Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 70

BỘ MÔN TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ

CHƯƠNG 2

LẠM PHÁT
FINANCE - MONETARY DEPARTMENT
CHAPTER 2

INFLATION
CHUẨN ĐẦU RA

Sau khi hoàn thành chương này, Người học có thể:

1. Giải thích được khái niệm lạm phát

2. Giải thích được nguyên nhân của lạm phát

3. Phân tích, đánh giá ở mức độ cơ bản các vấn đề về lạm phát
LEARNING OUTCOMES

Upon completion of this chapter, learners will be able to:

1. Explain the inflation definition

2. Explain the causes of inflation

3. Critically analyze and discuss pertinent inflation issues, including the

interpretation of data in the context of the theorical models


BÀI TẬP THỰC HÀNH
• Tra cứu CPI của Việt Nam, tính tỷ lệ lạm phát hàng năm (YOY) từ
năm 2001 đến nay.
• Tìm M2 và tính tốc độ tăng trưởng M2 hàng năm (YOY) từ năm
2001 đến nay.
• Phân tích mối liên hệ tồn tại giữa lạm phát và tốc độ tăng cường của
cung tiền bằng cách vẽ đồ thị cho chúng.
• Tìm CPI của Việt Nam, tính tỷ lệ lạm phát theo từng năm và từng tháng.
• Vẽ đồ thị và so sánh các biến này này.
• Phân tích xu hướng của Lạm phát.
• Khi nào lạm phát ở mức cao nhất?
• Khi nào lạm phát ở mức thấp nhất?
• Việt Nam có giảm phát không? Khi nào?
• Việt Nam có siêu lạm phát không? Khi nào?
Website:
https://sbv.gov.vn/
https://tradingeconomics.com/vietnam/money-supply-m2
https://aric.adb.org/vietnam/data
https://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/51/tin-dung.htm
https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217
WEB EXERCISES
• Look up the Vietnamese CPI, calculate Go to https://gso.gov.vn/Default.aspx?
the Inflation rate year over year(YOY) tabid=217
from 2001 until now. and find Vietnamese CPI, calculate the
• Find M2 and calculate the M2 growth inflation rate year over year and month to
rate year over year (YOY) from 2001 month with excel.
until now. Graph and compare these data.
• Analyze the association exists between  Has inflation increased or decreased
inflation and the growth rate of the since 1996?
 When was inflation at its highest?
money supply by graphing them.
 When was inflation at its lowest?
 Have we ever had a period of
deflation? If so, when?
Useful website:
https://sbv.gov.vn/
 Have we ever had a period of
https://tradingeconomics.com/vietnam/money-supply-m2 hyperinflation? If so, when?
https://aric.adb.org/vietnam/data
https://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/51/tin-dung.htm
https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217
BÀI TẬP THỰC HÀNH (WEB EXERCISES)

Bài 1: Tiếp cận số liệu thực tế của Mỹ


• Biết: Công thức tính vòng quay của Tiền là GDP/M1.
• Truy cập www.research.stlouisfed.org/fred2 và tìm số liệu GDP.
• Truy cập www.federalreserve.gov/Releases/h6/Current/ và tìm số liệu M1.
• Yêu cầu tính vòng quay tiền của Mỹ và so sánh theo thời gian.

Bài 2: Tiếp cận số liệu thực tế của một quốc gia


• Biết: Công thức tính vòng quay của Tiền là GDP/M1.
• Truy cập
https://data.imf.org/?sk=B83F71E8-61E3-4CF1-8CF3-6D7FE04D0930&sId=13900303
41854
và tìm số liệu GDP và M1 của một quốc gia.
• Yêu cầu tính vòng quay tiền của của quốc gia đó và so sánh theo thời gian.
WEB EXERCISES
• The formula for computing the velocity of money is GDP/M1.
• Go to www.research.stlouisfed.org/fred2 and look up the GDP.
• Next go to www.federalreserve.gov/Releases/h6/Current/ and find M1.
• Compute the most recent year’s velocity of money and compare it to its level in 2002.
• Has it risen or fallen? Suggest reasons for its change since that time.
• The formula for computing the velocity of money is GDP/M1.
• Go to
https://data.imf.org/?sk=B83F71E8-61E3-4CF1-8CF3-6D7FE04D0930&sId=139003
0341854

• Look up the GDP and find M1 for one country.


