tinh thể KAl (SO4) 2 nhóm 5

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

1

Nhóm 5
Nguyễn Kim Chi
Trương Ngọc Hân
Lê Trần Diệu My
Nguyễn Lan Anh
Phạm Khánh Hà
2

Tinh thể
3

Tinh thể là gì?


Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các
nguyên tử, ion, hoặc phân tử nằm trong một
sắp xếp liên tục có chu kỳ trong không gian 3
chiều (mạng tinh thể)

Ví dụ: Muối ăn, đường, tuyết và một số


kim loại là các vật liệu ở dạng tinh thể
4

Tinh thể
Tinh thể là cấu trúc có tính tuần hoàn, gọi là cấu
trúc trật tự kéo dài. Cấu trúc và tính chất vật lý
của các tinh thể có thể không đối xứng theo các
hướng trong không gian. Chúng đều có dạng lập
phương tâm khối hoặc hình hộp.

Dung dịch bão hòa có tính kết tinh lại và tạo


thành tinh thể khi có mầm tinh thể.

KH2PO4 có kiểu hình hộp chữ nhật


5

Nuôi đơn tinh thể KAl(SO4)2


6

 Hóa chất
Nguyê Phèn nhôm, nước

n liệu  Dụng cụ
Cân, cốc thủy tinh (hoặc
cốc nhựa chịu nhiệt),
chuẩn que gỗ, muỗng nhựa,
dây cước, đĩa petri, nhíp
bị nhựa, hộp nhựa trưng
bày mẫu tinh thể
7

Phèn nhôm
8

Cách tiến hành

Bước 1 : Cho từ từ hóa


chất vào cốc với tỷ lệ 25g
KAl(SO4)2 với 100ml
nước ở nhiệt độ 80 C và
o

khuấy đều trong 5 phút


10

Bước 2 : Để yên dung Bước 3 : Lọc lại dung


dịch đến khi nguội dịch đã pha. Chiết một
phần dung dịch sang đĩa
petri
9

Bước 4 : Sau vài tiếng


những mầm tinh thể kết
tinh ở đĩa petri, dùng nhíp
nhựa để lấy mầm ra và
dùng dây cước buộc mầm
vào
10

Bước 5 : Thả dây cước


đã buộc mầm vào dung
dịch và chờ đợi thành
quả
Thành quả
Bất lợi khi nuôi phèn nhôm ở môi trường không thuận lợi

Tinh thể được hình thành từ sự liên kết các phân tử khi các phân tử không còn
chỗ nào để hòa mình trong dung môi nữa, chúng bị ép buộc phải rời bỏ dung
môi và liên kết lại với nhau để tạo thành thể rắn.

Ở nhiệt độ cao, một thể tích nước có khả năng hoàn tan được nhiều các "hạt
nhân" của tinh thể hơn, điều này có nghĩa rằng khi các "hạt nhân" của tinh thể
vẫn còn chỗ đứng trong nước, không có một lí do gì hoặc bị ai ép buộc mà nó
phải rời bỏ vị trí của mình để tham gia vào cấu trúc tinh thể.

Khi nhiệt độ thấp và giảm xuống, cũng cùng một thể tích nước, nhưng khả năng
hòa tan các "hạt nhân" tạo nên tinh thể của nó giảm theo, điều này đồng nghĩa
với việc không còn đủ chỗ cho mỗi "hạt nhân" của tinh thể như ban đầu nữa, bắt
buộc một trong số chúng phải ra đi và liên kết lại với nhau để tạo thành tinh thể.
Lưu ý:
• Không để khoảng trống khi rắc bột phèn chua
• Cần hòa tan bột phèn chua với nước sôi, cần đảm bảo bột tan
hoàn toàn để có hiệu quả cao nhất.
• Sau 1 ngày, nếu tinh thể hình thành chưa theo ý muốn thì hòa
tan thêm bột phèn chua đồng thời đun lên và để cốc chứa nơi
yên tĩnh khoảng 24h.
• Cẩn thận khi lấy tinh thể ra khỏi cốc.
Công dụng
• Dùng để lọc nước

• Làm cho giấy không bị nhòe mực khi viết

• Trong công nghiệp dệt, có tác dụng làm chất gắn màu

• Khử mùi hôi ở chân, nách, hỗ trợ điều trị bệnh phụ khoa

• Tạo độ giòn cho thực phẩm, giữ trứng tươi lâu

You might also like