Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Khoa Dược

TỔNG QUAN KINH TẾ


DƯỢC

Nguyễn Thị Xuân Liễu

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


1. Khái niệm kinh tế y tế
• Paul Samuelson: Kinh tế học là khoa học và nghệ thuật của sự
lựa chọn dựa trên những nguồn lực khan hiếm
• Alan William, kinh tế y tế nghiên cứu 8 chủ đề chính theo “sơ đồ
dạng ống” (“plumbing diagram”)
 Định nghĩa sức khỏe và đo lường sức khỏe
 Các yếu tố ảnh hưởng sức khỏe
 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe
 Cung ứng trong chăm sóc sức khỏe
 Đánh giá kinh tế vi mô các phương pháp điều trị
 Sự cân bằng thị trường
 Đánh giá tổng thể hệ thống y tế
2
 Lập kế hoạch, lập ngân sách và giám sát hệ thống y tế
2. Kinh tế vĩ mô áp dụng trong y tế
• Nghiên cứu nền kinh tế tổng thể, không quan tâm đến những chỉ
tiết cụ thể mà nhấn mạnh sự tương tác trong nền kinh tế chung
• Chỉ số kinh tế vĩ mô có thể phản ánh tình trạng sức khỏe mỗi
quốc gia
 Thu nhập bình quân đầu người và sức khỏe
 GDP, GNP, thu nhập bình quân đầu người (per capita income)
Trong y tế
 Nghiên cứu 38 nước về mối quan hệ giữa nghèo khổ và tỷ lệ tử
vong trẻ em: tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi ở những nước không
nghèo trung bình là 41/1.000, trong khi đó ở các nước nghèo (thu
nhập <1 USD/ngày) là 215/1.000
3
2. Kinh tế vĩ mô áp dụng trong y tế
 Quốc gia có thu nhập bình quân đầu ngưòi thấp hơn thì sức khỏe
sẽ kém hơn
 Do thu nhập bình quân đầu người thấp: thiếu dinh dưỡng trong
khẩu phần ăn, sự thiếu thốn trong điều kiện cơ sở vật chất và vệ
sinh…
 Bệnh tật phát sinh (đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng)

4
2. Kinh tế vĩ mô áp dụng trong y tế
 Nghiên cứu mối quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người và tỷ
lệ trẻ em sống đến 1 tuổi ở các quốc gia: tỷ lệ sống của trẻ tỷ lệ
thuận với thu nhập bình quân đầu người
 Thu nhập bình quân đầu người càng cao thì tỷ lệ sống của trẻ 1
tuổi càng cao
 Tuy nhiên vẫn có trường hợp ngoại lệ như tỷ lệ sống của trẻ em 1
tuổi ở Việt Nam cao hơn nhiều so với ở Nam Phi mặc dù thu nhập
bình quân đầu người của Nam Phi cao hơn Việt Nam rất nhiều

5
2. Kinh tế vĩ mô áp dụng trong y tế
Xếp hạng Nguyên nhân bệnh tật xếp hạng năm 1990
2020      
       
