Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LÝ

DƯỢC ĐỘNG HỌC


Giảng viên: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
DANH SÁCH NHÓM

HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ

Lê Thị Lâm Linh Dược động học và yếu tố di


truyền + ppt
Trắc nghiệm +tương tac
Dương Đức Linh trong quá trình đào thải
qua mật

Nguyễn Tiến Lợi Tương tác trong quá trình


đào thải qua thận
Trần Nhật Long Dược động học và đời sống
Nguyễn Thị Trúc Linh Thuyêt trình
Tương tác trong quá trình đào thải

 Hai đường đào thải chính:


nước tiểu & đường phân –
mật
 Quá trình đào thải ở thận
thường xảy ra tương tác
 Các GĐ đào thải qua thận
 Lọc tiểu cầu
 Tái hấp thu thụ động
 Bài tiết chủ động

11:51 4
Tương tác trong quá trình đào thải tại thận

Lọc tiểu cầu


 Quá trình tương tác ở đây ít xảy ra

 Cơ chế:

 Do sự đẩy thuốc ra khỏi phức hợp với albumin  nồng độ


thuốc tự do tăng cao  tăng lọc qua cầu thận
 Do thay đổi lưu lượng máu tới thận và GFR

11:51 5
Tương tác trong quá trình đào thải tại thận

Tương tác thông qua thay đổi lưu lượng thận


 Cơ thể có chất Prostaglandin (PGE2) làm giản mạch

 NSAIDs ức chế sx PGE2  co mạch  giảm lưu lượng


máu tới thận  làm giảm đào thải thuốc dùng kèm
 Indomethacin (nhóm NSAIDS) với Lithium  tăng nồng
độ lithium huyết rõ rệt  độc tính

11:51 6
Tương tác trong quá trình đào thải tại thận

Tái hấp thu thự động


 Các yếu tố ảnh hưởng

 Nồng độ và tính thân lipid của thuốc

 Khả năng ion hóa của thuốc (dạng không ion hóa được tái
hấp thu)

 pH nước tiểu và pKa của thuốc ảnh hưởng sự ion hóa của
thuốc  thay đổi pH nước tiểu sẽ làm thay đổi sự tái hấp thu
của thuốc

11:51 7
Tương tác trong quá trình đào thải tại thận

Tái hấp thu thụ động


 Ứng dụng để giải độc các thuốc

 Ngộ độc thuốc có tính acid yếu (Sulfamid, barbiturat)  truyền


natri bicarbonate  tăng pH nước tiểu, chuyển thuốc về dạng
ion hóa, không tái hấp thu được  tăng thải trừ, làm giảm nồng
độ trong máu

11:51 8
Tương tác trong quá trình đào thải tại thận

Tái hấp thu thụ động


 Ứng dụng để giải độc các thuốc

 Ngộ độc thuốc base yếu (TCA, amphetamin, quinine…)


 dùng vitamin C, ammonium clorid  giảm pH nước
tiểu, chuyển thuốc về dạng ion hóa, không tái hấp thu
được  tăng thải trừ, làm giảm nồng độ trong máu

11:51 9
Tương tác trong quá trình đào thải tại thận

11:51 10
Tương tác trong quá trình đào thải tại thận

Bài tiết chủ động


 Probenecid với Penicillin

 Probenecid tương tranh với Penicillin tại vị trí gắn với protein
trên ống tiết  kéo dài thời gian tác dụng của Penicillin

11:51 11
Tương tác trong quá trình đào thải qua mật

Kháng sinh với thuốc ngừa thai


 cl có chu kỳ gan ruột

 K/s diệt VK ruột ( tiết estradiol-beta-glucuronidase)