• Compute the most recent year’s velocity of money and compare it to its level in 2002.
Has it risen or fallen? Suggest reasons for its change since that time.
LẠM PHÁT

“Lạm phát: Sự tăng liên tục trong mức giá chung”


• Tiền mất giá khi giai đoạn có lạm phát.
• Siêu lạm phát: Tỷ lệ lạm phát vượt quá 50% /tháng.

o Mức giá chung: Mức giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế.
o Tỷ lệ lạm phát: % thay đổi của mức giá chung, thông thường, đo bằng phần trăm
thay đổi hằng năm.
INFLATION

• INFLATION: A CONTINUAL INCREASE IN THE PRICE LEVEL


• Money losses value during inflation
• Hyperinflation: an extreme inflation in which the inflation rate exceeds 50%
per month.

o Price level (aggregate price level): the average price of goods and services in an
economy.
o Inflation rate The rate of change of the price level, usually measured as a
percentage change per year.
LẠM PHÁT

Lạm phát: không phải là hiện tượng giá cao


Lạm phát: không phải là một cú sốc giá.
INFLATION: A CONTINUAL
INCREASE IN THE PRICE LEVEL
Inflation is not high prices and inflation is not a jump in prices.
LẠM PHÁT VÀ CUNG TIỀN

Đồ thị: Mức giá chung và cung tiền trong


nền kinh tế Mỹ, giai đoạn 1950-2011
Giá cả và cung tiền tăng cùng
nhau, cho thấy sự gia tăng liên tục
của cung tiền có thể là nguyên
nhân quan trọng của việc tăng
liên tục trong mức giá chung.

The price level and the money supply generally rise


together, indicating that a continuing increase in the
money supply might be an important factor in causing
the continuing increase in the price level.

Nguồn: www.stls.frb.org/fred/data/gdp/gdpdef; www.federalreserve.gov/releases/h6/hist/h6hist10.txt.


WHAT EXPLAINS INFLATION?

Aggregate Price Level and the Money


Supply in the
United States, 1950–2011
The price level and the money supply
generally rise together, indicating that a
continuing increase in the money
supply might be an important factor in
causing the continuing increase in the
price level.

Sources: Based on www.stls.frb.org/fred/data/gdp/gdpdef; www.federalreserve.gov/releases/h6/hist/h6hist10.txt.


LẠM PHÁT VÀ CUNG TIỀN
Milton Friedman, nhà kinh tế đạt giải Nobel đã khẳng định:
“Lạm phát luôn luôn và ở đâu cũng là hiện tượng tiền tệ”
“Inflation is always and everywhere a monetary phenomenon.”

Đồ thị cho thấy sự tồn tại của


mối quan hệ thuận giữa lạm
phát và tỷ lệ tăng cung tiền. Các
quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao
nhất cũng là những quốc gia có
tốc dộ tang trưởng tiền cao nhất.

Nguồn: International Financial Statistics. www.imfstatistics.org/imf.


WHAT EXPLAINS INFLATION?

Milton Friedman, a Nobel laureate in economics:


“Inflation is always and everywhere a monetary phenomenon.”
A positive association exists
between inflation and the growth
rate of the money supply: The
countries with the highest inflation
rates are also the ones with the
highest money growth rates.

Source: Based on International Financial Statistics. www.imfstatistics.org/imf.


HỌC THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN TỆ
CỦA FISHER.

Phương trình trao đổi M*V=P*Y

Số lượng tiền nhân với số vòng quay của tiền bằng thu nhập danh nghĩa (GDP)

• P là mức giá chung


• Y là tổng sản lượng
• P*Y là tổng thu nhập danh nghĩa (GDP)
• M là số lượng tiền
• V là vòng quay của tiền, là trung bình của số lần tiền quay vòng trong nền
kinh tế. Nói cách khác, V là số lần trung bình mà một đồng tiền được sử
dụng để mua tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
FROM THE EQUATION OF
EXCHANGE TO THE FISHER’S
QUANTITY THEORY OF MONEY

The Equation of Exchange M*V=P*Y

The quantity of money multiplied by the number of times that this money is spent
in a given year must equal nominal income.

• P is the price level


• Y is the aggregate output (income)
• P*Y: the total amount of spending on final goods and services produced in the
economy (GDP)
• M: the total quantity of money M (the money supply)
• V: velocity of money, the average number of times per year (turnover) that a dollar
is spent in buying the total amount of goods and services produced in the economy.
HỌC THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN TỆ
CỦA FISHER.

• Tốc độ quay vòng của tiền là hằng số trong ngắn hạn:


• Tổng sản lượng tự nhiên là hằng số:
𝑀∗𝑉
Vì thế: 𝑃=
𝑌
• Số lượng tiền thay đổi chỉ ảnh hưởng đến mức giá.
• Sự thay đổi của mức giá chỉ có nguyên nhân duy nhất từ thay đổi của số lượng
tiền.

Trường phái kinh tế cổ điển dựa trên lý thuyết số lượng tiền tệ để giải thích sự
vận động của mức giá chung. Trong quan điểm của trường phái này: Sự thay
đổi của số lượng tiền dẫn đến sự thay đổi tương ứng của mức giá.
FROM THE EQUATION OF EXCHANGE
TO THE FISHER’S QUANTITY THEORY
OF MONEY AND PRICE LEVEL
• Velocity fairly constant in short run:
𝑀∗𝑉
• Aggregate output at full-employment level: 𝑃=
𝑌
Then:

• Changes in money supply affect only the price level

• Movement in the price level results solely from change in the quantity of money

Classical economists relied on the quantity theory of money to explain movements in


the price level. In their view, changes in the quantity of money lead to proportional
changes in the price level.
HỌC THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN TỆ
CỦA FISHER

