Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 29

1

NỘI DUNG
1. Hệ thống phân tán (đọc thêm)
2. Nồng độ của dung dịch
2.1. Nồng độ phần trăm, C%
2.2. Nồng độ mol, CM
2.3. Nồng độ molan, Cm
2.4. Nồng độ phần mol, xi
3. Sự hòa tan, hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan
4. Độ hòa tan
5. Tính chất của dung dịch
5.1. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất tan không bay hơi.
Định luật Raoult I
5.2. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa chất tan
không bay hơi. Định luật Raoult II
5.3. Áp suất thẩm thấu

2
1. HỆ PHÂN TÁN

Một chất ở dạng các hạt kích thước nhỏ phân bố vào trong chất kia

MÔI TRƯỜNG
PHA PHÂN TÁN PHÂN TÁN

Pha phân tán Môi trường phân tán Tên hệ phân tán Ví dụ

Rắn Rắn Dung dịch rắn Hợp kim


vàngbạc
Rắn Lỏng Huyền phù Nước sông

Lỏng Lỏng Nhũ tương Sữa bò

Rắn Khí Khói Khói bếp

Lỏng Khí Sương Sương mù 3


DUNG DỊCH
• Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ít nhất hai chất.
• Thông thường, chất có thành phần lớn hơn gọi là dung môi, còn lại gọi là
chất tan.
• Thành phần của dung dịch có thể biến đổi trong một giới hạn nhất định

Chất tan

Dung
môi

4
2. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
• 1. Nồng độ phần trăm A
C%  100%
AB
• 2. Nồng độ mol n
CM 
V
• 3. Nồng độ molan nct
Cm 
mdm (kg )

• 4. Nồng độ phần mol


ni
xi 
 ni
5
• Ví dụ 1: Hòa tan 10 g NaCl vào 50 g H2O được 55 mL dung dịch. Tính nồng
độ % và nồng độ phần mol của NaCl và nước; nồng độ mol và nồng độ
molan của NaCl.
m NaCl 10
C%NaCl   100%  100%  16,67%
m NaCl  m H O 10  50
2

C%H O  100%  16,67%  83,33%


2

10 50
n NaCl   0,1709 mol; n H O   2, 78 mol
58,5 2
18
n NaCl 0,1709
X NaCl    0, 0579 X H O  1  0, 0579  0.9421
n NaCl  n H O 0,1709  2, 78 2
2

n NaCl 0,1709 mol


CM    3,11  3,11 M
V 55 10 3
L
n NaCl 0,1709 mol
Cm    3, 418  3, 418 m
m H O 50  10 3
kg
2

6
• Ví dụ 2: Tại 25 oC, một dung dịch nước chứa ure CO(NH2)2 với nồng độ 5,0 %
(khối lượng riêng của dung dịch là d = 1,04 g/mL). Tính nồng độ mol, nồng độ
molan, nồng độ phần mol của dung dịch trên.

Giải: Xét 100 g dung dịch, trong đó chứa 5 g ure và 95 g H2O (có thể xét
một lượng khác như 1 g, 1 L, 1 mol… dung dịch, nhưng sẽ tính nhiều hơn)
5 95
n ure   0, 0833 mol; n H O   5,28 mol
60 2
18
m 100
Vdd    96,15 mL  0, 09615 L
d 1, 04
0, 0833 0, 0833
CM   0,866 M Cm  3
 0,877 m
0, 09615 95  10
0, 0833 X H O  1  0, 0155  0,9845
X ure   0, 0155
0, 0833  5,28 2

• Ví dụ 3: Tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, nồng độ molan của


dung dịch H2SO4 (d = 1,15 g/mL) với nồng độ phần mol của H2SO4
bằng 0,25. 7
3. SỰ HÒA TAN, HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH HÒA TAN
Quá trình hòa tan NaCl vào nước

Phá vỡ cấu trúc Solvat hóa


mạng tinh thể (hydrat hóa)
H>0 H<0

8
3. SỰ HÒA TAN, HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH HÒA TAN

Hht = H1 + H2 + H3

Dung môi
Chất tan

H3
Solvate hóa Hcp = H1 + H2

Hs = H3

Hht = Hcp + Hs


Dung dịch
9
NHIỆT HÒA TAN
• Nhiệt lượng tỏa ra hay hấp thụ vào khi hòa tan một mol chất vào một
lượng dung môi đủ lớn được gọi là nhiệt hòa tan của chất đó.

10
4. ĐỘ TAN
Hòa tan
Chất rắn + Dung môi Dung dịch
Kết tinh
Đạt trạng thái cân bằng  dung dịch bão hòa.

