Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 35

KINH TẾ THƯƠNG MẠI 1

Bài Mở Đầu
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

PGS.TS PHAN TỐ UYÊN


Toàn cầu hóa là xu thế khách quan không thể đảo ngược với
những thay đổi lớn, đa dạng và phức tạp, có ảnh hưởng
đến bất cứ quốc gia nào và cá nhân nào.
TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ
KHU VỰC
 Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ - NAFTA
 Thị trường chung Nam Mỹ - Mercosur
 Cộng đồng chung châu Âu - EC
 Cộng đồng kinh tế Asean – AEC 2015
 Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương (CPTPP) gồm 11 quốc gia (Nhật Bản, Canada, Mexico,
Pêru, Chile, Singapo, Brunei, Malaysia, Australia, New Zealand
và Việt Nam )
Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế -
chính trị quốc tế và khu vực
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

 Để công cuộc đổi mới và hội


nhập hiệu quả, DN cần phải
thay đổi cách sống, cách tư
duy, cách thức kinh doanh.

 Muốn thành công trong kinh


doanh, DN cần phải nắm bắt
xu hướng tiêu dùng, chuẩn bị
kỹ lưỡng về mọi mặt để chủ
động và chấp nhận cạnh tranh.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN
HỌC

1. Lý luận và thực tiễn về thương mại trong nền kinh tế quốc


dân
2. Sự hình thành, cơ chế vận động, tính qui luật và xu hướng
phát triển TM trong nước và quốc tế
3. Tính chất của quan hệ kinh tế, quá trình kinh tế thương mại
trong nền kinh tế thị trường
4. Đặc điểm phát triển thương mại của Việt Nam
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

Phép biện chứng Phương pháp


duy vật 01 02 trừu tượng hóa

Phương pháp phân tích, Phương pháp mô


tổng hợp
03 04 hình toán
NEXT

Phương pháp Phương pháp


thống kê 05 06 cân đối
NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC
YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
 Nắm được vấn đề cơ bản về tổ chức, quản lý và kinh
doanh TM-DV trong nền kinh tế quốc dân
 Hiểu rõ chính sách và công cụ quản lý TM-DV qua các
thời kỳ
 Hiểu rõ về chiến lược và kế hoạch phát triển thương mại
trong nền kinh tế quốc dân.
 Hiểu rõ vấn đề hội nhập quốc tế về thương mại của Việt
Nam hiện nay
NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC

BÀI 1: Những vấn đề cơ bản về TM trong nền KTTT

BÀI 2: Tổ chức quản lý TM trong nền KTQD

BÀI 3: Cơ chế - Chính sách quản lý TM

BÀI 4: Hệ thống các công cụ quản lý TM

BÀI 5: Chiến lược và kế hoạch phát triển TM trong nền KTQD

BÀI 6: Hội nhập quốc tế về TM của Việt Nam


Bài 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
I. Kinh tế thị trường và sự vận dụng ở Việt Nam
II. Quá trình phát triển thương mại ở Việt Nam
III. Khái niệm, vị trí, vai trò và nội dung của TM
IV. Mục tiêu và quan điểm phát triển TM của Việt Nam
I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ VẬN DỤNG
Ở VIỆT NAM
Bản chất của Kinh tế thị trường
QUAN ĐIỂM CỦA QUAN ĐIỂM CỦA QUAN ĐIỂM CỦA
CÁC NHÀ KINH CÁC NHÀ KINH CÁC NHÀ KINH TẾ
TẾ HỌC PHÁP TẾ HỌC MỸ HỌC VIỆT NAM

KTTT là một loại KTTT là một loại KTTT là một kiểu


hình kinh tế về hình kinh tế mà ở đó tổ chức kinh tế xã
nguyên tắc là tư bản có sự kết hợp giữa hội, mà sự hình
không có quản lý, bàn tay vô hình là thành các quan hệ
không có điều tiết mà thị trường và bàn tay kinh tế, sự phân
các yếu tố và bộ phận hữu hình là nhà phối sản phẩm, sự
tự do phát triển để nước để quản lý và phân chia các loại
thích ứng với cung điều tiết nền kinh tế lợi ích do các quy
cầu quốc dân luật của thị trường
điều tiết
I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ VẬN DỤNG
Ở VIỆT NAM (tiếp)
 Kinh tế thị trường là:
Kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, khi tất cả các quan
hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều được tiền
tệ hóa; các yếu tố của sản xuất như đất đai và tài nguyên,
vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và
quản lý; các sản phẩm và dịch vụ tạo ra; chất xám đều là đối
tượng mua bán, là hàng hóa.
I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ VẬN DỤNG
Ở VIỆT NAM (tiếp)

Mô hình KTTT Mô hình KTTT


tự do kiểu Mỹ theo kiểu trang
trại, làng bản
của Pháp
CÁC

HÌNH
KTTT
Mô hình kinh tế Mô hình KTTT
thị trường - xã theo kiểu gia tộc,
hội kiểu Đức, dòng họ của
Thụy Điển Nhật Bản
I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ VẬN DỤNG
Ở VIỆT NAM (tiếp)

