Chương 5

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TiỀN TỆ

CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

1
1. KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ

 Tỷ giá ngoại hối là giá của một đồng tiền dười dạng của đồng
tiền khác.
 Trên cơ sở điều hành quản lý tiền tệ trong một quốc gia thì ta có:
tỷ giá chính thức và tỷ giá tự do
 Căn cứ vào thời điểm thực hiện giao dịch mua bán: tỷ giá mở cửa
và tỷ giá đóng cửa.
 Các giao dịch ngoại hối gồm 2 dạng: giao dịch giao ngay và giao
dịch có kỳ hạn.
 Khi một đồng tiền tăng giá trị của nó, ta gọi đồng tiền này tăng
giá (appreciation) và ngược lại (deppreciation)
1. KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ

 Vai trò của tỷ giá ngoại hối: khi đồng tiền của
một quốc gia tăng giá, hàng hóa dịch vụ của quốc
gia này sẽ trở nên đắt hơn và hàng hóa nước
ngoài sẽ trở nên rẻ hơn (có lợi cho nhập khẩu).
Khi đồng tiền giảm giá, ngược lại (có lợi cho xuất
khẩu).
1. KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ

 Đồng tiền yết giá là đồng tiền biểu thị giá trị của nó thông qua một đồng
tiền khác. Đồng tiền định giá là đồng tiền dùng để xác định giá trị của một
đồng tiền khác. Ví dụ: Tỷ giá giữa GBP và CAD là 1 GBP = 2,4805 CAD
hay có thể viết là GBP/CAD = 2,4805, hoặc tỷ giá giữa USD và JPY là 1
USD – 113,06 JPY hay có thể viêt USD/JPY = 113,06.
 Yết tỷ giá trực tiếp là phương pháp thể hiện giá nội tệ của một đơn vị
ngoại tệ. Yết tỷ giá gián tiếp là thể hiện giá ngoại tệ của một đơn vị nội tệ.
Chẳng hạn, ở Anh, tỷ giá được yết là 1,8366 USD/GBP hoăc ở Mỹ tỷ giá
được yết là 113,06 JPY/USD là yết tỷ giá gián tiếp. Theo thông lệ, phương
pháp yết tỷ giá trực tiếp được sử dụng phổ biến ở các nước trên thế giới,
ngoại trừ Anh , Mỹ, Úc sử dụng phương pháp yết tỷ giá gián tiếp.
 Yết giá theo kiểu châu Âu và kiểu Mỹ
2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN

2.1. Quy luật một giá: nếu hai nước sản suất cùng một
loại hàng hóa, giá của hàng hóa này phải giống nhau
trên toàn thế giới.
2.2. Thuyết ngang bằng sức mua (PPP): tỷ giá cua 2
đồng tiền sẽ điều chỉnh để thể hiện mức giá của 2 nước.
Tại sao thuyết ngang bằng sức mua không thể giải thích
trọn vẹn tỷ giá?
Ví dụ: xe Ford và xe Toyota
2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN

2.3. Các yếu tố tác động lên tỷ giá trong xu hướng dài
hạn:
Cơ sở chính: bất kỳ mọi yếu tố tăng lượng cầu hàng
hóa nội địa tương đối so với hàng ngoại sẽ có xu
hướng tăng tỷ giá của đồng tiền nội địa và ngược lại.
Có 4 yếu tố chính: mức giá tương đối, thuế quan và
quy định hạn ngạch, xu hướng chuộng hàng nội hoặc
hàng ngoại, hiệu quả sản xuất của quốc gia
2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN

2.3. Các yếu tố tác động lên tỷ giá trong xu hướng dài hạn (tt):
 Mức giá tương đối: trong xu hướng dài hạn, sự tăng mức giá của một quốc
gia 9so với mức giá nước ngoài) sẽ làm cho đồng tiền quốc gia đó giảm giá
và ngược lại.
 Thuế quan và quy định hạn ngạch: thuế quan tăng và hạn ngạch giảm đối
với hàng ngoại sẽ làm cho đồng tiền nội địa tăng giá trong xu hướng dài hạn.
 Xuhướng chuộng hàng nội hoặc hàng ngoại: sự tăng lượng cầu xuất
khẩu của một quốc gia làm cho đồng tiền của quốc gia đó tăng giá trong xu
hướng dài hạn và ngược lại.
 Hiệuquả sản xuất: trong xu hướng dài hạn, nếu một quốc gia sản xuất
hiệu quả hơn các nước khác thì đồng tiền của quốc gia đó tăng giá.
2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN

