûa
ngöôøi daân qua moät thôøi gian nhaát ñònh.
- CPI ñöôïc TCTK tính vaø coâng boá laàn ñaàu vaøo naêm
1998 vôùi goác so saùnh ñöôïc choïn laø naêm 1995.
- Thaùng 10 naêm 2009, TCTK ñaõ tieán haønh caäp nhaät
quyeàn soá vaø danh muïc maët haøng ñaïi dieän, laáy naêm
2009 laøm naêm goác so saùnh.
1. LẠM PHÁT

1. Danh muïc maët haøng ñaïi dieän


- Toång soá maët haøng ñaïi dieän trong “roå” haøng hoùa thôøi
kyø 2009-2014 laø 572 maët haøng (taêng 78 maët haøng so
vôùi “roå” haøng hoùa kyø tröôùc).
- Giaù vaøng vaø ñoâ la Myõ treân thò tröôøng töï do vaãn ñöôïc
thu thaäp ñeå tính chæ soá giaù vaøng vaø chæ soá giaù ñoâ
la Myõ.
1. LẠM PHÁT
Maõ Caùc nhoùm haøng vaø dòch vuï Quyeàn soá (%)
C Toång chi cho tieâu duøng cuoái cuøng 100,00
01 I. Haøng aên vaø dòch vuï uoáng 39,93
* Quyeàn soá 011 Löông thöïc 8,18

012 Thöïc phaåm 25,35


013 AÊn uoáng ngoaøi gia ñình 7,04

02 II. Ñoà uoáng vaø thuoác laù 4,03


03 III. May maëc, muõ noùn vaø giaày deùp 7,28
04 IV. Nhaø ôû, ñieän nöôùc, chaát ñoát vaø VLXD 10,01
05 V. Thieát bò vaø ñoà duøng gia ñình 8,56
06 VI. Thuoác vaø dòch vuï y teá 5,61
07 VII. Giao thoâng 8,87
08 VIII. Böu chính vieãn thoâng 2,73
09 IX. Giaùo duïc 5,72
10 X. Vaên hoùa, giaûi trí vaø du loch 3,83
11 XI. Haøng hoùa vaø dòch vuï khaùc 3,34
1. LẠM PHÁT
(1) Chỉ số đo lường lạm phát ở VN – CPI - LPI
Công thức tính Lạm phát
 1. Laspeyres Price Index
 2. Paasche Price Index
 3. Tính lạm phát qua tỷ giá hối đoái
 ….
1. Công thức “Laspeyres Price Index”

 Ip = ( ∑(pi,t ) ( qi,o ) / ∑(pi,0 ) ( qi,o ) ) x 100

 Trong đó:
 Pi,o : là giá của từng mặt hàng tại thời điểm

gốc
 Pi,t: là giá của từng mặt hàng tại thời điểm

báo cáo
 Qi,t : là lượng của từng mặt hàng tại thời

điểm gốc
Laspeyres Price Index
 Chỉ số giá Laspeyres được tính theo công thức:
 I  = (∑(p q )/∑(p q )) x100
p 1 0 0 0
 Trong đó:
 I  là chỉ số giá Laspeyres hay 
p
 p0 là giá sản phẩm hay giá chứng khoán trong
thời kì gốc
 p  là giá sản phẩm hay giá chứng khoán trong
1
thời kì hiện tại
 q : khối lượng (quyền số thời kì gốc), còn gọi là
0
lượng hàng của kì gốc
Nhận xét:Laspeyres Price Index
 - Vì lượng hàng (q0) được giả định là không thay đổi, nên
chỉ số giá Laspeyres chỉ thay đổi khi giá cả thay đổi. Đây là
công thức do nhà kinh tế học người Đức - Laspeyres đề
xuất năm 1864.
 - Phương pháp chỉ số giá bình quân Laspeyres có ưu điểm
là không phải theo dõi liên tục sự biến động của quyền số,
vì quyền số gốc đã có sẵn ngay ở lần tình đầu tiên. 
 - Nhưng nhược điểm của chỉ số giá Laspeyres là không
cập nhật được sự thay đổi của khối lượng chứng khoán
trong quá trình giao dịch, mua bán.
 -  Phương pháp chỉ số giá bình quân Laspeyres ít được áp
dụng để tính toán chỉ số. Chỉ có một lượng nhỏ chỉ số
chứng khoán trên thế giới áp dụng phương pháp này, ví
dụ như FAZ, DAX của Đức.
2. Công thức “Paasche Price Index”

 Ip = ( ∑(pi,t ) ( qi,t ) / ∑(pi,0 ) ( qi,t ) ) x 100

 Trong đó:
 Pi,o : là giá của từng mặt hàng tại thời điểm

gốc
 Pi,t: là giá của từng mặt hàng tại thời điểm

báo cáo
 Qi,t : là lượng của từng mặt hàng tại thời

điểm báo cáo


VD
 Có số liệu về tình hình tiêu thụ ba loại hàng
hóa khác nhau của một cửa hàng như sau:

