Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 42

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM LOGO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT & NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thu Trang


LOGO
MỤC TIÊU

1. KÝ KẾT, THỰC HIỆN, BẢO LƯU ĐIỀU ƯỚC


QUỐC TẾ
2. LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
3. LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
4. LUẬT NGOẠI GIAO – LÃNH SỰ
5. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC
6. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ
LOGO
ĐIỂM

1. QUÁ TRÌNH: 30%


-BÀI TẬP: NHÓM + CÁ NHÂN (3-5 BÀI): 30%
-ĐIỂM CỘNG: THƯỞNG NÓNG + PHÁT BIỂU (0,1
ĐIỂM)  TỐI ĐA: 2 ĐIỂM
2. GIỮA KỲ: 20%  TIỂU LUẬN - NHÓM(Buổi học
13  Turnitin  Buổi học thứ 15)
3. CUỐI KỲ: (i) Ổn: Vấn đáp; (ii) Ko ổn: Báo (3
sinh viên tham gia): Buổi học thứ 10 báo (Tuần thứ
16  Turnitin  Tuần 17): 50%
LOGO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SÁCH
- Giáo trình Luật quốc tế - Đại học Luật Hà Nội
- Giáo trình Công pháp quốc tế - Đại học Luật Tp. HCM
- Luật quốc tế - Lý luận và thực tiễn – TS. Lê Mai Anh
- Luật quốc tế (tài liệu chuyên khảo) – TS. Ngô Hữu Phước
- Những vẫn đề lý luận về Luật quốc tế - Viện Nhà nước và
pháp luật
- Tòa án công lý quốc tế - PGS.TS Nguyễn Hồng Thao
- International law
LOGO
TÀI LIỆU THAM KHẢO

2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ


-Hiến chương Liên hợp quốc;
-Quy chế tòa án quốc tế;
-Tuyên ngôn của LHQ về các nguyên tắc cơ bản của
Luật quốc tế 1970;
-Công ước Viên 1961 về quan hệ ngoại giao
-Công ước Viên 1963 về quan hệ lãnh sự
-Công ước Viên 1969 về điều ước quốc tế
-Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển quốc tế
(UNCLOS) 1982
LOGO
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3. NGUỒN INTERNET
-Tài liệu trên GG scholar: luật quốc tế mềm
-Website của LHQ – UN
-Website của Tòa án công lý quốc tế (ICJ)
-Website của Tòa án trọng tài thường trực Lahaye
-…
4. TẠP CHÍ
- Tạp chí Nhà nước và pháp luật – Viện hàn lâm
KHXH Việt Nam.
PHẦN 1 - KHÁI QUÁT VỀ CÔNG PHÁP LOGO
QUỐC TẾ
I. Giải thích thuật ngữ
1. Luật quốc tế/ Công pháp quốc tế (Tư pháp
quốc tế)
- LQT: là một hệ thống pháp luật độc lập, bao gồm
những nguyên tắc, quy phạm nhằm điều chỉnh
các quan hệ quốc tế (chủ yếu là quan hệ chính
trị) giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau.
Đồng thời, luật quốc tế được đảm bảo thực hiện
bằng cơ chế cưỡng chế riêng lẻ hoặc cưỡng chế
tập thể hoặc thông dư luận tiến bộ thế giới.
- Công pháp quốc tế = Luật quốc tế
LOGO
LƯU Ý
CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI
1. Anh – Mỹ (Thông luật/ Commom law/Anglo–Xaxong):
-Điển hình: Anh, Mỹ
-Hình thức pháp luật: Văn bản QPPL; Án lệ (Đặc sản); Tập quán
pháp;
2. Châu Âu lục địa (Dân luật/ Civil law/ Roman – German)
-Điển hình: Pháp, Đức
-Hình thức pháp luật: Văn bản QPPL (Đặc sản); án lệ ít, tập quán
pháp ít.
3. Hồi giáo (Islamic law)
-Điển hình: quốc đạo là đạo Hồi
-Hình thức pháp luật: Văn bản QPPL, án lệ, Kinh làm luật (Đặc
sản)
LOGO
THUẬT NGỮ

2. Luật quốc tế xã hội chủ nghĩa: Luật quốc tế


điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia XHCN với
nhau.

