Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI

QUYẾT TRANH CHẤP TRONG


KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Nội dung

Khái quát về tranh


01 Thương lượng 02
chấp thương mại

05 Tòa án

03 Hoà giải Tố tụng trọng tài 04


01 Khái quát về tranh
chấp thương mại
Khái niệm

Tranh chấp thương mại là


những mâu thuẫn (bất đồng hayxung đột)
về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong
quá trình thực hiện các hoạt động thương
mại
Đặc điểm

• Là những mâu thuẫn bất đồng


về quyền và nghĩa vụ của các
bên;
• Phát sinh từ hoạt động thương
mại;
• Phát sinh “chủ yếu” giữa các
thương nhân.
Hậu quả của tranh
chấp thương mại

Tranh chấp thương mại là những mâu


thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền
và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình
thực hiện các hoạt động thương mạ
Yêu cầu về giải
quyết tranh chấp

• Là những mâu thuẫn bất đồng về


quyền và nghĩa vụ của các bên;
• Phát sinh từ hoạt động thương mại;
• Phát sinh “chủ yếu” giữa các
thương nhân.
Các phương thức giải quyết tranh chấp
thương mại

Thương lượng Hoà giải Tố tụng trọng tài Toà án


Thương lượng
02
Khái niệm

Thương lượng là phương thức giải quyết


tranh chấp thông qua việc các bên tranh
chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo
gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ
tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay
phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào
Đặc điểm

• Cơ chế tự giải quyết;


• Không có bất kỳ khuôn mẫu pháp lý
và thủ tục tố tụng nào chi phối;
• Phụ thuộc vào sự tự nguyện và thành
ý của các bên;
• Thỏa thuận không mang tính chất bắt
buộc thi hành.
Thương lượng
trực tiếp
• Các bên trực tiếp gặp gỡ để giải
quyết tranh chấp.
• Giải pháp hiệu quả để tháo gỡ ngay
các vướng mắc, đòi hỏi kỹ năng đàm
phán, giao tiếp tốt.
Thương lượng
gián tiếp
• Thương lượng thông qua văn bản, thư tín.
• Việc giải quyết tranh chấp nhanh, nhưng
chi phí đàm phán thấp, có bằng chứng về
việc giải quyết tranh chấp bằng văn bản.
Hoà giải
03
Khái niệm

Hòa giải là phương thức giải quyết


tranh chấp với sự tham gia của bên
thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ
trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm
kiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh
chấp đã phát sinh.
Đặc điểm

Hòa giải là phương thức giải quyết tranh


chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm
trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục
các bên tranh chấp tìm kiếm các giải
pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát
sinh.
Nguyên tắc
• Các bên tranh chấp tham gia
hòa giải hoàn toàn tự nguyện
và bình đẳng về quyền và
nghĩa vụ.
• Các thông tin liên quan đến
vụ việc hòa giải phải được giữ
bí mật, trừ trường hợp các bên
có thỏa thuận bằng văn bản
hoặc pháp luật có quy định
khác.

Phân loại

• Hòa giải ngoài tố tụng


• Hòa giải trong tố tụng
Tố tụng
trọng tài
04
Khái niệm

Trọng tài là phương thức giải quyết tranh


chấp với sự tham gia của một hội đồng
trọng tài làm trung gian tìm kiếm các giải
pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát
sinh.
Đặc điểm
• Có sự hiện diện của một hội
đồng trọng tài;
• Tuân theo thủ tục tố tụng quy
định tại Luật Trọng tài thương
mại 2010;
• Phụ thuộc vào sự thỏa thuận
của các bên;
• Phán quyết của trọng tài mang
tính chất bắt buộc thi hành.
Nguyên tắc thoả thuận trọng tài

• Về nội dung, thỏa thuận trọng tài phải về những tranh


chấp thuộc thẩm quyền của trọng tài thương mại;
• Về tính chất, thỏa thuận trọng tài phải được lập trước
hoặc sau khi phát sinh tranh chấp;
• Về thẩm quyền, thỏa thuận trọng tài phải được ký kết
bởi chủ thể có thẩm quyền;
• Về hình thức, thỏa thuận trọng tài phải được lập thành
văn bản, hoặc một trong các dạng khác được pháp
luật thừa nhận, như: fax, telex, thư điện tử…
Thủ tục tố tụng trọng tài
Toà án
05
Khái niệm
Tòa án là phương thức giải quyết tranh
chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền
lực nhà nước, được tiến hành theo trình tự,
thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án
hay quyết định của Tòa án về vụ tranh
chấp nếu không có sự tự nguyện tuân thủ
sẽ được bảo đảm thi hành bằng sức mạnh Đặc điểm
cưỡng chế của Nhà nước Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp
tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà
nước, được tiến hành theo trình tự, thủ tục
nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hay quyết
định của Tòa án về vụ tranh chấp nếu không
có sự tự nguyện tuân thủ sẽ được bảo đảm
thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà
nước.
Trình tự, thủ tục tố tụng tại Toà án
Trình tự, thủ tục xét xử sơ thẩm

You might also like