CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - CHỦ ĐỀ 2 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

Seminar chủ nghĩa xã hội khoa học

CHỦ ĐỀ 2

Phân tích điều kiện ra đời


và những đặc trưng cơ bản
của chủ nghĩa xã hội .Liên
hệ với thực tiễn Việt Nam
I.
ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI
01. Điều kiện kinh tế.

CNTB là một giai đoạn phát


triển mới của nhân loại.

Sự phát triển của công nghiệp


cơ khí phát triển của LLSX
01. Điều kiện kinh tế.

CNTB đã tạo ra được một lực


lượng sản xuất nhiều hơn và
đồ sộ  hơn LLSX.

 QHSX từ đóng vai trò mở


đường cho LLXS phát triển
thành trở nên lỗi thời, xiềng xích
của LLXS
VD: Máy bay boeing
Klassische Geschichten
LLSX phát triển + sự trưởng
Giai cấp công nhân hiện thành của GCCN => Tạo ra
đại >< giai cấp tư sản lỗi Đảng Cộng sản, cách mạng
thời. vô sản => HTKT- XH CNCS
ra đời.

Cách mạng vô sản trên HTKT-XH chỉ có thể được


thực tế được thực hiện thiết lập và phát triển trên
bằng con đường bạo lực cơ sở của chính nó
3.Tiền đề Khoa học-Tự nhiên

Học Thuyết Tiến hóa


Hoc Thuyết Tế bào
Bảo toàn và chuyển hóa Năng lương
4.Tiền đề về tư tưởng lí
luận
Triêt học Cổ điển Đức KTCT cổ điển Anh

CNXH không tưởng Pháp


II
NHỮNG ĐẶCTRƯNG
CƠ BẢN
Một là: chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã
hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.

 Mục tiêu cao nhất: Giải phóng


con người khỏi sự bóc lột về kinh
tế, nô dịch về tinh thần → con
người phát triển toàn diện.
CNXH xóa bỏ chế độ
chiếm hữu tư nhân đối với
TLSX Sự phát triển của
LLSX xóa bỏ đối
kháng giai cấp, bóc lột

Con người có điều kiện phát triển tài năng cá nhân, đóng góp cho xã hội
→ thực hiện được công bằng, bình đẳng xã hội.
Một là: chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã
hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.

 Mục tiêu cao nhất: Giải phóng


con người khỏi sự bóc lột về kinh
tế, nô dịch về tinh thần → con
người phát triển toàn diện.
 Thể hiện tính nhân văn, nhân đạo
khác biệt về chất so với các hình
thái kinh tế xã hội trước đó
Hai là: chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng
sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Đặc trưng về phương diện
kinh tế của chủ nghĩa xã hội
(sở hữu, quản lý, phân phối
trong quan hệ sản xuất)
Giải phóng con người trên
cơ sở điều kiện KT – XH
phát triển
Đặc trưng về
phương diện kinh
tế của chủ nghĩa
1. LLSX hiện đại.
xã hội
2. QHSX dựa trên chế độ công
hữu. về TLSX.
Chủ nghĩa xã hội là xã hội
3. Tổ chức quản lý có hiệu quả.
có nền kinh tế phát triển
4. NSLĐ cao và phân phối chủ
cao
yếu theo lao động.
Hai là: chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng
sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

Đặc trưng về phương diện


kinh tế của chủ nghĩa xã hội
(sở hữu, quản lý, phân phối
trong quan hệ sản xuất)

Tổ chức lao động theo một


trình độ cao hơn, tổ chức chặt
chẽ và kỷ luật lao động
nghiêm → tạo ra quan hệ sản
xuất tiến bộ, thích ứng với
trình độ phát triển của LLSX.
Ba là: Chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
• Đặc trưng thuộc tính bản chất của CNXH: xã hội vì con
người, do con người mà ở đó nhân dân lao động làm nòng
cốt, là chủ thể của xã hội

● Mục tiêu: nhân dân được thực hiện quyền làm chủ rộng
rãi, đầy đủ trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới.