3. Luật quốc tế hiện đại: 2 quan điểm


-Tư sản: Cách mạng tư sản  (i) Nhân quyền; (ii)
Dân quyền;
-XHCN: Cách mạng tháng 10 Nga  (i) Khước từ
chiến tranh; (ii) Tồn tại trong hòa bình; (iii) Giải
quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; (iv) Tôn
trọng quyền dân tộc tự quyết
LOGO
THUẬT NGỮ

4. Luật quốc tế “mềm”


-Ngôn ngữ mềm dẻo: các bên nỗ lực, hướng tới, cố
gắng,…  làm cũng được mà không làm cũng không
sao (dư luận lên án);
-Tính ràng buộc về pháp lý: Không cao
-Lĩnh vực: tranh chấp lãnh thổ, môi trường, quyền
con người, bồi thường thiệt hại,…
DOC  THỎA THUẬN ỨNG XỬ  LUẬT MỀM
COC  NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ  LUẬT CỨNG
- Hệ quả: Số lượng thành viên tham gia đông  Khả
thi  Bước đệm để hình thành luật cứng
LOGO
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM

1. Khái niệm: Như trên.


2. Đặc điểm:
* Hệ thống pháp luật độc lập:
(i) Nhiều ngành luật: Luật điều ước quốc tế, Luật
môi trường quốc tế, Luật kinh doanh quốc tế,
Luật hàng hải quốc tế, Luật Biển quốc tế,…
(ii)Sắp xếp theo trình tự nhất định: (1) Theo
chiều ngang –ngành luật khác nhau; (2) Theo
chiều dọc – cao nhất điều ước quốc tế toàn cầu
 ĐƯQT liên khu vực  ĐƯQT khu vực  ĐƯQT
song phương.
LOGO
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
(iii) Yếu tố tương đồng: (1) Điều chỉnh quan hệ pháp luật
quốc tế; (2) Đều do chủ thể của luật quốc tế xây dựng.
(iv) Mối quan hệ biện chứng:Giữa các ngành luật có tác
động qua lại  sự phát triển.
* Đối tượng điều chỉnh: Quan hệ quốc tế giữa các chủ thể
của luật quốc tế với nhau.
* Chủ thể của Luật quốc tế:
-Quốc gia – Chủ thể cơ bản;
-Tổ chức quốc tế Liên chính phủ - Chủ thể phái sinh;
-Dân tộc đang đấu tranh dành độc lập – Chủ thể tiềm năng
(tiềm tàng).
-Lưu ý: Vatican, Monaco, Wale, Hongkong, …  Chủ thể đặc
biệt
LOGO
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
* Xây dựng Luật quốc tế:
-Không có cơ quan chuyên trách xây dựng luật quốc tế;
-Xây dựng bằng cách: Chủ thể của LQT ký kết ĐƯQT và
thừa nhận Tập quán quốc tế.
* Đảm bảo thực hiện Luật quốc tế:
-Không có cơ quan chuyên trách đảm bảo LQT được thực
thi;
-Cơ chế đảm bảo thực thi: CƠ CHẾ TỰ CƯỠNG CHẾ: (i)
Cưỡng chế riêng lẻ; Cưỡng chế tập thế; Dư luận tiến bộ thế
giới.
* Nguồn của Luật quốc tế: Nguồn đặc biệt – ĐƯQT, TQQT
và các nguồn khác.
LOGO
MỤC TIÊU

Nắm định nghĩa và cách phân loại nguồn của Luật Quốc tế
Phân tích được định nghĩa và đặc điểm
N

của Điều ước quốc tế


Trình bày được các bước kí kết Điều ước quốc tế
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu
lực của Điều ước quốc tế.
Phân tích được mối quan hệ giữa Điều
ước quốc tế và Tập quán quốc tế
Phân tích mối quan hệ giữa nguồn cơ bản và
Nguồn bổ trợ của Luật Quốc tế.
LOGO
1. KHÁI QUÁT NGUỒN LQT

