Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

NHÓM 2

CHƯƠNG 3: CNXH VÀ THỜI


KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
THÀNH VIÊN NHÓM 2
NHÓM TRƯỞNG:
NGUYỄN HUY CHƯƠNG

• Nguyễn Ngọc Anh


• Lê Thị Kim Ngân
• Lê Phương Thảo
• Cù Hoàng Ánh Dương
• Thủy Tiên
• Vũ Thị Kiều Trang
• Hà Thị Phương Thảo
• Nguyễn Phương Thanh
• Hoàng Bảo Cường
• Trịnh Thị Thu Hà
NỘI DUNG

I. Chủ nghĩa xã hội


II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
• CNXH, GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA HÌNH THÁI KINH
TẾ - XÃ HỘI CSCN
- Hình thái kinh tế - xã hội là 1 phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ
xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với 1 kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó,
phù hợp với 1 trình độ nhất định của LLSX, và với 1 kiến trúc thượng tầng tương
ứng được xây dựng trên các QHSX đó

Cấu trúc của


hình thái KT - XH HTKT - XH

KTTT

LLSX QHSX (CSHT)


CÁC HÌNH THÁI KT - XH TRONG LỊCH SỬ

NGUYÊN PHONG
NÔ LỆ TBCN CSCN
THỦY KIẾN

=> Nguyên nhân sâu xa của sự thay thế các hình thái kinh tế - xã
hội là do sự phát triển của các phương thức sản xuất. Trong đó,
trình độ phát triển của LLSX là yếu tố quyết định
HỌC THUYẾT HÌNH Mác và Angghen khởi xướng, Lenin
bổ sung, phát triển và thực hiện hóa
THÁI KT - XH ở Nga

Chỉ ra tính tất yếu sự thay thế hình Cung cấp những tiêu chuẩn thật sự
thái KT - XH TBCN bằng hình thái duy vật, khoa học cho phân kỳ lịch
KT - XH CSCN, đó là quá trình lịch sử
sử - tự nhiên
Mác và Angghen cho rằng, hình thái KT - XH cộng sản
chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao qua 2 giai đoạn:
giai đoạn thấp và giai đoạn cao; giữa xã hội TBCN và
xã hội CSCN là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản
Về mặt lý luận thực tiễn, thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS
được hiểu theo 2 nghĩa:

Đối với các nước chưa trải qua CNTB phát triển,
THỨ NHẤT cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu từ CNTB
lên CNXH

Đối với những nước đã trải qua CNTB phát triển,


THỨ HAI giữa CNTB và CNCS có một thời kỳ quá độ nhất
định: thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS
2. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CNXH
• GCTS, trong quá trình thống trị chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra
những LLSX nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ
trước kia gộp lại

• Sự phát triển và tính xã hội hóa ngày càng cao của LLSX thì
càng mâu thuẫn với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân
về TLSX

• Sự phát triển của CNTB đã dẫn tới những mâu thuẫn giữa LLSX
có trình độ xã hội hóa cao và QHSX mang tính tư nhân TBCN;
giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
Tiền đề cho sự ra đời
của CNXH

Sự phát triển của LLSX đến một GCCN phải phát triển cả về số lượng
mức độ nhất định và chất lượng

GCCN kiên quyết giành chính quyền


GCCN phải giác ngộ CM và tổ chức
từ tay GCTS khi có thời cơ CM, và
ra chính đảng của mình
muốn giành chính quyền phải thông
qua CMVS
3. ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN CỦA CNXH
• Một là, giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc, giải phóng con người, tạo điều kiện để
con người phát triển toàn diện

• Hai là, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên


lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về TLSX chủ yếu

• Ba là, CNXH do nhân dân lao động làm chủ


Đặc trưng cơ bản của
CNXH

BỐN LÀ NĂM LÀ SÁU LÀ


Có nhà nước kiểu mới Có nền văn hóa phát triển Đảm bảo bình đẳng, đoàn
mang bản chất GCCN, cao, kế thừa và phát huy kết giữa các dân tộc và có
đại biểu cho lợi ích, những giá trị của văn hóa dân quan hệ hữu nghị, hợp tác
quyền lực và ý chí của tộc và tinh hoa văn hóa nhân với các nước trên thế giới
nhân dân lao động loại
II. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
• CNXH và CNTB khác nhau về bản chất

• Chế độ công hữu về TLSX


CNXH • Không còn tình trạng áp bức và bóc lột
• Không còn đối kháng giai cấp

• Chế độ tư hữu tư nhân TBCN về TLSX


CNTB • Áp bức và bóc lột
• Đối kháng giai cấp
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

• CNTB tạo ra vật chất - kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng để cơ sở vật chất - kỹ
thuật đó phục vụ cho CNXH cần phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.

• Các quan hệ xã hội của CNXH không thể tự phát ra đời trong lòng CNTB, các quan hệ xã
hội đó là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo CNXH. Do đó, cần phải có thời gian để
hình thành và phát triển những quan hệ xã hội mới.

• Xây dựng CNXH là một nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn và phức tạp , cần phải có thời
gian để giai cấp công nhân làm quen với nhiệm vụ này.
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH

- Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến
cách mạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ
nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa.

- Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ
nghĩa trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất - kỹ thuật và đời sống
tinh thần của CNXH
2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH

KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI


- VĂN HÓA
Tồn tại nhiều Tồn tại nhà Tồn tại nhiều
thành phần nước chuyên Tồn tại nhiều giai cấp, nhiều
kinh tế chính vô sản tư tưởng văn thành phần xã
hóa khác nhau hội
III. THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bắt đầu từ năm
1954 ở miền bắc và năm 1975 trên phạm vi cả nước
Tính tất yếu quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Quá độ lên CNXH ở


Việt Nam phù hợp
Phù hợp với mục với quy luật phát triển Phù hợp với nhu cầu,
tiêu, cương lĩnh của lịch sử xã hội loài nguyện vọng của
của cách mạng người ( học thuyết nhân dân Việt Nam
Việt Nam HTKT- XH của chủ
nghĩa Mac
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN

Thuận lợi Khó khăn


Nhân dân lao
động

Thuận lợi
ĐCS lãnh đạo

Cơ sở vật chất
kĩ thuật
Điểm xuất phát
thấp

Khó
Chiến tranh
khăn tàn phá

Các thế lực


thù địch
Thanks for
watching !!!

You might also like