TTHCM

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 37

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh


về CNXH và xây dựng
CNXH ở Việt Nam
1. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về
CNXH
Quan niệm của
Hồ Chí Minh về
CNXH
Định nghĩa chủ nghĩa xã hội như một
chế độ xã hội hoàn chỉnh đối lập với

ĐỊNH chế độ tư bản chủ nghĩa

NGHĨA Định nghĩa chủ nghĩa xã hội bằng


cách chỉ ra các mặt riêng biệt của nó

Định nghĩa chủ nghĩa xã hội bằng cách


nêu bật mục tiêu (tổng quát và cụ thể)
của nó.
Hướng đến mục tiêu cơ bản của nó chủ
nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân
dân lao động hoá nạn bần cùng, làm cho
mọi người có công ăn việc làm, được ấm
no và sống một đời hạnh phúc, là làm sao
cho dân giàu, nước mạnh.
Chế độ XH khác Chủ nghĩa XH

Giai cấp bóc lột thống trị Chế độ do dân lao động làm chủ

Mỗi cá nhân la một bộ phận của tập thể nên


Lợi ích cá nhân của quần chúng lao động bị lợi ích cá nhân nằm trong lợi ích tập thể.
dày xéo, chỉ lợi ích cá nhân của một số ít Lợi ích chung của tập thể được đảm bảo thì
người giai cấp thống trị được thỏa mãn lợi ích riêng của cá nhân mới có điều kiện
được thảo mãn.
Hồ Chí Minh khẳng định mục

đích của cách mạng Việt Nam là

tiến lên chủ nghĩa xã hội, rồi đến

chủ nghĩa cộng sản

Vì chủ nghĩa cộng sản có 2 giai


đoạn
• Giai đoạn thấp: chủ nghĩa xã
hội
• Giai đoạn cao : chủ nghĩa cộng
sản
Giống Khác
Sức sản xuất đã phát triển cao; Chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút ít vết
nền tảng kinh tế thì tư liệu sản tích xã hội cũ.
xuất đều là của chung: không Xã hội cộng sản thì hoàn toàn
có giai cấp bóc lột. không còn vết tích xã hội cũ.
Xã hội chủ nghĩa là xã hội ở giai đoạn đầu
của xã hội cộng sản chủ nghĩa. Mặc dù còn
tồn đọng tàn dư của xã hội cũ nhưng không
còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao
động làm chủ, trong đó con người sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của cá nhân
và tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt
chẽ với nhau.
Tiến lên chủ nghĩa xã
hội là một tất yếu
khách quan
"Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải
xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội,... tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có
công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá
và khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng
xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh
tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng
là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài"

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia,


Hà Nội, 1996, t.10, tr. 13
Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của
thế kỷ XX
 Nhờ đi con đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách
mạng Tháng Tám thành công, đã tiến hành thắng
lợi hai cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giải
phóng dân tộc.
Ngày nay, chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vững
được độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện được
mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
Một số đặc trưng cơ
bản của CNXH
“Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn
minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất
công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện;
các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân
dân các nước trên thế giới”.
2. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây
dựng CNXH ở
Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức được rõ ràng giá
trị của chủ nghĩa xã hội về mặt lý luận là quan
trọng, nhưng vấn đề quan trọng hơn là tìm ra
con đường để thực hiện những giá trị này.
Điểm then chốt là đề ra các mục tiêu chung và
mục tiêu cụ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội
trong mỗi giai đoạn cách mạng khác nhau ở
nước ta.
Mục tiêu của CNXH
ở Việt Nam
2

MỤC TIÊU CNXH Ở VN


1 2 3 4

Mục tiêu về Mục tiêu về kinh Mục tiêu về văn Mục tiêu về quan
chính trị tế hóa hệ xã hội
Mục tiêu về chính trị
• Phải xây dựng được chế độ dân chủ

” Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”, “Nước ta là
nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”- Trích trong Hồ
Chí Minh: Toàn tập.

Khi khẳng định “dân làm chủ” và “dân là chủ”, Người đã khẳng định
quyền lợi và quyền hạn, trách nhiệm và địa vị của nhân dân
Mục tiêu về kinh tế
• Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó
mật thiết với mục tiêu về chính trị.
Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp hiện
đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ
nghĩa tư bản được bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân
ngày càng được cải thiện.
“Kinh tế quốc doanh là hình thức sở hữu của toàn dân, nó
lãnh đạo nền kinh tế quốc dân và Nhà nước phải bảo đảm
cho nó phát triển ưu tiên… Kinh tế hợp tác xã là hình
thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động; Nhà nước đặc
biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ cho nó phát
triển”.
Mục tiêu về văn hóa
• Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại
chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.

“Xã hội thế nào, văn nghệ


Theo Hồ Chí Minh, thế ấy”; “Muốn tiến lên chủ Phương châm xây dựng
văn hóa là một mục nghĩa xã hội phải phát triển nền văn hóa mới là:
tiêu cơ bản của cách kinh tế và văn hóa. Vì sao Dân tộc, khoa học, đại
mạng xã hội chủ nghĩa. không nói phát triển văn hóa chúng.
và kinh tế? Tục ngữ ta có
câu: Có thực mới vực được
đạo; vì thế kinh tế phải đi
trước”.
Mục tiêu về quan hệ xã hội
Phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh

• Theo Hồ Chí Minh, với tư cách làm chủ, là chủ của đất nước, nhân
dân phải làm tròn nhiệm vụ của người chủ đề xây dựng chủ nghĩa
xã hội
Động lực của CNXH ở Việt Nam
• Hồ Chí Minh khẳng định động lực quan trọng nhất, giữ vai trò quyết
định là nội lực dân tộc, là nhân tố con người Việt Nam. Nòng cốt là
công – nông – trí thức.