Tự do sở hữu vốn Tiền tệ hóa các


và tự do kinh 05 quan hệ kinh tế
01
doanh
Các nguyên
tắc tổ chức
của nền
Mục tiêu là lợi KTTT 04 Nguyên tắc cạnh
ích kinh tế đạt tranh trên thị
được của các trường
đơn vị kinh tế 03

Khách hàng là
thượng đế
I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ VẬN DỤNG
Ở VIỆT NAM (tiếp)

Lịch sử tự nhiên 300-400 năm


Hai con đường để đưa
nền kinh tế hiện vật
chuyển sang nền KTTT

Tự do hóa TM, mở cửa nền kinh tế, phát


triểnTEXT
thị HERE
trường ở cả nơi chưa có sản
xuất hàng hóa phát triển, nhiều quốc gia
chỉ sau 15, 20 năm đã thay đổi nhanh
chóng nền kinh tế đất nước
I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ VẬN DỤNG
Ở VIỆT NAM (tiếp)

 Những giải pháp để đưa nền kinh tế Việt Nam trở thành nền
kinh tế thị trường:
 Xóa bỏ triệt để tàn dư cơ chế tập trung bao cấp
 Đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hóa, tự do lưu thông hàng
hóa, khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng phát triển làm cho quan
hệ hàng hóa tiền tệ trở thành thống trị
 Đa phương hóa các quan hệ đối ngoại, đa dạng hàng hóa XNK
 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động
sản xuất kinh doanh
II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG
MẠI Ở VIỆT NAM

1) 1986 – 1991
2) 1991 - nay
II.1 .Phân phối và trao đổi hiện vật trong cơ chế
tập trung bao cấp
Đặc trưng:
Điều hành và quản lý chủ quan duy ý chí
Các cơ quan quản lý kinh tế can thiệp sâu
vào nghiệp vụ sản xuất KD nhưng lại không
chịu trách nhiệm về các quyết định của mình
Nhất thể hóa sở hữu, đơn phương hóa trong
quan hệ kinh tế đối ngoại, đơn nhất thành
phần kinh tế XHCN
Coi thường hiệu quả kinh tế, hình thức hóa
quan hệ hàng hóa tiền tệ, bao cấp nặng nề về
vốn và giá
Bộ máy quản lý cồng kềnh kém hiệu lực,
thiếu những nhà quản lý giỏi
II.1 .Phân phối và trao đổi hiện vật trong cơ chế
tập trung bao cấp (tiếp)
Ưu điểm:
Đảm bảo điều kiện vật chất và tập trung
được sức người, sức của phục vụ cho Nhà
nước nhiệm vụ chính trị trong từng thời
kỳ
Đáp ứng tương đối đồng đều nhu cầu
đời sống xã hội
Những bài học kinh nghiệm về quản lý
và điều tiết nền kinh tế vĩ mô rất bổ ích
đối với VN hiện nay
II.1 .Phân phối và trao đổi hiện vật trong cơ chế
tập trung bao cấp (tiếp)
Hậu quả của chế độ này:
Biến các Tổ chức cung ứng vật tư thành các Tổng kho cấp phát theo
lệnh của Nhà nước
Biến các đơn vị tiêu dùng thành nơi tiêu tốn các nguồn vật chất, chỉ biết
yêu cầu đòi hỏi và không tích cực chủ động trong SXKD
Biến quá trình cung ứng Vật tư vốn là quá trình kinh tế trở thành phi
kinh tế
II.1 .Phân phối và trao đổi hiện vật trong cơ chế
tập trung bao cấp (tiếp)

Bài học
rút ra

Sự có mặt của khu Những lợi ích mà cơ chế


vực kinh tế tư nhân thị trường mang lại cho
người dân Việt Nam đã
dù trong bất kỳ hoàn
giúp cho các cơ quan
cảnh khó khăn nào Đảng, Nhà nước và giới
chuyên gia nhất trí quan
điểm coi Cơ chế thị
trường là động lực chính
cho sự phát triển KT-XH
II. 2 . Thương mại Việt Nam từ 1986 - nay

Mặt tích cực:


Xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung, chuyển sang cơ chế TT có sự
quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN
Khuyến khích và phát triển các thành phần kinh tế.
Từ nền kinh tế đóng cửa chuyển sang mở cửa
Bảo đảm tự chủ của DN trong kinh doanh
Chuyển mua bán HH từ cơ chế tập trung sang cơ chế TT
Giá cả hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu
II. 2 . Thương mại Việt Nam từ 1986 - nay
(tiếp)
Mặt tích cực:
Chuyển thị trường từ trạng thái chia cắt khép kín theo địa giới hành
chính sang tự do lưu thông theo quy luật thị trường và theo pháp luật
Thị trường nước ngoài được mở rộng theo hướng đa dạng hóa và đa
phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại
Các loại hình dịch vụ gắn với lưu thông HH phát triển mạnh thúc đẩy
SX, phục vụ đời sống nhân dân
Nhiều cán bộ quản lý KDTM đã trưởng thành trong cơ chế mới,
khẳng định được năng lực, phẩm chất của mình
II. 2 . Thương mại Việt Nam từ 1986 - nay
(tiếp)
Mặt hạn chế:
Nền thương mại về cơ bản vẫn là nhỏ lẻ, phân tán, buôn bán theo kiểu
chụp giật, qua nhiều tầng nấc trung gian
Lĩnh vực XK hạn chế về tạo nguồn hàng chất lượng, chủ yếu xuất thô,
năng lực cạnh tranh kém
Mối quan hệ giữa DNSX và các đầu mối không bền vững, chưa hình
thành kênh lưu thông hàng hóa rõ nét
Vi phạm pháp luật xảy ra thường xuyên: nạn buôn lậu, buôn bán hàng
giả…
Quản lý nhà nước về TM còn nhiều hạn chế
Cơ chế chính sách TM chậm đổi mới cho phù hợp với quá trình hội nhập
III. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI

