Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

LÝ THUYẾT

QUẢNG CÁO

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢNG CÁO

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


NỘI DUNG

1. Tác động quảng cáo đến kinh tế


2. Tác động quảng cáo đối với xã hội
3. Trách nhiệm xã hội và đạo đức quảng cáo
4. Quy định pháp luật về quảng cáo

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


1. Tác động quảng cáo đến kinh tế

“Không phải ngẫu nhiên mà mức đầu tư cho


quảng cáo của một quốc qua có tỉ lệ trực tiếp với
tiêu chuẩn sống tại quốc gia đó”

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


1.Tác động quảng cáo đến kinh tế

o Tác động đến giá trị sản phẩm


o Tác động đến giá cả

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


1.Tác động quảng cáo đến kinh tế

o Tác động đến tính cạnh tranh


o Tác động đến người tiêu dùng
và doanh nghiệp

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


1.Tác động quảng cáo đến kinh tế

“Quảng cáo giúp tạo ra những khách hàng có tài


chính tốt hơn, có nhiều thông tin hơn, hiểu biết
hơn và có nhu cầu cao hơn”

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


2.Tác động quảng cáo đối với xã hội

Tính chất lừa dối của quảng cáo

o Quảng cáo thổi phồng


o Quảng cáo tiềm thức

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


2.Tác động quảng cáo đối với xã hội

“Quảng cáo về mặt bản chất đã không cung cấp


đầy đủ thông tin, mà luôn mang tính thiên vị theo
hướng có lợi cho đơn vị quảng cáo”

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


2.Tác động quảng cáo đối với xã hội

o Sự phát triển của quảng cáo


o Định kiến rập khuôn trong quảng cáo
o Quảng cáo gây phản cảm

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


o Quảng cáo gây phản cảm

Chỉ cần ngồi lên chiếc sofa, bạn trông vẫn rất tuyệt ngay cả khi mắt
nổ đom đóm vì bị đánh
Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa
o Quảng cáo gây phản cảm

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


2.Tác động quảng cáo đối với xã hội

“Xét cho cùng thì thị trường có quyền phản đối.


Nếu quảng cáo không thu hút được khán giả thì
chiến dịch sẽ lụi tàn dần và buộc phải chấm dứt”

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


3.Trách nhiệm xã hội và đạo đức quảng cáo

Quảng cáo có đạo đức: Là làm những việc mà


đơn vị quảng cáo và những đơn vị quanh họ tin là
phù hợp với đạo đức trong tình huống cụ thể.

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


3.Trách nhiệm xã hội và đạo đức quảng cáo

Trách nhiệm xã hội: Làm điều mà xã hội cho là


có lợi nhất cho an sinh của con người nói chung
hoặc cho một cộng đồng nhất định nói riêng.

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


4.Quy định pháp luật về quảng cáo
4.1 Quảng cáo lừa dối:
Theo Ủy ban thương mại liên ban Hoà Kỳ (FTC) là
quảng cáo có sự mô tả sai lệch, thiếu sót hoặc bất cứ
hành vi nào có thể làm phương hại tới một số lượng
lớn người tiêu dùng có lý trí do hiểu nhằm.

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


4.1 Quảng cáo lừa dối:

Dù chỉ có Giấy tiếp nhận bản đăng ký công bố sản phẩm nhưng Khang Cốt Đơn lại
quảng cáo là “được Bộ Y tế cấp phép lưu hành và đảm bảo chất lượng”.

https://congdanphapluat.vn/tpbvsk-khang-cot-don-quang-cao-mao-danh-bo-y-te-lua-doi-nguoi-tieu-dung-a4761.html
4.Quy định pháp luật về quảng cáo
4.2 Quảng cáo không lành mạnh: Theo FTC, là
quảng cáo khiến cho người tiêu dùng bị phương hại
một cách không chính đáng hoặc vi phạm chính sách
công cộng.

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


4.2 Quảng cáo không lành mạnh:

Tranh cãi bản quyền chữ “Tết” thư pháp


Ông Lưu Thanh Hải (SN 1979, quê Hậu Giang, ngụ TP HCM) cho rằng chữ “Tết” cách điệu viết
theo kiểu “thư pháp” là do mình sáng tạo ra
https://baophapluat.vn/tranh-cai-chuyen-ban-quyen-chu-tet-cach-dieu-post379528.html
4.Quy định pháp luật về quảng cáo
4.3 Quảng cáo so sánh:
Quảng cáo khẳng định sự ưu việt so với đối thủ cạnh
tranh ở một khía cạnh nào đó.

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


4.3 Quảng cáo so sánh:

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


Một số hành vi lừa dối không lành mạnh trong
quảng cáo:

Hứa hẹn mang tính lừa dối: Đưa ra một lời hứa
trong quảng cáo mà doanh nghiệp không thực hiện.

VD: làm trẻ lại, ngăn ngừa bệnh ung thư, không hết trả
lại tiền,…

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


Một số hành vi lừa dối không lành mạnh trong
quảng cáo:

Mô tả chưa đầy đủ: Đưa ra một số thông tin nhưng


không phải tất cả thành phần trong sản phẩm.

VD: Quảng cáo bàn có 100% gỗ sồi, nhưng không nói


rõ chỉ có mặt bàn là 100% gỗ sồi, còn lại là gỗ thông.

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


Một số hành vi lừa dối không lành mạnh trong
quảng cáo:

So sánh sai lệch và gây hiểu lầm: Là so sánh sai lệch


dù rõ ràng hay ẩn ý.

VD: Không giống như Áo Đình, Slim Day có cơ chế


giảm cân an toàn tuyệt đối.

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


Một số hành vi lừa dối không lành mạnh trong
quảng cáo:

Mồi và chuyển đổi (bait and switch): Quảng cáo mặt


hàng với giá rẻ bất thường nhằm lôi kéo khách hàng
đến cửa hàng sau đó đổi sang mặt hàng khác có giá
cao hơn với lí do mặt hàng quảng cáo đã hết.

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


Một số hành vi lừa dối không lành mạnh trong
quảng cáo:

Hình ảnh và minh chứng sai lệch: Sử dụng thủ thuật


nhiếp ảnh hoặc xử lý máy tính nhằm làm hình ảnh
sản phẩm trông đẹp hơn

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


Một số hành vi lừa dối không lành mạnh trong
quảng cáo:

Chứng thực sản phẩm giả: Sản phẩm được người nổi
tiếng hoặc người có thẩm quyền bảo chứng trong khi
họ không phải là người dùng thật hoặc hàm ý người
bảo chứng có chuyên môn trong khi họ không có.

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


Một số hành vi lừa dối không lành mạnh trong
quảng cáo:

Tiêu chuẩn in chữ nhỏ: Đưa ra tiên bố về sản phẩm


với chữ in cỡ lớn, sau đó đưa ra tiêu chuẩn hoặc giới
hạn với chữ in nhỏ khó nhìn hoặc không thể đọc
được ở một góc nào đó.

VD: SLIM DAY GIẢM CÂN AN TOÀN – KHÔNG SỬ DỤNG CHO NGƯỜI
BỆNH TIM MẠCH, CAO HUYẾT ÁP.

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


Thảo luận

o Nêu một số ví dụ về quảng cáo thể hiện trách nhiệm


xã hội và có hành vi đạo đức

o Liệt kê một số quy định pháp luật về quảng cáo mà


sinh viên biết

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa


Thanh you!

Th.S. Nguyễn Chí Nghĩa

You might also like