● Chủ nghĩa xã hội là chế độ chính trị dân chủ, nhà nước
xã hội chủ nghĩa với:
        +Hệ thống pháp luật và tổ chức ngày càng hoàn thiện 
        +Quản lý xã hội ngày càng hiệu quả
Bốn là: Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công
nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.

 Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã


hội khoa học đã khẳng định
chủ nghĩa xã hội phải thiết lập
nhà nước chuyên chính của giai
cấp vô sản.

  Nhà nước kiểu mới phải mang bản chất


của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi
ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao
động.
Bốn là: Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công
nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động

Nhà nước
vô sản

Biểu hiện tập trung


Phản ánh trình độ nhân
Công cụ, để thực trình độ dân chủ
dân tham gia vào công
hiện quyền lực và bảo của nhân dân lao
việc của nhà nước, cuộc
vệ lợi ích của giai cấp động
sống và đóng vai trò tích
công nhân, nhân dân
cực trong việc quản lý.
lao động
Bốn là: Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công
nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.

Nhà nước tập hợp


01 đông đảo nhân dân
tham gia quản lý Nhà
Tổ chức đời sống xã nước, xã hội.
hội vì,cho con người
02
03  Biểu hiện tập trung
trình độ dân chủ cho
nhân dân lao động -
chế độ dân chủ cho
nhân dân.
Năm là: CNXH có nền VH phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của
VH dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại

Văn hoá - nền tảng tinh thần


của xã hội, mục tiêu, động lực
của sự phát triển.

Con người hoàn thiện, đẹp đẽ hơn


.
Năm là: CNXH có nền VH phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị
của VH dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại

. Lênin chỉ ra rằng hiểu chính


xác về văn hoá được sáng
tạo ra trong toàn bộ quá
trình phát triển của loài
người và việc cải tạo nó
 Xây dựng nền văn
hoá mới - văn hóa vô
sản

Giải quyết được vấn


đề.
Người cộng sản - người biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu
biết tất cả kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra
Sáu là: CNXH bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có
quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

Giải quyết vấn đề giai


cấp và dân tộc có vị trí
đặc biệt quan trọng + Tình trạng dân tộc
Giai cấp và dân
tuân thủ nguyên tắc này bóc lột dân tộc
tộc có QH biện
“xóa bỏ tình trạng kia cũng bị xoá bỏ
chứng
 : người bóc lột người”
Sáu là: CNXH bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có
quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
CNXH do con người, vì con
người luôn đảm bảo cho
các dân tộc bình đẳng,
đoàn kết và hợp tác hữu
nghị, có quan hệ với nhân
dân tất cả các nước trên thế
giới = phải có sự liên minh,
thống nhất của GCVS và
các dân tộc trên toàn TG

Thắng Chủ nghĩa tư bản, tiêu diệt được áp bức


dân tộc
03
LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT
NAM
3.1. Những đặc trưng cơ bản của CNXH Việt Nam
3.2. Thành tựu đạt được
3.1. Những đặc trưng cơ bản của CNXH Việt Nam
1 - Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đây là đặc trưng phổ quát, có tính bản
chất của xã hội xã hội chủ nghĩa, nó
thể hiện sự khác nhau căn bản, sự tiến
bộ hơn hẳn của chế độ xã hội chủ
nghĩa so với các chế độ xã hội trước
đó.

Xây dựng xã hội “dân chủ, công bằng,


văn minh” là quá trình vô cùng khó
khăn, gian khổ và lâu dài trong hoàn
cảnh và điều kiện Việt Nam - một nước
còn nghèo, đang phát triển, chưa có
“nền đại công nghiệp”
3.1. Những đặc trưng cơ bản của CNXH Việt Nam
2 - Xã hội “do nhân dân làm chủ”.
Đây là đặc trưng quan trọng và quyết
định nhất trong những đặc trưng của xã
hội xã hội chủ nghĩa. Đặc trưng này
không thể tách rời những yêu cầu “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất


của chế độ ta; với bản chất nêu trên, nó
vừa là mục tiêu, lại vừa là động lực của
sự phát triển đất nước.
3.1. Những đặc trưng cơ bản của CNXH Việt Nam
3 - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.

