Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

TỐI ƯU HÓA QUẢN LÍ HEN VỚI

LIỆU PHÁP KHÁNG VIÊM


GIẢM TRIỆU CHỨNG

BS PHAN DUY TÙNG


NỘI DUNG

• Kiểm soát hen


• Điều trị hen
• Ca lâm sàng
Thuật ngữ
HEN NẶNG
HEN
KHÔNG KIỂM HEN NHẸ MART
SOÁT

HEN
KIỂM SOÁT
TỐT
HEN
HEN
KHÓ BẬC 3, BẬC 4,
AIR
ĐIỀU TRỊ
BẬC 5
Kiểm soát hen

Triệu chứng

Mức độ kiểm soát hen: - Đánh giá trong 4 tuần


- Công cụ: Bảng đánh giá theo GINA, PACS,
Mức độ giảm hoặc mất đi
RCP 3 questions, ACQ, ACT
các vấn đề liên quan đến hen
Nguy cơ tương lai
khi được điều trị
- Nguy cơ vào đợt cấp
- Nguy cơ phát triển tắc nghẽn đường dẫn
khí dai dẳng
- Nguy cơ tác dụng phụ của thuốc
Bảng đánh giá triệu chứng

Triệu chứng ban ngày Giới hạn vận động

Mức độ kiểm soát hen Yếu tố

4 Hoàn toàn 0

tuần Một phần 1–2


Không kiểm soát 3–4

Triệu chứng ban đêm Sử dụng SABA*


Đánh giá nguy cơ tương lai (FALSE)

F AL SE
(flare) (airflow limitation)
(side-effects)

ĐỢT CẤP GIƠI HẠN ĐƯỜNG THỞ TÁC DỤNG PHỤ THUỐC

- Lạm dụng SABA, thiếu ICS - Tiền sử:nhẹ cân, nhiễm - Toàn thân: OCS, liều cao
- Bệnh đồng mắc trùng ICS, thuốc ức chế P450*
- Phơi nhiễm - Thiếu ICS - Tại chỗ: liều cao ICS, kỹ
- Liên quan TH2 (FENO cao) Phơi nhiễm thuật dùng thuốc kém
- Giảm FEV1 - FEV1 thấp, eos trong
- Tiền sử đợt cấp đàm/máu
- Vấn đề sức khỏe tâm thần
Ví dụ 1

• Bn nam, 28 tuổi, hen từ nhỏ, nhân viên giao hàng, hút thuốc 5
gói- năm, BMI: 28, FEV1 nền 78%:
– Trong 4 tuần vừa qua:“ Tôi thấy ổn, mỗi lần lên cơn xịt chai màu xanh
là đỡ, mỗi tuần dùng 2 -3 lần, đêm ngủ ngon, leo 2 tầng lầu hơi mệt,
xịt chai màu xanh là hết”. Kiểm tra thuốc duy trì (Seretide 25/250 2
nhát x 2) còn dư 30 liều
–Trong năm qua: nhập viện khoa ICU 1 lần, có đặt nội khí quản
Ví dụ 2

• BN nữ , 56t, hen phát hiện sau khi sinh con thứ 2 (33 tuổi), nội
trợ, không hút thuốc lá, BMI 22, FEV1 nền 67%
–Trong 4 tuần vừa qua: “Tôi thấy ổn, tối ngủ ngon, đi chợ nấu cơm
được, ngoại trừ thuốc bs cho tôi sáng chiều, tôi không phải dùng
thêm thuốc gì”. Kiểm tra thuốc duy trì: hết
– Trong năm qua: không đợt cấp nhập viện, không đợt cấp ngoại trú
Đánh giá
• Chẩn đoán
• Triệu chứng, nguy cơ
• Kỹ thuật dùng thuốc

Mục tiêu điều trị • Mong mỏi, thói quen BN


Xem lại
Đánh giá
Điều chỉnh
• Thuốc điều hen/ nguy cơ
• Kiểm soát triệu chứng • Bệnh đồng mắc
• Không dùng thuốc
Điều chỉnh
• Giảm nguy cơ tương lai • Giáo dục BN

Xem lại
• Triệu chứng
• Đợt cấp
• Tác dụng phụ
• Bệnh đồng mắc
• Mong mỏi BN
Mong muốn
Yêu thích/ BN
thói quen

Lựa chọn thuốc Yếu tố thực hành


Sử dụng dụng cụ
Tuân thủ dùng thuốc
Giá thành
Loại dụng cụ sẵn có.