 Khái niệm
 Cơ sở pháp lý
 Phân loại
LOGO
1. KHÁI QUÁT NGUỒN LQT
Khái niệm Cơ sở pháp lý
 Lý luận: Nguồn luật là Theo Điều 38(1) Quy chế Tòa án
hình thức hoặc bản chất quốc tế:
chứa đựng quy phạm pháp  Điều ước quốc tế
luật của một ngành luật hoặc  Tập quán quốc tế
một hệ thống pháp luật.  Các nguyên tắc chung
 Nguồn luật quốc tế: Là  Án lệ
hình thức chứa đựng quy  Học thuyết khoa học
phạm pháp luật quốc tế  Nghị quyết của tổ chức quốc
tế LCP
 Tuyên bố đơn phương
PHÂN LOẠI NGUỒN LOGO

NGUỒN CƠ BẢN
NGUỒN BỔ TRỢ
•Điều ước quốc tế •Các nguyên tắc chung
•Tập quán quốc tế •Án lệ
•Học thuyết khoa học
•Nghị quyết của tổ chức
quốc tế LCP
•Tuyên bố đơn phương
LƯU Ý NGUỒN BỔ TRỢ LOGO

PHƯƠNG TIỆN BỔ TRỢ


ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH NGUỒN BỔ
(1) NGUỒN CHỨA ĐỰNG TRỢ:
QPPL QUỐC TẾ (1) VẪN CÓ NGUỒN CƠ BẢN: LÀM
(2) ĐIỀU KIỆN: KHÔNG RÕ NGUỒN CƠ BẢN
CÓ NGUỒN CƠ BẢN (2) NẾU KHÔNG CÓ NGUỒN CƠ BẢN
 TRỰC TIẾP ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ
QT
2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ LOGO
(Đọc: Công ước Viên 1969 về ĐƯQT)

2.1 KHÁI NIỆM:

Điều ước quốc tế là thỏa thuận quốc tế được kí kết bằng văn
bản giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Quốc tế và
được Luật Quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa
thuận đó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hay trong
hai hoặc nhiều văn kiện có liên quan với nhau, cũng như không
phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của những văn kiện đó.
 LÀ VĂN BẢN THỎA THUẬN GIỮA CÁC CHỦ THỂ
CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỚI NHAU NHẰM ẤN ĐỊNH,
THAY ĐỔI HOẶC CHẤM DỨT QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
GIỮA CÁC CHỦ THỂ ĐÓ.
LOGO
2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐUQT

Hình thức: Thông thường là văn bản


Chú ý: Trường hợp đặc biệt không là văn bản – Hiệp định quân tử

Tên gọi và số lượng văn kiện không làm thay đổi


bản chất của ĐƯQT
ĐẶC ĐIỂM

Nội dung: Phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của LQT
và Hiến chương LHQ

Nguyên tắc ký kết: Tự nguyện, bình đẳng

20
LOGO
2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐUQT
Chủ thể ký kết: Quốc gia, Tổ chức quốc tế LCP; Dân tộc đấu
tranh dành độc lập và chủ thể đặc biệt khác (Vatican, Monaco, Wale
Hongkong; Nội Mông,…)

Chủ thể đại diện ký kết:


ĐẶC ĐIỂM

-Đại diện đương nhiên: Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu
CP, bộ trưởng bộ ngoại giao, đứng đầu cơ quan đại diện NG
ở nước ngoài và Trưởng phái đoàn đại diện NG.
- Đại diện có thư ủy nhiệm

Nguyên tắc thực hiện: Pacta sunt servanda Tận tâm,


Thiện chí, nỗ lực thực hiện, thực hiện vô điều kiện các cam
kết quốc tế
21
LOGO
2.3 PHÂN LOẠI ĐƯQT
2.4 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KÝ KẾT ĐƯQT LOGO
ĐÀM PHÁN LOGO

Mô tả Là quá trình các bên thông qua quá trình


đấu tranh, thương lượng để đi tới thống
nhất quyền và nghĩa vụ

Hình thức -Trực tiếp


-Gián tiếp
SOẠN THẢO LOGO

Mô tả Là quá trình các bên ghi nhận những nội


dung đạt được của giai đoạn đàm phán
vào trong văn bản

Hình thức -ĐƯQT song phương: Đại điện của các bên
cùng soạn thảo
-ĐƯQT đa phương: Ủy ban soạn thảo
ĐƯQT tiến hành soạn thảo
THÔNG QUA LOGO