Kinh tế là lực lượng vật chất, nguồn


sức mạnh nội tại của cơ thể xã hội, nó
quyết định sự vững vàng và phát triển
của xã hội. Đến lượt mình, nền kinh tế
đó chỉ có thể phát triển dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại.

Lực lượng sản xuất hiện đại quyết định


việc nâng cao năng suất của nền sản
xuất - yếu tố quy định sự phát triển lên
trình độ cao của phương thức sản xuất
mới.
3.1. Những đặc trưng cơ bản của CNXH Việt Nam
3 - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.

Đảng ta đã đưa ra một đột phá lý luận


rất cơ bản và sáng tạo đó là quan niệm
phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN.

Phải gắn kinh tế với xã hội, thống nhất


chính sách kinh tế với chính sách xã
hội, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước, từng chính sách và
trong suốt quá trình phát triển.
3.1. Những đặc trưng cơ bản của CNXH Việt Nam
4 - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Nếu như “nền kinh tế phát triển cao” là


nội lực, là sức mạnh vật chất cho phát
triển xã hội thì văn hóa là nguồn lực
tinh thần bên trong của phát triển xã
hội.

Mỗi nền văn hóa phải kết tinh tinh hoa


và sức mạnh thời đại để tiến tới đỉnh
cao thời đại, đồng thời phải chuyển
hóa chúng thành các giá trị của dân
tộc, làm đậm đà thêm bản sắc riêng của
mình.
3.1. Những đặc trưng cơ bản của CNXH Việt Nam
5 - Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện.
Bản chất xã hội xã hội chủ nghĩa, trình
độ phát triển của xã hội chủ nghĩa, rõ
ràng, là bản chất và trình độ phát triển
người, của con người.

Xã hội xã hội chủ nghĩa phải đem lại


ấm no cho con người như là đòi hỏi
tiên quyết.
3.1. Những đặc trưng cơ bản của CNXH Việt Nam
6 - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
và giúp đỡ nhau cùng phát triển.
“Bình đẳng” là một phẩm chất và giá
trị nhân quyền thể hiện trình độ phát
triển và chất nhân văn cao của xã hội.

Mặt khác, “đoàn kết” là sức mạnh - đó


là một chân lý.. Đồng thời đây cũng là
một giá trị đặc trưng của xã hội xã hội
chủ nghĩa. “Bình đẳng” và “đoàn kết”
chính là nền tảng của sự “tôn trọng và
giúp nhau cùng phát triển”.
3.1. Những đặc trưng cơ bản của CNXH Việt Nam
7 - Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
là nhà nước quản lý và điều hành đất
nước và xã hội bằng pháp luật thể hiện
quyền lợi và ý chí của nhân dân; vì
vậy, là nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân.

Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà


nước theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, có sự phân công, phân cấp, đồng
thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của
Trung Ương.
3.1. Những đặc trưng cơ bản của CNXH Việt Nam
8 - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.

Quan hệ hữu nghị và hợp tác chính là thể hiện bản


chất hòa hảo, thiện chí và tạo điều kiện cho các quốc
gia hội nhập, tiếp thu những thành quả phát triển của
mỗi bên, tích lũy kinh nghiệm và rút ngắn quá trình
-> Đây là một đặc trưng nổi bật của nội dung
phát triển của mỗi nước.
và mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Và chính nó là yếu tố, điều kiện để
Việt Nam phát triển nhanh chóng trên con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
3.2. Thành tựu đạt được

Kinh tế phát triển Lực lượng sản xuất được tăng cường

Nghèo đói giảm Đời sống nhân dân được cải thiện
nhanh, liên tục
-> Phải luôn luôn kiên định và vững vàng trên nền tảng tư tưởng lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lenin - học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân và quần chúng lao động. 

You might also like