Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Chương 1

Khái Luận DÂN SỰ Việt


Nam
Ths. Châu Quốc An
1. Khái niệm về luật dân sự
• Thời La Mã cổ đại, Luật Dân sự (jus civile) được
hiểu là tập hợp các quy tắc xử sự chung chi phối
các mối quan hệ giữa các tự nhiên nhân (cá
nhân) với nhau trong cuộc sống thế tục.
• Vai trò Luật La Mã ?
• Nguồn gốc của họ luật Civil law. Tuy nhiên cách
tiếp cận khác nhau hình thành 3 nhóm họ luật
dân sự khác nhau: Đức, Pháp, Scandinavian
1. Khái niệm về luật dân sự
• Việt Nam thuộc họ luật nào ?
• Cách tiếp cận của luật dân sự Việt Nam chịu ảnh hưởng của quốc
gia nào ?
• Ở Việt Nam, Luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp
lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về
nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ
được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài
sản và tự chịu trách nhiệm.
2. Đối tượng điều chỉnh
• Quan hệ nhân thân ?
✔ Quyền nhân thân ? (xem thêm điều 25 đến đ 39)
✔ Quan hệ nhân thân gắn với tài sản ?
✔ Quan hệ nhân thân phi tài sản ?
✔ Đặc điểm ?
• Quan hệ tài sản ?
✔ Đặc điểm ?
✔ Các quan hệ t/s do luật dân sự điều chỉnh ?
3. Phương pháp điều chỉnh của Luật DSVN
• Là cách thức mà Nhà nước tác động lên các quan hệ dân sự.
• Đặc điểm:
✔ Chủ yếu dựa trên nguyên tắc bình đẳng giữa các chủ thể.
✔ Tôn trọng nguyên tắc tự do định đoạt khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự:
tự do ý chí, tự do thỏa thuận, hòa giải.
✔ Tự chịu trách nhiệm của chủ thể
✔ Tác động chủ yếu vào trách nhiệm tài sản trong quan hệ dân sự
3. Phương pháp điều chỉnh của Luật DSVN
• Tôn trọng và đảm bảo tuyệt đối các quyền dân sự của chủ
thể (k2đ2 ),
• Tôn trọng các quy tắc ứng xử thực tiễn (điều 5) và lẽ công
bằng (k2 đ6)
• Đảm bảo quyền khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp
4. Nguồn của luật dân sự VN
• Là những nơi chứa đựng các quy phạm pháp luật dân sự do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ
nhân thân. Bao gồm:
• Hiến pháp
• Bộ luật dân sự Việt Nam 2015
• Các bộ luật và luật khác có liên quan
• Văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành
• Án lệ
5. Các nguyên tắc cơ bản của luật dân sự VN
• Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết
• Nguyên tắc Bình đẳng
• Nguyên tắc thiện chí, trung thực
• Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự
• Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp
• Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự
• Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích
hợp pháp của người khác
• Nguyên tắc tuân thủ pháp luật

You might also like