Giá bán đơn vị


Giá bán đơn vị Lượng hàng tiêu
kì nghiên cứu Lượng hàng tiêu
Mặt hàng kì gốc (1000 thụ kì nghiên
(1000 đồng) - thụ kì gốc - q0
đồng) - (p0) cứu - q1
(p1)

A 30 45 1.000 1.100

B 50 60 2.000 2.400

C 20 22 4.000 4.200
Giải
3. Tính lạm phát qua tỷ giá hối đoái

 ( 1 + I h)
 S
(t +1) = S t ( 1 + -------- -1 )
 ( 1 + I f)
1. LẠM PHÁT
1.4 Hình thái và sự phân đoạn quá trình lạm phát
*** Căn cứ vào cường độ của lạm phát:
 Laïm phaùt vöøa phaûi – thuần, thường (mild inflation) laø laïm
phaùt ôû möùc ñoä thaáp coøn goïi laø laïm phaùt moät con soá.
Bieåu hieän ôû giaù caû haøng hoùa taêng chaäm trong khoaûng
10% trôû laïi (< 10%).
 Laïm phaùt phi maõ (strato – inflation): loaïi naøy xaûy ra khi giaù
caû baét ñaàu taêng vôùi tyû leä hai con soá nhö 10%, 99%, khi laïm
phaùt phi maõ phaùt sinh noù baét ñaàu aûnh höôûng ñeán ñôøi
soáng kinh teá xaõ hoäi.
 Sieâu laïm phaùt (hyper-inflation): xaûy ra khi toác ñoä taêng giaù
1. LẠM PHÁT
*** Căn cứ vào mức độ biểu hiện của giá cả
trên thị trường:

Lạm phát ngầm hay lành mạnh


 lạm phát đang ở giai đoạn ẩn náu, bị kiềm chế về tốc
độ tăng giá

Lạm phát công khai hay thật sự


lạm phát mà sự tăng giá cả hàng hóa, dịch vụ rõ rệt
trên thị trường
1. LẠM PHÁT

***Căn cứ biểu hiện


Cácbên ngoài Tổ
của bản chấtIII
lạm phát: IV

LP LP LP LP
lưu giá sức suy
thông cả mua thoái
TT

4
1. LẠM PHÁT
*** Căn cứ vào nguyên nhân lạm phát:
 Lạm phát dư thừa tổng quát và lạm phát cung;
 Lạm phát chi phí và lạm phát nhập khẩu
 Lạm phát tài chính – tín dụng và lạm phát cơ cấu;
 Lạm phát hệ thống bốn yếu tố.
*** Căn cứ phạm vi ảnh hưởng về mặt không gian:
 Lạm phát quốc gia
 Lạm phát quốc tế
 …..
1. LẠM PHÁT

1.1 Nguyện nhân chính:


a. Lạm phát cầu kéo hay lạm phát do cầu dư thừa
b. Lý thuyết lạm phát do chi phí (lạm phát chi phí
đẩy)
1.2 Nguyện nhân khác:
a. Tăng cung tiền
b. Giảm cầu tiền
c. Hội chứng ( hiệu ứng ) đám đông
d. …
1. LẠM PHÁT
1.5. Nguyên nhân của lạm phát:
a. Lạm phát cầu kéo hay lạm phát do cầu dư thừa

Xảy ra khi tổng cầu tăng nhanh hơn so với mức cung => tăng giá cả hh/dịch vụ.

 Khi nhu cầu có khả năng thanh toán của các chủ thể trong xã hội tăng lên,

tiền chi nhiều hơn, giá cả tăng lên, vì:

 Chi tiêu của chính phủ tăng lên

 Chi dùng của các hộ gia đình tăng lên:

 Nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp tăng lên.

 Do chính sách tiền tệ mở rộng

 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu của nước ngoài.
1. LẠM PHÁT
1.5. Nguyên nhân của lạm phát:
b. Lý thuyết lạm phát do chi phí (lạm phát chi phí đẩy)
Lạm phát chi phí đẩy là khi chi phí gia tăng một cách độc
lập với tổng cầu.
 Chi phí tăng do các yếu tố sau:
 Lãi suất tăng
 Chi phí tiền lương: tăng lương ->tăng chi phí.
 Tăng lợi nhuận: tăng giá
 Nhập khẩu lạm phát:

+ Tỷ giá hối đoái.


+ Thay đổi giá cả hàng hóa.
+ Những cú sốc từ bên ngoài.
+ Thiếu hụt các nguồn tài nguyên.
1. LẠM PHÁT
1.6. Hậu quả của lạm phát ? Ví dụ:

Giá cả tăng đời sống kinh tế trở nên khó khăn hơn.