1   Tâm thần suy sụp 4
       
2   Tai nạn giao thông 11
       
3   Thiếu máu tim 8
       
4   Tắc nghẽn phổi mạn tính 12
       
5   Bệnh tuần hoàn não 10
       
6   Lao 5
       
7   Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới 1
       
8   Chiến tranh 16
       
9   Tiêu chảy 2
       
6
10   HIV/AIDS -
2. Kinh tế vĩ mô áp dụng trong y tế
 Thu nhập của một quốc gia cao thì phần chi cho y tế cũng cao
 1993 Mức chi trung bình cho y tế của các quốc gia đang phát triển
4,7% GDP, quốc gia phát triển chi phí gấp đôi 9,2% GDP
 Mỹ chi cho sức khỏe nhiều nhất nhưng các chỉ số sức khoẻ không
phải là cao nhất
 Nguyên nhân: hệ thống bảo hiểm y tế tư nhân ở Mỹ đã khuyến
khích việc tăng giá dịch vụ. Vì vậy những người không có đủ điều
kiện mua bảo hiểm y tế (mà lại không nằm trong diện Medicaid
hoặc Medicare) thì sẽ phải chi trả rất nhiều khi sử dụng dịch vụ y
tế. Điều này dẫn đến tình trạng mạng lưới y tế không tiếp cận
toàn dân, nhất là những đối tượng không có khả năng chi trả
7
2. Kinh tế vĩ mô áp dụng trong y tế
 Srilanka trong nhiều năm đã duy trì vững chỉ số xã hội tốí hơn dự
kiến, đạt được mức thu nhập quốc gia cao do thực hiện các chính
sách thích hợp, nâng cao sức khoẻ, giáo dục và phân bổ thu nhập
một cách hợp lý
 Như vậy, điều quan trọng không phải là phải gia tăng chi phí y tế
mới nâng cao được tình trạng sức khỏe, mà phải xem xét hệ
thống y tế được tổ chức như thế nào đế đưa lại lợi ích cao hhất
so với kinh phí đã đầu tư

8
2. Kinh tế vĩ mô áp dụng trong y tế
 Ở những quốc gia đang phát triến, khi giá thành sức khoẻ, và chi
phí cho sức khoẻ tăng theo tỷ lệ thuận với thu nhập thì chi phí
biên có xu thế giảm đi
 Mỗi USD chi thêm cho y tế trên đầu người sẽ giảm được 1 trường
hợp chết trên 1.000 trẻ đẻ sống hoặc giảm được 1,25 DALY
 Với các nước có thu nhập cao, thì chi phí thêm như vậy không
đưa lại hiệu quả gì lớn

9
3. Kinh tế vi mô áp dụng trong y tế
 Tính “thông tin bất đối ”
 Tính “không lường trước được ”
 Tính ngoại biên

10
3. Kinh tế vi mô áp dụng trong y tế
Quyết định mua loại dịch vụ phụ thuộc :
 Tính “sẵn có” của dịch vụ
 Giá cả: ít quan tâm đến giá hơn
 Chất lượng địch vụ

11
3. Kinh tế vi mô áp dụng trong y tế
• Cần (Need): nhu cầu do cán bộ y tế quyết định
• Mong muốn (Want): là cái mà người bệnh cho rằng sẽ tốt nhất với
họ
• Yêu cầu hay cầu (Demand): là cái mà cuối cùng người tiêu dùng
mua
 Cần tác động vào “cầu” và “mong muốn”, sao cho “cầu”, “mong
muốn” càng gần với “cần” càng tốt

12
4. Kinh tế dược
• Thập niên cuối của thế kỉ 20, nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt
là ở các quốc gia phát triển, ghi nhận sự gia tăng chi phí y tế ở mức
báo động
 Anh chi phí cho y tế vào khoảng 13 tỷ bảng Anh mỗi năm và
chiếm khoảng 10% tổng ngân sách nhà nước
 Nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng chi phí y tế có thể là:
• Thu nhập cùa người dân ngày càng tăng
• Dân số già
• Lạm phát
• Kỹ thụật và công nghệ y dược học ngày càng phát triển

13
4. Kinh tế dược
 Kinh tế dược bắt đầu đặt những nền móng đầu tiên cho sự phát
triển của mình vào những năm 1970
 1978, McGhan, Rowland và Bootman từ trường đại học
Minnesota đã giới thiệu khái niệm phân tích chi phí-lợi ích và chi
phí-hiệu quả
 1979, Bootman và cộng sự công bố bài báo nghiên cứu đầu tiên
trong lĩnh vực kinh tế dược, trong đó phân tích chi phí - lợi ích đã
được sử đụng để đánh giá hiệu quả của việc phân liều
aminoglycoside cho từng cá thể ở bệnh nhân bị bỏng nặng nhiễm
khuẩn huyết gram âm
 1986, thuật ngữ “pharmacoeconomics” mới xuất hiện trong y văn
14
4. Kinh tế dược
 1993, Úc là quốc gia đầu tiên sử dụng các kết quả phân tích kinh
tế dược làm cơ sở để quyết định trợ cấp của chính phủ đối với
thuốc mới
 Không lâu sau đó, các quốc gia khác như Canada, Hà Lan cũng
đưa ra quyết định tương tự đối với thuốc mới

15

You might also like