Nguồn gốc
khái niệm
thương mại
III. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI (tiếp)

 TM theo nghĩa rộng  TM theo nghĩa hẹp


 Là một quá trình bao gồm rất nhiều  Là hoạt động trao đổi, mua bán
khâu từ khâu nghiên cứu, xác định nhu hàng hóa - dịch vụ trong nền
cầu thị trường, huy động các nguồn lực kinh tế quốc dân theo nguyên tắc
đầu tư vào lĩnh vực TM-DV và sử dụng ngang giá, bình đẳng và tự chọn.
có hiệu quả các nguồn lực đó, tổ chức
hợp lý các mối quan hệ giao dịch TM,
thiết lập các kênh phân phối HH, quản
lý HH và thực hiện các hoạt động
XTTM.
 ---->TM-DV là lĩnh vực kinh doanh
III. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI (tiếp)

Lĩnh vực
đầu tư

Vị trí của
Hợp phần của thương mại
sản xuất
hàng hóa

Một khâu của


quá trình tái
sản xuất xã hội
III. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI (tiếp)
Vai trò của Thương mại
Góc độ vĩ mô: Góc độ Vi mô
 TM là điều kiện tiền đề để thúc đẩy  TM đảm bảo cho quá trình
sản xuất HH phát triển SXKD của DN diễn ra bình
 Kích thích nhu cầu, làm nảy sinh và thường,liên tục trong mọi điều
phát triển nhu cầu mới kiện
 Gắn nền kinh tế Việt Nam với nền  Giúp DN thực hiện 3 mục tiêu:
kinh tế thế giới, thực hiện chính Lợi nhuận; Vị thế; An toàn trong
sách mở cửa biến Việt Nam thành kinh doanh
bộ phận trong sự phân công lao  Điều tiết hướng dẫn hoạt động
động quốc tế sản xuất kinh doanh của DN
 Nhu cầu của SX và đời sống được  Mở rộng mối quan hệ của DN
đáp ứng một cách kip thời và đầy
đủ, góp phần nâng cao mức sống và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
III. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI (tiếp)
Nội dung của Thương mại

1. Điều tra nghiên cứu, xác định nhu cầu thị trường

2. Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực

3. Tổ chức các mối quan hệ kinh tế thương mại

4. Tổ chức hợp lý các kênh phân phối và tổ chức chuyển


giao hàng hóa, dịch vụ

5. Quản lý hàng hóa ở các doanh nghiệp và xúc tiến mua


bán hàng hóa
III. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI (tiếp)
Mục tiêu phát triển thương mại:
Phát triển mạnh TM, nâng cao năng lực và chất lượng hoạt động
để mở rộng giao lưu HH với tất cả các vùng ,đẩy mạnh XK nhằm
đáp ứng nhu cầu sự nghiệp CNH-HĐH.
Hướng vào phục vụ các mục tiêu kinh tế XH của đất nước trong
từng thời kỳ, coi trọng hiệu quả KT-XH
Xây dựng nền TM phát triển lành mạnh trong trật tự kỷ cương,
KD theo đúng luật pháp, thực hiện văn minh TM, tiến lên hiện
đại theo định hướng XHCN
III. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI (tiếp)
Quan điểm phát triển TM:
Phát triển TM nhiều thành phần, đa dạng hình thức sở hữu
Xây dựng thương mại nhà nước nắm vai trò chủ đạo của trên
những lĩnh vực, địa bàn và mặt hàng quan trọng
Phát triển đồng bộ các thị trường HHDV,
Phát huy vai trò nòng cốt, định hướng và điều tiết của nhà nước
trên thị trường.
Mở rộng thị trường ngoài nước phải gắn với phát triển ổn định
thị trường trong nước
III. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI (tiếp)
Quan điểm phát triển TM:
Đặt sự phát triển của lưu thông hàng hóa và hoạt động của DN
dưới sự quản lý của nhà nước,
Khuyến khích mặt tích cực ,hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế TT
Bảo đảm tăng trưởng KT đi đôi với tiến bộ và công bằng XH,
bảo vệ môi trường
Việc thực hiện các hoạt động thương mại phải theo đúng quy tắc
của thị trường
Đổi mới cơ chế chính sách, hoàn thiện hệ thống pháp luật

You might also like