• Ví dụ:
Nếu tổng sản lượng là $10 nghìn tỷ, vòng quay tiền là 5, cung tiền là $2 nghìn tỷ,
Thì Mức giá chung bằng 1.0.
Khi cung tiền tăng gấp đôi, lên đến $4 nghìn tỷ, thì mức giá chung cũng tăng hai
lần, chạm mức 2.0,
Vì: 2
FROM THE EQUATION OF EXCHANGE
TO THE FISHER’S QUANTITY THEORY
OF MONEY AND PRICE LEVEL

• For example:
If aggregate output is $10 trillion, velocity is 5, and the money supply is $2 trillion,
Then the price level equals 1.0.
When the money supply doubles to $4 trillion, the price level must also double to 2.0,

Because

2
LÝ THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT
Lý thuyết số lượng tiền cũng chính là lý thuyết lạm phát.
Trong đó, tỷ lệ lạm phát bằng với tỷ lệ tăng trưởng cung 𝝅=%∆ 𝑴 − %∆ 𝒀
tiền trừ đi tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng sản xuất.

• Viết lại phương trình trao đổi như sau:


% ∆ 𝑴 +% ∆ 𝑽 =% ∆ 𝑷 +%∆ 𝒀
• Suy ra: 𝝅=%∆ 𝑷 =%∆ 𝑴+%∆ 𝑽 −% ∆ 𝒀
• Vì vòng quay tiền được giả định là hằng số, tỷ lệ tăng của nó bằng 0.
• Suy ra:
𝝅=%∆ 𝑴 − %∆ 𝒀

The quantity theory of inflation indicates that the inflation rate equals the growth rate of the money supply minus the growth rate
of aggregate output
QUANTITY THEORY
AND INFLATION
The quantity theory of inflation indicates that the inflation rate equals the growth rate
of the money supply minus the growth rate of aggregate output.
The equation of exchange
• Rewrite the equation of exchange as follows:

% ∆ 𝑴 +% ∆ 𝑽 =% ∆ 𝑷 +%∆ 𝒀
• Subtracting from both sides of the preceding equation, and recognizing that the
inflation rate, is the growth rate of the price level,

𝝅=%∆ 𝑷 =%∆ 𝑴+%∆ 𝑽 −% ∆ 𝒀


• Since velocity is assumed constant, its growth rate is zero, so the quantity theory of
money is also a theory of inflation:
𝝅=%∆ 𝑴 − %∆ 𝒀
LÝ THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN
VÀ LẠM PHÁT

Ví dụ:
Nếu tổng sản lượng tăng 3% / năm; Tỷ lệ tăng trưởng cung tiền là 5%/năm
• Thì tỷ lệ lạm phát là 2% (= 5% - 3%).
Nếu Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền lên 10%/năm
• Thì tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên 7%(= 10% - 3%)

Lý thuyết số lượng tiền giải thích rõ lạm phát trong dài hạn nhưng
không phù hợp trong ngắn hạn
QUANTITY THEORY
AND INFLATION
For example
• If the aggregate output is growing at 3% per year.
• The growth rate of money is 5%.
• Then,
• Inflation is 2% (= 5% - 3%).
• If the Federal Reserve increases the money growth rate to 10%.
• Then,
• the quantity theory of inflation indicates that the inflation rate will rise to 7%(= 10% -
3%).
Remark:
The quantity theory of money is a good theory of inflation in the long run, but not in the short run.
MỐI QUAN HỆ GIỮA
LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG CUNG TIỀN

Nguồn: Bảng (a), Milton Friedman and Anna Schwartz, Monetary trends in the United States and the United
Kingdom: Their Relation to Income, Prices, and Interest Rates, 1867–1975, Federal Reserve Economic Database
(FRED), Federal Reserve Bank of St. Louis, http://research.stlouisfed.org/fred2/categories/25 and Bureau of Labor
Statistics at http://data.bls.gov/cgi-bin/surveymost?cu. Bảng (b), International Financial Statistics. International
Monetary Fund, www.imfstatistics.org/imf/.
RELATIONSHIP BETWEEN
INFLATION AND MONEY GROWTH

Sources: For panel (a), Milton Friedman and Anna Schwartz, Monetary trends in the United States and the United
Kingdom: Their Relation to Income, Prices, and Interest Rates, 1867–1975, Federal Reserve Economic Database
(FRED), Federal Reserve Bank of St. Louis, http://research.stlouisfed.org/fred2/categories/25 and Bureau of Labor
Statistics at http://data.bls.gov/cgi-bin/surveymost?cu. For panel (b), International Financial Statistics. International
Monetary Fund, www.imfstatistics.org/imf/.
LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG CUNG TIỀN
HÀNG NĂM TẠI MỸ GIAI ĐOẠN 1965–2010

Sources: FRED, Federal


Reserve Economic Data,
Federal Reserve Bank of St.
Louis; Bureau of Labor
Statistics,
http://research.stlouisfed.or
g/fred2/categories/25;
accessed September 30,
2010.
ANNUAL U.S. INFLATION AND MONEY
GROWTH RATES, 1965–2010