Độ tan (S) của một chất là nồng độ của dung dịch bão hòa của chất đó.
• Chất khí: S = số ml chất tan/100g dung môi
• Chất rắn: S = số gam chất tan/100g dung môi
• Chất điện ly khó tan S = số mol chất tan/ 1lít dung dịch (M)

Gần như không tan Khó tan Dễ tan

S 0,01 1 10 11
Lượng tan < độ tan Lượng tan = độ tan Lượng tan > độ tan

Chưa bão hòa Bão hòa (saturated) Quá bão hòa (supersaturated)
Kém bền

12
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN
 Bản chất của chất tan và dung môi.
 Nhiệt độ.
 Áp suất.
 Môi trường, sự có mặt của ion lạ (xem phần Cân bằng
trong dung dịch điện ly).

13
Ảnh hưởng của bản chất của chất tan và dung môi
đến độ tan
• “Các chất có sự phân cực phân tử giống nhau thì dễ hòa
tan vào nhau”.
• Chất phân cực tan trong dung môi phân cực.
• Chất kém phân cực tan trong dung môi kém phân cực.

– NaCl thì :
• Tan tốt trong nước
Độ phân • Tan ít trong etanol
cực của
• Không tan trong ether và benzene
dung
môi
Quần bị dính nhớt xe thì dùng chất gì để tẩy ?
14
Cyclohexane không có Glucose có 6 nhóm
nhóm –OH phân cực –OH phân cực

Tạo được liên kết


hydrogen với nước

Tan tốt trong dung môi


Tan tốt trong nước
hữu cơ kém phân cực

15
Vitamin nào tan trong nước và vitamin nào tan
trong chất béo?

16
Vitamin nào tan trong
nước và vitamin nào tan
trong chất béo?

17
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN ĐỘ TAN

Độ tan của chất rắn thường tăng khi Độ tan của chất khí luôn giảm khi
nhiệt độ tăng nhiệt độ tăng

18
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN ĐỘ TAN CHẤT KHÍ

• Ví dụ: phương pháp kết tinh lại: Hòa tan 350 g KNO3 trong 500 g nước ở 60oC.
Để nguội xuống 20oC. Hỏi có bao nhiêu g KNO3 kết tinh lại? Biết độ tan của KNO3
ở 60oC và 20oC tương ứng là 100 g và 31,6 g trong 100 g nước. (ĐS: 192 g)
19
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT ĐẾN ĐỘ TAN CHẤT KHÍ

Áp suất tăng  độ tan tăng


Định luật Henry: Ckhí = kH.Pkhí

Áp suất không ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và


chất lỏng.

20
5. CÁC TÍNH CHẤT COLLIGATIVE CỦA DUNG DỊCH

1. Áp suất hơi bão hòa

2. Nhiệt độ sôi

3. Nhiệt độ đông đặc

4. Áp suất thẩm thấu

Tính chất colligative của dung dịch phụ thuộc vào nồng độ chất tan chứ không phụ thuộc bản chất chất tan.

Các dung dịch C6H12O6 1 m, C12H22O11 1 m và NaCl 0,5 m có nhiệt độ


sôi giống nhau và nhiệt độ đông đặc giống nhau. 21
ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA CỦA DUNG DỊCH
CHỨA CHẤT TAN KHÔNG BAY HƠI
Gọi ΔP =P0-P là độ giảm tuyệt đối áp suất hơi bão hòa.
P0  P P
 là độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa.
P0 P0

P P
 xct  xdm
P0 P0
(xct : nồng độ phần mol của (xdm : nồng độ phần mol
chất tan không bay hơi) của dung môi)

22
• Ví dụ : Ở 20oC áp suất hơi nước bão hòa là 17,5 mmHg. Cần phải hòa
tan bao nhiêu gam glycerin C3H5(OH)3 vào 100 g nước để giảm áp
suất hơi nước bão hòa 0,50 mmHg.
 P n ct 0,5 n ct
P =17,5 mm Hg
o
 x   
ct
P o
n ct  n dm 17,5 n ct  100 / 18
mdm=100 g
 n ct  0,1634 mol  m ct  0,1634  92  15, 03 g
ΔP=0,50 mm Hg
• Ví dụ 2: Áp suất hơi của dung dịch chứa 13,68 g đường C12H22O11
trong 90 g nước ở 65 oC sẽ là bao nhiêu nếu áp suất hơi bão hòa
của nước nguyên chất ở nhiệt độ này bằng 187,5 mmHg?
P n dm
 x dm 
mct=13,68 g P o
n dm  n ct
mdm=90 g P o  n dm 187,5  90 / 18
P   186, 0 mm Hg
n dm  n ct 90 / 18  13,68 / 342
Po=187,5 mm Hg
23
NHIỆT ĐỘ SÔI VÀ NHIỆT ĐỘ ĐÔNG ĐẶC CỦA DUNG DỊCH
CHỨA CHẤT TAN KHÔNG BAY HƠI