Trật tự kinh tế bị rối loạn

Tình trạng phân phối lại thu nhập qua giá cả

Những khó khăn về tài chính, giảm đầu tư FDI…


1. LẠM PHÁT
1.7. Biện pháp chống lạm phát:

Những biện
pháp làm •Biện pháp tiền tệ
giảm bớt số •Biện pháp tài chính
cầu

Những biện • Nhập khẩu


pháp tăng • Giá tăng SX trong
số cung nước
Những biện pháp làm giảm bớt số cầu

Thắt chặt tiền tệ:


- Tăng tỷ lệ DTBB, tăng LSCK
- Hạn chế tín dụng cung cấp

Huy động tiền gửi bằng cách:


- Nâng cao lãi suất
- Phát hành TP, công trái
Biện
pháp
tiềnĐưa
tệ dự trữ vàng và ngoại
tệ bán ra
Những biện pháp tăng số cung

 Nhập khẩu hàng hóa như hàng tiêu dùng, nguồn nguyên
liệu phục vụ sx,… nhằm cân bằng cung cầu hàng hóa.
 Gia tăng sản xuất trong nước
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.1. Khái niệm

 Chính sách tiền tệ là chính sách do Ngân hàng Trung


ương thực thi trên cơ sở tăng hay giảm khối tiền tệ tùy
theo tình hình kinh tế nhằm đạt những mục tiêu nhất
định.
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Luật NHNN năm 2010, tại điều 3 xác định:


CSTT quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm
quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao
gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền
biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng
các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.2. Mục tiêu của CSTT:
Mục tiêu
CSTT
1. MT tiền tệ

2. MT kinh tế
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.2. Mục tiêu của CSTT:

1. Mục tiêu tiền tệ

Mục tiêu Mục tiêu Bảo vệ Ổn định


điều hòa kiểm giá trị giá trị
khối tiền soát quốc quốc
tệ tổng số nội của ngoại
thanh
đồng của
toán
tiền đồng
bằng
tiền
tiền
36
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.2. Mục tiêu của CSTT:
2. Mục tiêu kinh tế
Mục tiêu tăng mức nhân dụng

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế

MT giảm thiểu những thăng trầm


có tính chu kỳ KT
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.3. Công cụ của CSTT:

Tổ cụ CSTT
CácCác công III IV

Hạn Tái Lãi Tỷ Dự trữ Nghiệp


mức cấp suất giá bắt vụ thị
tín vốn hối buộc trường
mở
dụng đoái

4
2.
3. CHÍNH SÁCH
Vận dụng các công TIỀN TỆ
cụ của CSTT
2.3. Công cụ của CSTT:
2.3.1 Tái cấp vốn:
 Là hình thức cấp tín dụng của NHTW( NHNN) đối với các
NHTM.
+ Khi cấp 1 khoản tín dụng cho NHTM, NHTW đã tăng lượng
tiền cung ứng và phương tiện thanh toán cho NHTM
- NHNN quy định và thực hiện việc tái cấp vốn cho NHTM theo
các hình thức sau đây:
+ Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá;
+ Chiết khấu giấy tờ có giá;
+ Các hình thức tái cấp vốn khác.

39
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Vận dụng
Thay đổi điều kiện và lãi suất chiết khấu, tái CK:

 LS tái chiết khấu là hình thức lãi suất tái cấp vốn được
áp dụng khi NHNN tái chiết khấu thương phiếu và các
giấy tờ có giá khác cho các TCTD.
 NHNN có thể tăng hay giảm mức lãi suất chiết khấu,
tái chiết khấu để khuyến khích hay hạn chế NHTG vay
mượn tiền ở NHTW.
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.3. Công cụ của CSTT:
2.3.2 Lãi suất:
- NHNN công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và
các loại lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ,
chống cho vay nặng lãi.
- Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất
thường, NHNN quy định cơ chế điều hành lãi suất áp
dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và
với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác.
41
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Vận dụng:
Kiểm soát tín dụng chọn lọc.
 Giảm lãi suất cho vay đối với những ngành cần ưu
tiên phát triển.
 Tăng lãi suất cho vay đối với những ngành cần giới

hạn.
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.3.3 Tỷ giá hối đoái:
 Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ
và đồng ngoại tệ
 Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu
ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động
sản xuất kinh doanh trong nước.
 Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình
hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài
chính, tiện tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn đầu
tư, dự trữ của đất nước.
 Ở Việt Nam NHNN công bố tỷ giá hối đoái, quyết định
chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá.
43
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.3.4 Dự trữ bắt buộc:
- Là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại NHNN để
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
- NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại
hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức
tín dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
- NHNN quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt
buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình
tổ chức tín dụng đối với từng loại tiền gửi.

44
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Vận dụng:
Thay đổi dự trữ bắt buộc đối với NH trung gian:

 Tăng giảm tỷ lệ DTBB nhằm:


 Để khuyến khích NHTG mở rộng cho vay và gia tăng
khối tiền tệ, NHTW quy định tỷ lệ DTBB mức thấp.
 Để thực hiện chính sách “thắt chặt” tiền tệ, hạn chế
cho vay của NHTG, NHTW quy định tỷ lệ DTBB ở
mức cao.
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.3.5 Nghiệp vụ thị trường mở: (OMO)
- Là hoạt động NHNN mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị
trường tiền tệ đối với các TCTD nhằm điều hòa cung cầu về
giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các
NHTM, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của
các NHTM dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.
 NHNN quy định loại giấy tờ có giá được phép giao dịch

thông qua nghiệp vụ thị trường mở.


* Vận dụng: NHTW thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá
để tăng hay giảm khối tiền tệ lưu thông trên thị trường.

46
Câu hỏi
 1. Lạm phát là gì?

You might also like