• Cần kết hợp nguồn lực bên trong với nguồn lực bên ngoài,
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; nội lực là quyết
định nhất, ngoại lực là rất quan trọng.
3.Tư tưởng Hồ Chí Minh
về thời kì quá độ lên
CNXH ở Việt Nam
a. Tính chất, đặc điểm và
nhiệm vụ của thời kỳ quá
độ
Tính chất Đặc điểm Nhiệm vụ
Đặc điểm lớn nhất của Đấu tranh i tạo, xóa bỏ
Đây là thời kỳ cải
thời kỳ quá độ ở Việt tàn tích của chế độ xã
biến sâu sắc nhất
Nam là từ một nước hội cũ, xây dựng các
nhưng phức tạp,
nông nghiệp lạc hậu yếu tố mới phù hợp với
lâu dài, khó khăn,
tiến thẳng lên chủ nghĩa quy luật tiến lên chủ
gian khổ.
xã hội, không trải qua nghĩa xã hội trên tất cả
giai đoạn phát triển tư các lĩnh vực của đời
bản chủ nghĩa. sống.
Xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của chủ nghĩa
xã hội. Muốn vậy:

• Đảng phải được chỉnh đốn, nâng cao sức chiến đấu, có hình

Về thức tổ chức phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới.

chính • Phải chống tất cả các biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân,
giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng.

trị • Quan tâm củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất,
nòng cốt là liên minh công nhân - nông dân - trí thức, dưới
sự lãnh đạo của Đảng
Chế độ quan hệ sở hữu:
• Tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa.

Về • Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương
nghiệp làm cầu nối tốt nhất giữa các ngành sản xuất xã hội, thỏa

kinh mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân.

tế • Phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn.

• Phát triển kinh tế vùng núi, hải đảo, vừa tạo điều kiện không ngừng
cải thiện và nâng cao đời sống của đồng bào, vừa bảo đảm an ninh,
quốc phòng cho đất nước.
• Kinh tế hợp tác xã: cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển.

• Đối với người làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ khác: cải tiến cách làm ăn,
khuyến khích họ đi vào con đường hợp tác.

• Đối với những nhà tư sản công thương: Nhà nước không xóa bỏ quyền
sở hữu về tư liệu sản xuất và của cải khác của họ, mà hướng dẫn họ hoạt
động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế nhà nước, khuyến
khích và giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội bằng hình thức tư bản
nhà nước
Quan hệ phân phối và quản lý kinh tế:

• “Chế độ làm khoán là một


• Quản lý kinh tế phải • Thực hiện nguyên tắc điều kiện của chủ nghĩa xã
dựa trên cơ sở hạch phân phối theo lao hội, khuyến khích người
toán, đem lại hiệu quả động: làm nhiều hưởng công nhân luôn luôn tiến
cao, sử dụng tốt các đòn nhiều, làm ít hưởng ít, bộ, cho nhà máy tiến bộ.
bẩy trong phát triển sản không làm không Làm khoán là ích chung và
xuất. hưởng. lại lợi riêng… làm khoán
tốt thích hợp và công bằng
dưới chế độ ta hiện nay”
Về văn hóa
• Phải có học thức, cần • Nâng cao dân trí,
• Đồng thời phát • Xây dựng nền
phải học cả văn hóa, đào tạo và sử
triển văn hóa tốt văn hóa dân tộc,
chính trị, kỹ thuật và dụng nhân
đẹp của dân tộc khoa học, đại
tài.Phải triệt để
chủ nghĩa xã hội chúng
tẩy trừ mọi di và tiếp thu những
cộng với khoa học
tích thuộc địa và văn hóa tiến bộ
chắc chắn đưa loài ảnh hưởng nô trên thế giới.
người đến hạnh phúc dịch của văn hóa
vô tận. đế quốc.
Quan hệ phân phối và quản lý kinh tế:

• Phải thay đổi triệt để • Xây dựng một xã hội dân • Thực hiện sự phân phối
những quan hệ cũ đã trở chủ, công bằng, văn theo lao động, thi hành
thành thói quen trong lối minh, tôn trọng con chính sách xã hội vì
sống, nếp sống của con người, phát triển đời sống toàn dân, bình đẳng.
người. cá nhân trong sự hài hòa
với đời sống chung.
b.Một số nguyên tắc
xây dựng CNXH trong
thời kỳ quá độ
• Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành động phải được thực
hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin.

• Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc.

• Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của
các nước anh em.
Tên thành viên

1. Nguyễn Thị Thanh Hằng 8. Phạm Thường Nghiêng


2. Nguyễn Hà Kim Anh 9. Nguyễn Thành Trung
3. Nguyễn Bảo Trân 10. Đặng Nguyên An
4. Phạm Thái Ngọc 11. Từ Thị Yến Như
5. Vũ Lê Huyền Trang 12. Hà Kiều Oanh
6. Quách Phú Cường 13. Nguyễn Ngọc Minh
7. Trần Mỹ Hạnh 14. Đặng Quỳnh Lan Hương
Thank you <3

You might also like