Độ tăng nhiệt độ sôi


Độ giảm nhiệt độ đông đặc:
Δts= Ks x Cm tđ= Kđ x Cm
Δts= ts - tso Δtđ= tđo - tđ tđ= Kđ x Cm
(nhiệt độ sôi dd – nhiệt độ sôi dm) (nhiệt độ đông đặc dm – nhiệt độ đông
đặc dd)
Ks hằng số nghiệm sôi của dung môi
Kđ hằng số nghiệm đông của dung môi
24
• Ví dụ 1: Tính nhiệt độ sôi nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa 9,0 g
glucose (C6H12O6) trong 100,0 g nước.
Biết nước có Ks = 0,52 oC.kg/mol. Kf = 1,86 oC.kg/mol; ở điều kiện đang xét,
nước chất sôi ở 100 oC và đông đặc ở 0 oC.
9, 0 mol
Cm   0,5
180  0,1 kg
Ts  K s Cm  0,52  0,5  0,26 oC  Ts  100  0,26  100,26 oC
Tñ  K ñ Cm  1,86  0,5  0,93 oC  Ts  0  0,93  0,93 oC
Ví dụ 2: Hòa tan 1,00 g một chất không bay hơi vào 50,0 g nước. Tại cùng
điều kiện áp suất ngoài, dung dịch thu được có nhiệt độ sôi cao hơn nước
nguyên chất 0,10 oC. Hãy tính khối lượng mol của chất này. Biết nước có Ks =
0,52 oC.kg/mol T  K C  K  n ct  K  m ct  M  K  m ct
s s m s s ct s
m dm M ct m dm Ts  m dm
m ct 1, 00 g
M ct  K s   0,52   104
Ts  m dm 0,1  0, 05 mol
25
Ví dụ 3: Một dung dịch nước sôi ở 100,5 oC. Tính nhiệt độ đông đặc
của dung dịch này.
Biết nước có Kđ = 1,86 oC.kg/mol, Ks = 0,52 oC.kg/mol.Nước nguyên
chất sôi ở 100,0 oC và đông đặc ở 0,0 oC.
Ts  K s Cm Ts K s Ts  K ñ (100,5  100) 1,86
   Tñ    1, 79 o C
Tñ  K ñ Cm Tñ K ñ Ks 0,52

Tñ  0  1, 79  1, 79 oC

26
ÁP SUẤT THẨM THẤU
Thẩm thấu: hiện tượng dung môi đi từ dung dịch loãng (nồng độ dung môi
cao) sang dung dịch đặc (nồng độ dung môi thấp) xuyên qua màng bán thấm
• bằng áp suất bên ngoài
tác dụng lên dung dịch để
hiện tượng thẩm thấu
không xảy ra.
• tỷ lệ thuận với nồng độ
mol chất tan và nhiệt độ
tuyệt đối của dung dịch

 = CMRT

27
• Ví dụ : Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch NaCl 3,50% (d = 1,025
g/mL) ở 37 oC.
a)Giả sử NaCl không phân ly.
ĐS: 15,6 atm
b) Giả sử NaCl phân ly hoàn toàn thành Na+ và Cl-.
Giải: a) Xét 100 g dung dịch, chứa 3,5 g NaCl và 96,5 g nước
m 100
Vdd    97,56 mL  0, 09756 L
d 1, 025
n 3,5 / 58,5
CM    0,613 M
V 0, 09756
  CM RT  0,613  0, 082  (37  273)  15,58 atm
b) Do NaCl phân ly hoàn toàn: NaCl → Na+ + Cl-
0,613 → 0,613 0,613
  CM RT  2  0,613  0, 082  (37  273)  31,16 atm
28
Ví dụ 2: Tính áp suất thẩm thấu ở 25 oC của dung dịch C6H12O6 có
nhiệt độ sôi 101 oC và khối lượng riêng 1,1 g/mL. Biết hằng số
nghiệm sôi của nước = 0,52 oC.kg/mol. Nước nguyên chất ở cùng
điều kiện áp suất sôi ở 100,00 oC.

29

You might also like