 Phá vỡ chu kỳ gan ruột của Ethinylestradiol

 Giảm hiệu lực thuốc ngừa thai

11:51 12
Tương tác trong quá trình đào thải qua mật

11:51 13
Sự khác nhau trong đáp ứng với thuốc

 Cùng triệu chứng, cùng kết quả cận lâm sàn, cùng chẩn đoán

 Cùng thuốc, cùng liều

 Các bệnh nhân cho đáp ứng khác nhau


 Đa số BN có hiệu quả ĐT

 Một số BN không có hiệu quả  THIẾU HIỆU QUẢ

 Một ít BN thể hiện độc tính  TDP KHÔNG MONG MUỐN

11:51 15
Sự khác biệt về duy truyền
 Khác nhau về yếu tố di truyền giải thích cho phần lớn các đáp ứng
khác nhau giữa các cá thể
 Có hai loại đột biến di truyền sơ cấp dẫn đến khác biệt về gen
 Đột biến tại 1 base đơn lẻ base được thay thế bằng 1 nucleotid
khác single nucleotid polymorphisms – SNPs: đa hình nucleotid
đơn
 Chèn đoạn hay mất đoạn: chèn hoặc mất một hay nhiều nucleotid
Tandem repeat polymorphisms: đa hình chèn đọan lặp lại
Insertion/Deletion polymorphism: đa hình chèn đoạn hoặc mất
đoạn  thay đổi số lượng bản sao của mỗi gen (> hai allele như
bình thường)
 Polymorphisms (Đa hình) sự khác biệt về di truyền (bộ gen) quan
sát thấy với tần suất > 1% trong dân số bệnh nhân

11:51 16
Dược lý di truyền

 Nghiên cứu sự khác biệt giữa các cá thể về trình tự ADN liên
quan đến dược động học và dược lực học gồm hiện tượng đa
hình về gen mã hóa cho các protein vận chuyển, enzym chuyển
hóa, thụ thể,…
 20 – 40% BN có hiệu quả điều trị từ thuốc đã được phép lưu
hành
 70 – 80% thuốc tiềm năng bị thất bại khi thử lâm sàn
 Nhiều thuốc được phép lưu hành bị rút khỏi thị trường vì TDP

11:51 17
Dược lý di truyền

 WARFARIN
 CĐ: trị huyết khối
 Chuyển hóa: được chuyển hóa ở gan một phần bởi CYP2C9
 Có hiện tượng đa hình CYP2C9  đáp ứng khác nhau ở các
bệnh nhân

11:51 18
Dược lý di truyền

CYP2D6 có nhiều phenotype


Loại chuyển hóa bình thường
Loại chuyển hóa siêu nhanh  nguy cơ ngộ độc morphin
Loại chuyển hóa chậm  nguy cơ không đạt hiệu quả giảm đau

11:51 19
Dược lý di truyền

 GEFITINIB
 Thụ thể của yếu tố tăng trưởng biểu mô (Epidermal Growth
Factor Receptor) tăng biểu hiện trên 40 – 80% BN bị ung thư
phổi không tế bào nhỏ
 Gefitinib: ức chế chọn lọc tyrosine kinase trên EGFR  ức chế sự
phát triển, di căn, ức chế hình thành mạch máu mới
(angiogenesis), tăng apoptosis của tế bào K
 Phân tích dữ liệu đột biến gen EGFR: điều trị bằng gefitinib, BN
đột biến EGFR có tỷ lệ đáp ứng cao hơn so với BN không đột
biến EGFR
11:51 20
Ảnh hưởng của rượu

 Rượu làm tăng tác dụng của các thuốc ức chế TKTW như
barbituric, benzodiazepine, anti H1…
 Chlorpropamid, Metronidazol, ketoconazole, disulfiram… với
rượu  hội chứng Antabuse (disulfiram): đỏ mặt, tim chậm,
tụt huyết áp, chóng mặt, khó thở, tụt đường huyết, mờ mắt…

11:51 22
Ảnh hưởng của rượu

11:51 23
Ảnh hưởng của rượu

 Đ/v quá trình hấp thu: ít bị thay đổi (tùy V rượu, có dùng rượu
kèm với thức ăn hay không)
 Đ/v sự gắn kết / protein HT: có thể thay đổi do  albumin máu
 Đ/v sự chuyển hóa: có nhiều ảnh hưởng quan trọng:
 Uống 1 lượng rượu duy nhất (cấp tính)  ức chế enzyme gan
 Uống rượu thường xuyên (mạn tính)  cảm ứng enzyme gan

11:51 24
Ảnh hưởng của rượu

 VD: paracetamol / người nghiện rượu  dễ ngộ độc


NAPQI

11:51 25
Ảnh hưởng của thức ăn

 Thức ăn  thay đổi SKD (hấp thu & H/Ứ VQLĐ)


 Hấp thu:
 Bữa ăn làm chậm sự làm rỗng dạ dày  làm chậm hấp thu
thuốc, tỷ lệ hấp thu có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
 H/Ứ vượt qua lần đầu:
 Thức ăn ảnh hưởng sự phân hủy thuốc ở dạ dày
 Thức ăn gây c/ứng hoặc ư/chế men ruột, gan
 Hậu quả LS: ít nghiêm trọng