Sources: FRED, Federal


Reserve Economic Data,
Federal Reserve Bank of St.
Louis; Bureau of Labor
Statistics,
http://research.stlouisfed.or
g/fred2/categories/25;
accessed September 30,
2010.
MỐI QUAN HỆ GIỮA
LẠM PHÁT VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH
• Thâm hụt ngân sách là một nguyên nhân của lạm phát.
• Các phương thức tài trợ chi tiêu Chính phủ gồm:
 Tăng thu thuế
 Phát hành trái phiếu Chính phủ
 In tiền (lưu ý: Ở nhiều quốc gia, chính phủ không có quyền phát hành
tiền để đảm bảo các khoản chi của Chính Phủ)
• Tài trợ thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành trái phiếu bán cho công chúng,
sẽ không có tác động lên lượng tiền cơ sở và vì thế không làm tăng cung tiền,
và ngược lại.

• Tài trợ thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành tiền sẽ dẫn đến lạm phát kéo
dài.
• Thâm hụt ngân sách là tình trạng số thu thấp hơn số chi và ngược lại đối với thặng dư ngân sách.
BUDGET DEFICITS AND INFLATION

• Budget deficits can be an important source of inflationary monetary policy.


• Methods of financing government spending (the government budget constraint) are:

 raise revenue by levying taxes


 go into debt by issuing government bonds
 create money however, and in many other countries, the government does not have
the right to issue currency to pay for its bills.
 If the government deficit is financed by an increase in bond holdings by the public, there is
no effect on the monetary base and hence on the money supply.
 But if the deficit is not financed by increased bond holdings by the public, the monetary base
and the money supply increase.
 Financing a persistent deficit by money creation will lead to a sustained inflation
• A budget deficit or surplus reflects • A budget deficit is the excess of government outlays
an imbalance between expenditures over receipts taken in from taxes, fees, and charges
and revenues. levied by government authorities.
LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY

Một cú sốc tăng chi phí làm dịch


chuyển đường tổng cung ngắn hạn
lên và sang trái sang AS2, và nền
kinh tế chuyển sang điểm 2’. Để giữ
tổng sản lượng tại YP và giảm tỷ lệ
thất nghiệp, các nhà hoạch định
chính sách tăng tổng cầu, làm dịch
chuyển đường tổng cầu sang AD2 để
nền kinh tế sẽ nhanh chóng quay trở
lại sản lượng tiềm năng tại điểm 2
và tỷ lệ lạm phát tăng lên 2. Sự dịch
chuyển lên và xuống trái của đường
tổng cung ngắn hạn đến AS3 và do
đó khiến các nhà hoạch định chính
sách tiếp tục tăng tổng cầu, dẫn đến
lạm phát tiếp tục gia tăng và tiếp tục
đẩy chi phí
COST-PUSH INFLATION
A cost-push shock (which acts like a
temporary negative supply shock)
shifts the short-run aggregate supply
curve up and to the left to AS2, and
the economy moves to point 2´. To
keep aggregate output at YP and
lower the unemployment rate,
policymakers shift the aggregate
demand curve to AD2 so that the
economy will return quickly to
potential output at point 2 and an
inflation rate of p2. Further upward
and leftward shifts of the short-run
aggregate supply curve to AS3 and so
on cause the policymakers to keep on
increasing aggregate demand, leading
to a continuing increase in inflation—
a cost-push inflation.
LẠM PHÁT CẦU KÉO

Theo đuổi mục tiêu thất


nghiệp quá thấp (tương
ứng, mục tiêu sản lượng
Yt quá cao so với mức
tiềm năng) khiến tổng
cầu bị đẩy cao, đường
AD1 dịch chuyển sang
AD2 sang AD3, v.v. Bởi
vì tỷ lệ thất nghiệp thấp
hơn mức lãi suất tự
nhiên, tiền lương sẽ tăng
và đường tổng cung ngắn
hạn sẽ dịch chuyển lên và
sang trái từ AS1 đến AS2
đến AS3, v.v. Kết quả là
lạm phát tiếp tục gia
tăng.
DEMAND-PULL INFLATION

Too low an unemployment target


(too high an output target of YT)
causes the government to increase
aggregate demand, shifting the
AD curve rightward from AD1 to
AD2 to AD3 and so on. Because
the unemployment rate is below
the natural rate level, wages will
rise and the short-run aggregate
supply curve will shift up and
leftward from AS1 to AS2 to AS3
and so on. The result is a
continuing rise in inflation known
as a demand-pull inflation.
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ _ KIỂM SOÁT
LẠM PHÁT

Có hai cách:
• Không cần can thiệp vào nền kinh tế.
Đối với sốc cầu
• Áp dụng các chính sách ổn định các hoạt động kinh tế
và lạm phát trong ngắn hạn.
Lưu ý: Trong trường hợp sốc cầu, không có sự đánh đổi
giữa mục tiêu theo đuổi sự ổn định giá cả với sự ổn định
nền kinh tế.

