Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

3 チームの

プレゼンテーショ
トピック 3
メンバー

TỪ THÙY LINH LƯƠNG BÍCH VŨ NHẬT NGUYỄN


LOAN HẰNG CÔNG MINH
1.Nhịp
CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG
giống như phách trong giao tiếp

Phát âm ĐÚNG nhịp sẽ giúp


người nghe DỄ NẮM BẮT
TỪ và HIỂU ĐÚNG
NHỮNG TỪ mà người nói
Phân loai
NHỊP NGẮN NHỊP DÀI

có độ dài bằng 1 có độ dài bằng 2


phách, Kí hiệu là ● phách, Kí hiệu là ▭
* Trường âm, つ nhỏ và âm ん , hoặc các nguyên âm liền kề
( như あい、おい ) sẽ thành nhịp dài.
* Nhịp ngắn cứ hai âm liên tiếp nhau bằng một nhóm
( ký hiệu ●●)
* Nhịp là một tổ hợp của ●, ▭ và ●●
• Nhịp ngắn cứ hai âm liên tiếp nhau bằng một nhóm
( ký hiệu ●●)
• 「です」「ます」 luôn được gộp thành 1 nhóm
• Độ dài nhịp:
Ví du về cách đếm nhip
So sánh vs Tiếng Viêt
Tiếng Việt đếm nhịp theo từ Nhưng tiếng Nhật đêm nhịp
theo chữ

ba 1 ば   1

bút 1 ぶっ   2

Biên 1 びえん  3
2. Rút ngắn từ chỉ
ngày trong tuần
Trong văn nói cũng như trong giao tiếp
hàng ngày thông thường người ta thường
lược phần ようび(曜日)
Ví dụ 1
げつようび → げ.つ きんようび → き.ん

かようび → か どようび → ど

すいようび → す.い にちようび → に.ち

もくようび → も.く
trong thực tế người ta sẽ không phát âm như ví dụ 1
mà sẽ phát âm 2 phách một. Vốn dĩ か  và ど 
có một phách nhưng sẽ kéo dài thành một phách nữa :
か.ー、ど.ー
Hoặc khi ngày trong tuần đứng một mình ta cũng
có thể nói như ví dụ (a) nhưng không nói như ví dụ
(b)
A B

毎週、か ど は、とて 毎週、か ど は、とて


もいそがしいんです。 もいそがしいんです。
Ngoại lệ: Khi nói liền 2 ngày như 土日 (どに
ち ) thì phần 土   ( ど ) không kéo dài một
phách như đã nói ở trên mà đọc là (do.nichi). Với
cách ghép này tạo ra một từ phức mang nghĩa là
cuối tuần chứ không phải là thứ bảy và chủ nhật.
III.Từ lược
Khái niệm
-TỪ LƯỢC LÀ HIỆN TƯỢNG PHỔ BIẾN CỦA MỌI
NGÔN NGỮ, BIẾN MỘT TỪ/ NGỮ CÓ CẤU TRÚC
LỚN, PHỨC TẠP HƠN THÀNH CẤU TRÚC NHỎ,
ĐƠN GIẢN HƠN.
-THỰC CHẤT ĐÂY LÀ SỰ GIẢN LƯỢC MỘT TỪ/
NGỮ GỒM NHIỀU THÀNH TỐ THÀNH TỪ ÍT
THÀNH TỐ HƠN.
-Nhiều trường hợp từ lược đã dần được xã hội chấp nhận
và sử dụng rộng rãi, phổ biến trong nhiều phong cách ngôn
ngữ

-Yêu cầu đặt ra là từ mới ấy phải ổn định, nhanh chóng trở


nên phổ biến
Trong tiếng Nhật, các từ có nhiều âm tiết như từ phức
thường hay được giản lược.

Cách giản lược phổ biến nhất chính là lấy hai phách đầu
tiên của yếu tố cấu tạo thứ nhất và hai phách ở yếu tố cấu
tạo phía sau rồi tạo thành từ lược.
Từ phức
リモ(―ト)・コン(トロール)==>リモコン
(Điều khiển từ xa)
ワー(ド)・プロ(セッザー)==>ワープロ
(xử lý văn bản)
Tên người
きむ(ら)・たく(や)==>キムタク
かつ・しん(たろう)==>かつしん
はし(もと)・りゅう(たろう)==>はしりゅ

Các ví dụ khác
So sánh với tiếng việt

-Thực tế, hiện tượng giản lược từ trong tiếng Việt, đặc biệt
là trên các phương tiện thông tin đại chúng, đang trở thành
một xu hướng với những biểu hiện vừa đa dạng, vừa phong
phú.
VD:ông nội/ bà nội→ nội, ông ngoại/ bà ngoại→ ngoại; ở
ngôi thứ ba: ông ấy → ổng, bà ấy → bả
anh ấy → ảnh, chị ấy→ chỉ...

Giản lược khi nói về địa điểm, nơi chốn: trong ấy →


trỏng, trên ấy → trển; bên ấy → bển...
Thực tế, việc sử dụng lược từ trong giao tiếp mang đến rất
nhiều lợi ích cho người nói

-Nhằm giảm bớt lượng ngôn từ, giúp việc diễn đạt gọn lại

-Đồng thời, giản lược từ còn là một cách tạo từ mới.

You might also like