2.3. Các yếu tố tác động lên tỷ giá trong xu hướng dài hạn (tt):
Bảng tổng hợp các yếu tố tác động lên tỷ giá trong xu hướng dài
hạn
Yếu tố Thay đổi yếu tố Thay đổi tỷ giá

Mức giá nội địa

Thuế quan và hạn ngạch

Lượng cầu nhập khẩu

Lượng cầu xuất khẩu

Hiệu quả sản xuất


3. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TỶ GIÁ TRONG NGẮN HẠN

3.1. Khái niệm:


 Tỷ giá ngoại hối là giá của các tài khoản ngân hàng
nội địa tính bằng ngoại tệ, và ngược lại cũng là giá
của các tài khoản ngân hàng nước ngoài tính bằng
đồng tiền nội địa.
 Chúng ta sử dụng thuyết lựa chọn danh mục (theory
of portfolio choice) hay thuyết lượng cầu tài sản
làm phương pháp tiếp tận chủ yếu để xác định lãi
suất trong ngắn hạn.
3.2. SO SÁNH SUẤT SINH LỜI DỰ TÍNH ĐỐI VỚI CÁC TÀI
KHOẢN NỘI ĐỊA VÀ NƯỚC NGOÀI

 Chúng ta giả sử VND là đồng nội tệ và USD là


đồng ngoại tệ.
 RETD tính bằng USD = iD + (Et+1 – Et)/Et
 RETf tính bằng VND = if – (Et+1 – Et)/Et
 RETD tương quan = iD – if + (Et+1 – Et)/Et
3.3. ĐIỀU KIỆN LÃI SUẤT CÂN BẰNG
 RETD tương quan = iD – if + (Et+1 – Et)/Et = 0
 Nếu không có sự cân bằng ngày sẽ xuất hiện hiện
tượng arbitrage profit.
 Điều kiện lãi suất cân bằng: lãi suất nội địa bằng
lãi suất nước ngoài cộng khoản tăng giá dự tính
của đồng tiền nước ngoài
3.4. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

 Hình vẽ
4. GIẢI THÍCH CÁC THAY ĐỔI TỶ GIÁ

4.1. Các dịch chuyển đồ thị suất sinh lời dự tính đối
với các tài khoản nước ngoài:
 Lãi suất nước ngoài tăng sẽ làm tăng cầu tài
khoản nước ngoài, làm đồng nội địa mất giá và
ngược lại. (Hình vẽ)
 Tỷ giá dự tính tăng làm tăng cầu tài khoản nước
ngoài, làm đồng nội địa giảm giá và ngược lại.
(Hình vẽ)
4.2. CÁC DỊCH CHUYỂN ĐÔ THỊ SUẤT SINH LỜI DỰ TÍNH ĐỐI VỚI
CÁC TÀI KHOẢN NỘI ĐỊA

 Lãi suất nội địa tăng làm tăng cầu tài khoản nội
địa, làm tăng giá đồng tiền nội địa và ngược lại.
(Hình vẽ)
4.3. CÁC THAY ĐỔI TỶ GIÁ CÂN BẰNG
 Khi lãi suất thực nội địa tăng, đồng tiền nội địa
tăng giá (Hình vẽ)
 Khi lãi suất nội địa tăng do lạm phát dự tính tăng,
đồng tiền nội địa sẽ giảm giá. (Hình vẽ)
 Lượng cung tiền tệ nội địa tăng làm cho đồng
tiền nội địa giảm giá. (Hình vẽ)
5. HỆ THỐNG TỶ GIÁ
 Hệ thống tỷ giá cố định: nghĩa là giá đồng tiền
thể hiện với giá trị nhất định dưới dạng các chuẩn
giá trị quốc tế như vàng, hay với thỏa thuận giữa
các ngân hàng trung ương.
 Hệ thống tỷ giá tự do: tỷ giá có thể thay đổi
tương ứng với các thay đổi cung cầu trên thị
trường ngoại hối.
 Hành lang tỷ giá: kết hợp cả 2 hệ thống.

You might also like