11:51 26
Ảnh hưởng của thức ăn / sự hấp thu của thuốc

Sự hấp thu của thuốc sẽ


Giảm Chậm Tăng Không đổi
Aspirin Aspirin Carbamazepin Aspirin
Ampicillin Acid valproic Diazepam Ampicillin
Amoxcillin Amoxcillin Dicoumarol Amoxcillin
Cefalexin Cefalexin Labetalol Erythromycin
Doxycyclin Cimetidin Lithium Hydralazin
Erythromycin Diclofenac Propoxyphen Glibenclamid
Isoniazid Digoxin Phenytoin Oxazepam
Penicillin V Furosemid Propranolol Ranitidin
Tetracyclin Paracetamol Hydralazin Theophyllin
rifampicin Metronidazol HCTZ
Theophyllin

11:51 27
Ảnh hưởng của thức ăn

 Thuốc lá cảm ứng CYP1A1 & CYP1A2 (chất nền của 1A2 là
olanzapine, theophylliln, warfarin, clozapine…)  tăng chuyển
hóa thành theophyllin  tăng Cl, giảm nồng độ và thời gian
bán thải theophyllin
 Ngừng thuốc lá cần 2 – 4 tuần để có sự giảm t/d cảm ứng men
gan  giảm liều theophyllin từ từ

11:51 28
Ảnh hưởng của thức ăn

Lạm dụng thuốc lá gây


  bài tiết corticoid  tăng chuyển hóa thuốc
 Nicotin gây ph.thích acid béo  đẩy thuốc khỏi nơi gắn kết
 Giảm albumin / máu

Làm tăng Cl thuốc Không ảnh hưởng


Antipirin Diazepam Bảng: ảnh hưởng
Imipramin Pethidin của thuốc lá trên
Pentazocin Phenitoin
Phenacetin Warfarin độ thanh lọc của
Theophyllin Ethanol một số chất

11:51 29
Trắc nghiệm
1. Quá trình thuốc đào thải qua thận bao gồm các giai đoạn,
NGOẠI TRỪ:
A. Lọc ở cầu thận
B. Bài tiết thụ động
C. Đào thải qua tiểu quản thận
D. Tái hấp thu thụ động
2. Rượu làm tăng tác dụng của các thuốc sau đây, ngoại trừ:
E. Barbituric
F. Niketamid
G. Benzodiazepin
H. Kháng H1

23:28 30
Trắc nghiệm
3. Quá trình thải trừ thuốc bằng cách lọc qua quản cầu thận có
đặc điểm:
A. Phụ thuộc GFR
B. Cần có transporter
C. Xảy ra hiện tượng cạnh tranh
D. Có thể bị bão hòa
4. Đại lượng đặc trung cho quá trình thải trừ
E. T1/2
F. Vd
G. F
H. F’

23:28 31
Trắc nghiệm

5. Chất gây cảm ứng CYP1A2


A. Quinidin
B. Trimethoprim
C. Clopidogrel
D. Khói thuốc lá
6. Thức ăn ảnh hưởng nhiều nhất đến giai đoạn nào
E. Chuyển hóa
F. Thải trừ
G. Phân bố
H. Hấp thu

23:28 32
Trắc nghiệm
7. Đặc điểm ảnh hưởng của rượu lên dược động của thuốc
A. Tăng albumin máu
B. Dùng rượu thường xuyên gây ức chế enzym gan
C. Nghiện rượu mãn tính làm giảm tạo NAPQI từ paracetamol
D. Nghiện rượu làm tăng chuyển hóa các thuốc
8. Acid hóa nước tiểu được dùng để thải trừ
E. Các thuốc có tính acid yếu
F. Các thuốc có tính acid mạnh
G. Các thuốc có tính base mạnh
H. Các thuốc có tính base yếu

23:28 33
Trắc nghiệm
9. Thuốc nào sau đây gây hội chứng antabuse với rượu
A. Metronidazol
B. Rifampicin
C. Erythromycin
D. Quinin
Khi giảm pH nước tiểu sẽ dẫn đến kết quả
E. Giảm đào thải thuốc base yếu qua nước tiểu
F. Tăng đào thải thuốc là base yếu qua nước tiểu
G. Tăng đào thải thuốc là acid yếu qua nước tiểu
H. Giảm đào thải thuốc ở dạng ion hóa qua nước tiểu

23:28 34
Trắc nghiệm
11. Một thuốc muốn thải trừ thường phải ở dạng
A. Ion hóa
B. Không ion hóa
C. Dạng gắn kết với protein
D. Dạng tự do
12. Rượu có nhiều ảnh hưởng quan trọng đến giai đoạn:
E. Chuyển hóa
F. Thải trừ
G. Phân bố
H. Hấp thu

23:28 35
11:51 36

You might also like