Mô tả Là quá trình các bên thể hiện sự đồng


tình của mình với những nội dung được
ghi nhận trong văn bản

Hình thức -ĐƯQT song phương: Miệng hoặc ký tắt


-ĐƯQT đa phương: Biểu quyết hoặc
Consensus
KÝ LOGO

Mô tả Là hành vi pháp lý mà các bên thể hiện


sự ràng buộc của mình ở một mức độ
nhất định đối với ĐƯQT

Hình thức -Ký tắt: Đồng ý với nội dung của văn bản
-Ký Ad referendum: Đồng ý và cơ quan có
thẩm quyền không phản đối thì điều ước
phát sinh hiệu lực
-Đầy đủ: Điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực
PHÊ CHUẨN LOGO

Là hành vi chính trị pháp lý của cơ quan quyền lực


Khái niệm nhà nước cao nhất thể hiện sự ràng buộc của mình
với điều ước quốc tế và cam kết ĐƯQT có hiệu lực
trên lãnh thổ của mình
-Nghị viện;
Chủ thể có TQ
-Nguyên thủ quốc gia

Thông thường liên quan tới vấn đề sau: QUAN TRỌNG


- An ninh quốc gia
ĐƯQT
-Biên giới lãnh thổ
-Quyền và nghĩa vụ của công dân

-Ngân sách quốc gia


PHÊ DUYỆT LOGO

Là hành vi chính trị pháp lý của cơ quan hành


Khái niệm chính nhà nước thể hiện sự ràng buộc của mình
với điều ước quốc tế.

-Chính phủ;
Chủ thể có TQ
-Các cơ quan hành chính khác

Thông thường liên quan tới vấn đề sau: Quản lý hành


-
ĐƯQT
chính  MỘT CỬA, MỘT DẤU
LOGO
2.5 HIỆU LỰC ĐƯQT (ĐIỀU KIỆN)
LOGO
HIỆU LỰC VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
LOGO
HIỆU LỰC VỚI QUỐC GIA THỨ 3
LOGO
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU LỰC

Đối tượng của ĐƯQT không còn


tồn tại

KHÁCH
Khi có sự thay đổi cơ bản về hoàn cảnh
(Rebus sic stantibus)
QUAN

Nguyên tắc cơ bản (Jus Cogens) mới


mâu thuẫn với nguyên tắc cũ
LOGO
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU LỰC

Thời hạn có hiệu lực của ĐƯQT hết

Các bên thỏa thuận

ĐƯQT bị bãi bỏ CHỦ QUAN


Một bên vi phạm nghiêm trọng ĐƯQT

Các bên ký ĐƯQT mới về cùng vấn đề

Bảo lưu ĐƯQT


2.6 BẢO LƯU ĐƯQT LOGO

KHÁI NIỆM: TRƯỜNG HỢP

•Một tuyên bố đơn phương của •Song phương: Không bảo


một quốc gia đưa ra khi kí, phê lưu  THỎA THUẬN MỚI;
chuẩn, chấp thuận, phê duyệt
hoặc gia nhập điều ước đó, nhằm •Đa phương:
qua đó mà loại bỏ hoặc sửa đổi -Cấm bảo lưu: Không bảo
tác dụng pháp lí của một hoặc
lưu
một số quy định của Điều ước
trong việc ápdụng chúng đối với -Cho phép bảo lưu: Có quy
quốc gia đó. định và không có quy định
CHO PHÉP BẢO LƯU NHƯNG KO QUYLOGO
ĐỊNH CỤ THỂ
TUYÊN BỐ BẢO LƯU BẰNG VĂN BẢN  TẤT CẢ
CÁC THÀNH VIÊN CÒN LẠI CỦA ĐƯQT  12
THÁNG TRẢ LỜI BẰNG VĂN BẢN: (I) ĐỒNG Ý;
(II) PHẢN ĐỐI  100% THÀNH VIÊN CÒN LẠI
ĐỒNG Ý

Lưu ý: Quá 12 tháng mà không trả lời bằng VB


 Đồng ý
HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA BẢO LƯU LOGO

•Đối với điều khoản không bị bảo lưu: vẫn có hiệu lực bình thường và các
bên phải tuân thủ đầy đủ những điều khoản này.