Đối với sốc cung Có hai cách


dài hạn • Không cần can thiệp vào nền kinh tế.
• Áp dụng các chính sách ổn định lạm phát.
MONETARY POLICY THEORY

Response to an Policy makers can respond to this shock in two possible ways:
Aggregate • No policy response
Demand Shock • Policy stabilizes economic activity and inflation in the short
run.
• In the case of aggregate demand shocks, there is no tradeoff
between the pursuit of price stability and economic activity
stability

There are two possible policy responses to a permanent supply


Response to a shock:
Permanent - No policy response (Figure: Permanent Supply Shock: No
Supply Shock Policy Response)
- Policy stabilizes inflation
No tradeoff
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ _ KIỂM SOÁT
LẠM PHÁT
• Khi nền kinh tế gặp sốc cung ngắn, Nhà điều hành cần tính
đến sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa hai mục tiêu: ổn định
Đối với sốc cung lạm phát với ổn định hoạt động kinh tế.
tạm thời

• Có ba cách:
• Không cần can thiệp vào nền kinh tế.
• Áp dụng chính sách ổn định giá cả, lạm phát trong
ngắn hạn.
• Áp dụng các chính sách ổn định hoạt động trong nền
kinh tế trong ngắn hạn.
MONETARY POLICY THEORY
• When a supply shock is temporary,
Response to a
Temporary policymakers face a short-run tradeoff
Supply Shock between stabilizing inflation and economic
activity
• Policymakers can respond to the temporary
supply shock in three possible ways:
o No policy response
o Policy stabilizes inflation in the short run
o Policy stabilizes economic activity in the
short run
SỐC CẦU: KHÔNG CẦN CAN THIỆP

Một cú sốc tổng cầu làm dịch


chuyển đường tổng cầu sang
trái từ AD1 sang AD2 và
chuyển nền kinh tế từ điểm 1
sang điểm 2, trong đó tổng
sản lượng giảm xuống Y2
trong khi lạm phát giảm
xuống π2. Với sản lượng dưới
mức tiềm năng, đường tổng
cung ngắn hạn chuyển xuống
AS3 và nền kinh tế chuyển
sang điểm 3, nơi sản lượng
quay trở lại tại YP, nhưng lạm
phát đã giảm xuống π3.
AGGREGATE DEMAND SHOCK: NO POLICY
RESPONSE
An aggregate demand shock
shifts the aggregate demand
curve leftward from AD1 to AD2
and moves the economy from
point 1 to point 2, where
aggregate output falls to Y2
while inflation falls to p2. With
output below potential, the
short-run aggregate supply
curve shifts down to AS3, and
the economy moves to point 3,
where output is back at YP, but
inflation has fallen to p3.
SỐC CẦU: CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TRONG NGẮN HẠN

Các nhà hoạch định chính sách


có thể theo đuổi các chính sách để
tăng tổng cầu về mức ban đầu và
đưa nền kinh tế trở lại trạng thái
trước cú sốc. Ngân hàng trung
ương thực hiện điều này bằng
cách nới lỏng chính sách tiền tệ
bằng cách cắt giảm lãi suất thực
ở bất kỳ tỷ lệ lạm phát nào. Hành
động này kích thích chi tiêu đầu
tư và tăng tổng sản lượng được
yêu cầu ở bất kỳ tỷ lệ lạm phát
nhất định nào, do đó làm dịch
chuyển đường AD sang phải.
AGGREGATE DEMAND SHOCK: POLICY
STABILIZES OUTPUT AND INFLATION IN
THE SHORT RUN
Policymakers can eliminate both the output
gap and the inflation gap in the short run by
pursuing policies to increase aggregate
demand to its initial level and return the
economy to its preshock state. The central
bank does this by autonomously easing
monetary policy by cutting the real interest
rate at any given inflation rate. This action
stimulates investment spending and increases
the quantity of aggregate output demanded at
any given inflation rate, thereby shifting the
AD curve to the right.
SỐC CẦU: CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH SẢN
LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT TRONG NGẮN HẠN

Trong trường hợp sốc tổng cầu, không có sự đánh đổi giữa việc theo đuổi ổn

định giá cả và ổn định hoạt động kinh tế. Tập trung vào việc ổn định lạm phát

dẫn đến phản ứng chính sách tiền tệ chính xác để ổn định hoạt động kinh tế.

Không có xung đột tồn tại giữa các mục tiêu kép là ổn định lạm phát và hoạt

động kinh tế.


Sốc cầu làm dịch chuyển đường tổng cầu dịch chuyển sang trái từ AD1 sang AD2 và cân bằng kinh
tế dịch chuyển từ điểm 1 sang điểm 2, tại đó sản lượng sản xuất giảm xuống mức Y2 trong khi lạm
phát giảm đến P2. Chính sách tiền tệ mở rộng làm giảm lãi suất thực ở mọi tỷ lệ lạm phát và dịch
chuyển đường cầu quay trở lại AH1, tổng cung quay trở về mức tiềm năng và lạm phát quay về với
mức lạm phát mục tiêu đã định, ở điểm 1.
AGGREGATE DEMAND SHOCK: POLICY
STABILIZES OUTPUT AND INFLATION IN
THE SHORT RUN
In the case of aggregate demand shocks, there is no tradeoff between the pursuit of
price stability and economic activity stability. A focus on stabilizing inflation leads to
exactly the right monetary policy response to stabilize economic activity. No conflict exists
between the dual objectives of stabilizing inflation and economic activity, which is referred
to as the divine coincidence.

An aggregate demand shock shifts the aggregate demand curve leftward from AD1 to AD2 and moves
the economy from point 1 to point 2, where aggregate output falls to Y2 while inflation falls to p2. An
autonomous easing of monetary policy lowers the real interest rate at any given inflation rate and
shifts the AD curve back to AD1. Aggregate output returns to potential at point 1 and inflation returns
to its target level.
SỐC CUNG DÀI HẠN: KHÔNG CAN THIỆP

Một cú sốc cung dài hạn làm giảm sản lượng


tiềm năng từ YP1 đến YP3 và đường tổng cung
dài hạn dịch chuyển sang trái từ LRAS1 đến
LRAS3, trong khi đường tổng cung ngắn hạn
chuyển lên từ AS1 đến AS2. Nền kinh tế chuyển
sang điểm 2, với lạm phát tăng lên 2 và sản
lượng giảm xuống Y2. Do tổng sản lượng vẫn
cao hơn tiềm năng, đường tổng cung ngắn hạn
sẽ tiếp tục dịch chuyển cho đến khi khoảng
cách đầu ra bằng 0 khi đạt AS3. Nền kinh tế
chuyển đến điểm 3, trong đó lạm phát tăng lên
p3 trong khi sản lượng giảm xuống YP3.
PERMANENT SUPPLY SHOCK:
NO POLICY RESPONSE
A permanent negative supply shock
decreases potential output from YP1 to
YP3 , and the long-run aggregate
supply curve shifts to the left from
LRAS1 to LRAS3, while the short-run
aggregate supply curve shifts upward
from AS1 to AS2. The economy moves
to point 2, with inflation rising to p2
and output falling to Y2. Because
aggregate output is still above
potential, the short-run aggregate
supply curve would keep on shifting
until the output gap is zero when it
reached AS3. The economy moves to
point 3, where inflation rises to p3
while output falls to YP3.
SỐC CUNG DÀI HẠN: CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH LẠM PHÁT

Không có sự đánh đổi giữa hai mục tiêu:


ổn định lạm phát và ổn định kinh tế
Để tổng cầu dịch chuyển sang AD3,
NHTW áp dụng chính sách thắt chặt tiền
tệ bằng cách tăng lãi suất thực ở mọi tỷ lệ
lạm phát, làm cho chi đầu tư giảm và làm
giảm tổng cầu ở bất kỳ tỷ lệ lạm phát nào.

Một cú sốc cung tiêu cực vĩnh viễn làm


giảm sản lượng tiềm năng từ YP1 đến YP3
và đường cung tổng hợp dài hạn dịch
chuyển sang trái từ LRAS1 đến LRAS3,
trong khi đường tổng cung ngắn hạn
chuyển lên từ AS1 đến AS2. Việc thắt chặt
chính sách tiền tệ tự động làm dịch chuyển
đường tổng cầu sang trái sang AD3, do đó
giữ tỷ lệ lạm phát ở ở điểm 3.
PERMANENT SUPPLY SHOCK:
POLICY STABILIZES INFLATION
The divine coincidence still remains true when a permanent supply shock occurs: There is
no tradeoff between the dual objectives of stabilizing inflation and economic activity.

To shift the aggregate demand to AD3, the


monetary authorities would autonomously tighten
monetary policy by increasing the real interest rate
at any given inflation rate, thus causing investment
spending to fall and lowering aggregate demand at
any given inflation rate.

A permanent negative supply shock decreases


potential output from YP1 to YP3 , and the long-
run aggregate supply curve shifts to the left from
LRAS1 to LRAS3, while the short-run aggregate
supply curve shifts upward from AS1 to AS2. An
autonomous tightening of monetary policy shifts
the aggregate demand curve to the left to AD3,
thereby keeping the inflation rate at pT at point 3.
SỐC CUNG NGẮN HẠN:
KHÔNG CẦN CAN THIỆP
Trong dài hạn, không có sự đánh đổi giữa hai mục tiêu ổn định kinh tế
với ổn định lạm phát

Một cú sốc cung tiêu cực tạm thời làm


dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn đi
lên từ AS1 đến AS2, chuyển nền kinh tế
đến điểm 2, với lạm phát tăng lên 2 và sản
lượng giảm xuống Y2. Nếu chính sách tiền
tệ không thay đổi, đường tổng cung ngắn
hạn sẽ dịch chuyển xuống và sang phải
trong dài hạn, cuối cùng quay trở lại AS1
và nền kinh tế quay trở lại điểm 1.
RESPONSE TO A TEMPORARY AGGREGATE
SUPPLY SHOCK: NO POLICY RESPONSE
In the long run, there is no tradeoff between the two objectives, and
the divine coincidence holds.
A temporary negative supply shock shifts
the short-run aggregate supply curve
upward from AS1 to AS2, moving the
economy to point 2, with inflation rising
to p2 and output falling to Y2. If the
autonomous monetary policy remains
unchanged, the short-run aggregate
supply curve will shift back down and to
the right in the long run, eventually
returning to AS1, and the economy moves
back to point 1.
ỨNG PHÓ VỚI CÚ SỐC CUNG TỔNG HỢP TẠM THỜI:
THEO ĐUỔI MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH LAM PHÁT TRONG NGẮN HẠN,
ĐÁNH ĐỔI MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH SẢN LƯỢNG