* Đốivớinhững điềukhoản bị bảolưu:


 Giữa quốc gia đưa ra bảo lưu và quốc gia chấp thuận bảo lưu: Điều khoản
PP nghiên cứu
bảo lưu sẽ thay đổi theo nội dung tuyên bố bảo lưu đã nêu.
 Giữa quốc gia đưa ra bảo lưu và quốc gia phản đối bảo lưu: Tùy thuộc vào
sự bày tỏ của bên phản đối bảolưu, hai bên có thể duy trì quan hệ điều ước
nhưngKết
điềuquả
khoản bảolưu không được áp dụng; hoặc hai bên sẽ chấm dứt
quan hệ điều ướcnếu bên phản đối bày tỏ rõ ý định này.
 Giữa các quốc gia thành viên khác: Bảolưu không làm thay đổi các quy
định của Điều ước đối với các bên khác tham gia điều ước trong quan hệ của
các chủ thể với nhau.
2.6 GIA NHẬP ĐƯQT LOGO

TRƯỜNG HỢP
KHÁI NIỆM:
•Song phương: Không gia
•Một tuyên bố đơn phương của
nhập;
một quốc gia đưa ra nhằm thể
hiện sự ràng buộc của mình đối •Đa phương:
với điều ước quốc tế đã được ký
-Đóng: Không gia nhập
kết bởi các chủ thể khác
-Mở: Cho phép gia nhập
LOGO
HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIA NHẬP ĐƯQT

•Tăng số lượng thành viên của ĐƯQT đa phương;


•Quốc gia tuyên bố gia nhập chịu ràng buộc đối với ĐƯQT;
•PP
Cănnghiên
cứ để cứu
các bên viện dẫn quy định trong ĐƯQT để điều chỉnh
các quan hệ phát sinh.

Kết quả
2.7 THỰC HIỆN ĐƯQT (TRẬT TỰ) LOGO

ĐƯQT CHUNG
- ĐƯQT RIÊNG Áp dụng điều ước quốc tế riêng

Hiến chương LHQ Áp dụng quy định tại Điều 103 Hiến Chương
– ĐƯQT khác

•Tất cả TV tham gia cả trước – sau: Áp dụng ĐƯQT sau


ĐƯQT
•Một số TV tham gia sau:
ký trước -TV tham gia sau: Áp dụng ĐƯQT sau với nhau;
- sau -TV không tham gia sau: Áp dụng ĐƯQT trước
2.7 THỰC HIỆN ĐƯQT (LÃNH THỔ) LOGO

ÁP DỤNG TRỰC TIẾP ĐƯQT NỘI LUẬT HÓA


CÂU HỎI VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN:
1. Có quan điểm cho rằng: “Bảo lưu điều ước quốc tế là chế định thể hiện sự bất bình
đẳng trong quan hệ quốc tế”. Anh/Chị có đồng ý với quan điểm trên không? Tại
sao?
2. Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn?
a. Điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực khi và chỉ khi được phê chuẩn hoặc phê duyệt.
b. Nguyên thủ quốc gia là chủ thể ký kết ĐƯQT.
c. ĐƯQT có hiệu lực pháp lý cao hơn so với TQQT.
d. Tất cả các học thuyết khoa học nổi tiếng đều là nguồn bổ trợ của LQT.
e. Điều ước quốc tế chỉ có hiệu lực đối với các chủ thể là thành viên của ĐƯQT đó.
3. Yêu cầu:
- Sinh viên đọc giáo trình về nguồn của Luật quốc tế và Điều ước quốc tế. Lưu ý: Tự
nghiên cứu về TQQT và nguồn bổ trợ.
- Nghiên cứu văn bản sau: Luật ĐƯQT Việt Nam 2016; Công ước Viên 1969 về
ĐƯQT và Công ước Viên 1986 về Luật ĐƯQT.
- Tham khảo các bài báo có liên quan về Nguồn LQT và ĐƯQT.

You might also like