Một cú sốc cung tiêu cực tạm thời làm dịch


chuyển đường tổng cung ngắn hạn từ AS1 sang
AS2, chuyển nền kinh tế đến điểm 2, với lạm
phát tăng lên 2
và sản lượng giảm xuống Y2.
Việc thắt chặt chính sách tiền tệ làm dịch chuyển
đường tổng cầu sang trái sang AD3 và nền kinh
tế chuyển sang điểm 3, trong đó lạm phát ở mức
T
. Với sản lượng dưới mức tiềm năng tại điểm 3,
đường tổng cung ngắn hạn sẽ quay trở lại AS1
và để giữ tỷ lệ lạm phát ở mức T, cần mở rộng
chính sách tiền tệ, chuyển đường tổng cầu trở
lại AD1 và nền kinh tế trở lại đến điểm 1.
STABILIZING INFLATION IN RESPONSE TO A TEMPORARY
SUPPLY SHOCK HAS LED TO A LARGER DEVIATION OF
AGGREGATE OUTPUT FROM POTENTIAL, SO THIS ACTION HAS
NOT STABILIZED ECONOMIC ACTIVITY.
Response to a Temporary Aggregate Supply Shock: Short-
Run Inflation Stabilization
A temporary negative supply shock shifts the short-run
aggregate supply curve from AS1 to AS2, moving the
economy to point 2, with inflation rising to p2 and output
falling to Y2. Autonomous tightening of monetary policy
shifts the aggregate demand curve to the left to AD3, and the
economy moves to point 3, where inflation is at pT. With
output below potential at point 3, the short-run aggregate
supply curve shifts back to AS1, and to keep the inflation
rate at pT, the autonomous tightening of monetary policy is
reversed, shifting the aggregate demand curve back to AD1
and the economy back to point 1.
ỨNG PHÓ VỚI CÚ SỐC TỔNG CUNG TẠM THỜI:
THEO ĐUỔI MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH SẢN LƯỢNG NGẮN HẠN,
ĐÁNH ĐỔI MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH LẠM PHÁT

Một cú sốc cung tiêu cực tạm thời


làm dịch chuyển đường tổng cung
ngắn hạn từ AS1 sang AS2, chuyển
nền kinh tế đến điểm 2, với lạm phát
tăng lên 2 và sản lượng giảm xuống
Y2. Để ổn định sản lượng, chính sách
tiền tệ nới lỏng khiến dịch chuyển
tổng cầu sang AD3. Nền kinh tế thiết
lập cân bằng mới tại điểm 3, ở đó
chính sách tiền tệ đã ổn định hoạt
động kinh tế, nhưng lạm phát lớn
hơn T.
STABILIZING ECONOMIC ACTIVITY IN
RESPONSE TO A TEMPORARY SUPPLY SHOCK
RESULTS IN A RISE IN INFLATION, SO
INFLATION HAS NOT BEEN STABILIZED

Response to a Temporary Aggregate Supply Shock: Short-Run Output Stabilization

A temporary negative supply shock shifts


the short-run aggregate supply curve from
AS1 to AS2, moving the economy to point
2, with inflation rising to p2 and output
falling to Y2. To stabilize output,
autonomous monetary policy easing shifts
the aggregate demand curve rightward to
AD3. At point 3, the monetary policy
action has stabilized economic activity,
but at p3 inflation is greater than pT.
MỐI QUAN HỆ GIỮA ỔN ĐỊNH LẠM PHÁT
VÀ ỔN ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

Chúng ta có thể rút ra kết luận sau từ phân tích này:


1. Nếu hầu hết các cú sốc đối với nền kinh tế là cú sốc tổng cầu hoặc cú sốc
cung tổng hợp dài hạn, thì chính sách ổn định lạm phát cũng sẽ ổn định hoạt
động kinh tế, ngay cả trong ngắn hạn.
2. Nếu gặp cú sốc cung tạm thời, thì ngân hàng trung ương phải lựa chọn giữa
hai mục tiêu ổn định trong ngắn hạn: Lạm phát hoặc Sản lượng.
3. Trong dài hạn, không có xung đột giữa việc ổn định lạm phát và hoạt động
kinh tế khi ứng phó với các loại sốc.
THE RELATIONSHIP BETWEEN STABILIZING
INFLATION AND STABILIZING ECONOMIC
ACTIVITY

We can draw the following conclusions from this analysis:

1. If most shocks to the economy are aggregate demand shocks or permanent


aggregate supply shocks, then policy that stabilizes inflation will also stabilize
economic activity, even in the short run.

2. If temporary supply shocks are more common, then a central bank must choose
between the two stabilization objectives in the short run.

3. In the long run there is no conflict between stabilizing inflation and economic
activity in response to shocks.
CÁCH THỨC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH
SÁCH ĐỂ ỔN ĐỊNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

• Tất cả các nhà kinh tế đều có những mục tiêu chính sách giống nhau (nhằm thúc
đẩy việc làm và ổn định giá cả), nhưng họ thường không thống nhất về cách tiếp
cận tốt nhất để đạt được những mục tiêu đó

• Những người theo chủ nghĩa không can thiệp tin rằng hành động của chính phủ là
không cần thiết để loại bỏ tỷ lệ thất nghiệp

• Số người còn lại nhận thấy sự cần thiết của chính phủ theo đuổi chính sách tích
cực để loại bỏ tỷ lệ thất nghiệp cao, phát triển kinh tế.
HOW ACTIVELY SHOULD POLICY
MAKERS TRY TO STABILIZE
ECONOMIC ACTIVITY?

• All economists have similar policy goals (to promote high employment and price
stability), yet they often disagree on the best approach to achieve those goals

• Nonactivists believe government action is unnecessary to eliminate


unemployment

• Activists see the need for the government to pursue active policy to eliminate
high unemployment when it develops
ĐỘ TRỄ VÀ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH

Trong thực tế, luôn tồn tại các độ trễ sau khi thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô
Độ trễ dữ liệu: thời gian để các nhà hoạch định chính sách lấy dữ liệu cho biết những
gì đang xảy ra trong nền kinh tế
Độ trễ nhận diện: thời gian cần thiết để các nhà hoạch định chính sách chắc chắn về
vấn đề của nền kinh tế
Độ trễ pháp lý: thời gian cần thiết để thông qua luật để thực thi một chính sách cụ thể.
Độ trễ thực hiện: thời gian để các nhà hoạch định chính sách thay đổi các công cụ
chính sách một khi họ đã quyết định chính sách mới.
Độ trễ hiệu quả: thời gian để chính sách thực sự có tác động đến nền kinh tế.
LAGS AND POLICY IMPLEMENTATION

Several types of lags prevent policymakers from shifting the aggregate demand curve
instantaneously

• Data lag: the time it takes for policy makers to obtain data indicating what is
happening in the economy

• Recognition lag: the time it takes for policy makers to be sure of what the data
are signaling about the future course of the economy

• Legislative lag: the time it takes to pass legislation to implement a particular


policy

• Implementation lag: the time it takes for policy makers to change policy
instruments once they have decided on the new policy

• Effectiveness lag: the time it takes for the policy actually to have an impact on
the economy
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC SỐC

• Trong trường hợp của sốc cầu và sốc cung dài hạn, chính sách nên đồng
thời theo đuổi cả chính sách ổn định giá cả lẫn ổn định hoạt động kinh tế.

• Đối với sốc cung ngắn hạn, chính sách chỉ nên tập trung vào một trong
hai mục tiêu: ổn định giá hoặc ổn định hoạt động kinh tế. Sự đánh đổi
này gây ra nhiều khó khăn cho các NHTW trong việc thực hiện nhiệm vụ
kép này.
RESPONSE OF MONETARY POLICY TO SHOCKS

• Monetary policy should try to minimize the difference between inflation and the
inflation target

• In the case of both demand shocks and permanent supply shocks, policy makers can
simultaneously pursue price stability and stability in economic activity

• Following a temporary supply shock, however, policy makers can achieve either
price stability or economic activity stability, but not both. This tradeoff poses a
dilemma for central banks with dual mandates
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MULTIPLE CHOICE QUESTION
Câu 1. Những đặc trưng cơ bản của lạm phát là:
A. Sức mua của đồng tiền bị sụt giảm.
B. Lượng tiền giấy trong lưu thông gia tăng quá mức làm đồng tiền bị mất
giá.
C. Mức giá chung của nền kinh tế sẽ gia tăng liên tục. 
D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 2. Chỉ số đo lường lạm phát phổ biến nhất hiện nay là:
A. Chỉ số giảm phát GDP
B. Chỉ số CPI
C. Chỉ số điều chỉnh GDP
D. Chỉ số giá sinh hoạt CLI
Câu 3. Lạm phát vừa phải là:
A. Tỷ lệ lạm phát tăng dưới 4%/năm C. Tỷ lệ lạm phát tăng trên 100%
B. Tỷ lệ lạm phát tăng từ 10% đến 100% D. Không xác định chính xác được

Câu 4. Quan điểm của M.Friedman về lạm phát:


A. Lạm phát dù lúc nào và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ.
B. Việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài với tỷ lệ cao,
gây nên lạm phát.
C. Lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá chung. Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ
thay đổi của mức giá chung.
D. Lạm phát là một vận động đi lên kéo dài trong tổng mức giá cả mà đại đa số
sản phẩm đều dự phần.

You might also like