Kiểu hình BN Guideline


Chi trả BH
NO
SABA
ALONE
ICS/LABA
Mô hìnhtác
tiếp dung
cận xuyênnhanh
suốt điều duy
trị trì và
Bệnh nhân tự điều chỉnh + bác sĩ hướng dẫn
cắt cơn khi
trong việccần cho
điều trị tất thuốc
Hen bằng cả các bậc?
Mô hình tiếp cận xuyên suốt điều trị:
Bệnh nhân tự điều chỉnh liệu pháp điều trị bằng thuốc

đ i ều t r ị
c gi ảm
Tăng hoặ
Bác sĩ hướng dẫn điều trị
duy trì Lựa chọn điều trị cộng thêm

? Liều cao hơn ICS/LABA td


Bệnh nhân tự điều Liều thấp nhanh cho duy trì
Liều thấp Liều trung bình/cao
chỉnh thuốc duy ICS/LABA td + cắt cơn
ICS/LABA td ICS/LABA td nhanh cho
trì/cắt cơn trong cùng nhanh cho cắt
nhanh cho duy duy trì + cắt cơn
ống hít tùy theo triệu cơn dùng gián
trì + cắt cơn
chứng đoạn

O’Byrne P, et al. Eur Respir J 2017


Formoterol khởi phát tác dụng tương đương SABA

Formoterol khởi phát từ 1-3’


% thay đổi FEV1

Phút sau khi dùng thuốc

** Bệnh nhân không nên bắt đầu sử dụng Bud/For trong cơn kịch phát
1. Nghiên cứu mù đôi, giả đôi ngẫu nhiên có đối chứng, đổi chéo trên 36 bệnh nhân từ 18-64 tuổi với Hen nhẹ-trung bình (FEV1 trung bình
73,8% giá trị dự đoán). Nghiên cứu đo chỉ số FEV1 từ 1 phút đến 30 phút sau khi hít thuốc.

Adapted from Seberova and Andersson, 2000


Phân tích gộp budesonide/formoterol liệu pháp duy trì và cắt
cơn trong việc giảm cơn kịch phát

vs
Liều cao cố định
Salmeterol/Fluticasone

vs
Liều cao cố định
Budesonide/Formoterol

vs
Liều tương tự
Budesonide/Formoterol

vs
Liều cao cố định
Budesonide + Formoterol

O’Byrne P, et al. Eur Respir J 2017


Budesonide/Formoterol cắt cơn và ngừa cơn trong 1
ống hít
hiệu quả giảm cơn kịch phát tốt hơn LP truyền thống

So với cùng mức liều ICS


Sobieraj DM et al. JAMA. 2018;319:1485-1496
Budesonide/Formoterol cắt cơn và ngừa cơn trong 1 ống hít
hiệu quả giảm cơn kịch phát tốt hơn LP truyền thống

So với ICS liều cao hơn


Sobieraj DM et al. JAMA. 2018;319:1485-1496
COMPASS: So sánh kiểm soát Hen giữa LP Bud/Form cắt
cơn khi cần kèm ngừa cơn trong 1 bình hít & LPTT
• COMPASS: Nghiên cứu giả đôi, mù đôi, 5 tháng đánh giá bệnh nhân dùng Bud/Form cắt cơn khi cần
kèm ngừa cơn trong 1 bình hít liều thấp hơn có được bảo vệ tốt hơn khỏi tăng độ nặng so với
ICS/LABA + SABA liều cố định cao gấp 2 lần

Flu/Sal 125/25 µg 2 hít bid + terbutaline khi cần


(n = 1123)
Dẫn nhập

ICS Bud/For 320/9 µg 1 hít bid + terbutaline khi cần


≥ 500 µg (n = 1105)

Tuyển bệnh: N = 4399


Bud/For cắt cơn khi cần kèm ngừa cơn trong 1 bình hít
Chia ngẫu nhiên: n = 3335 160/4.5 µg (bid + khi cần)
(n = 1107)

Lần Khám: 1 2 3 4 5
Tuần: –2 0 8 16 24

Đặc điểm bệnh nhân:


• FEV1 trung bình = 73% tiên đoán
• Mean ICS at entry = 744 µg/ngày
• Dùng SABA trung bình lúc tiếp cận = 2.3 nhát/ngày
bid, twice daily; Bud/For, budesonide/formoterol; FEV 1, forced expiratory volume in 1 second; ICS, inhaled corticosteroid;
LABA, long-acting β2-agonist; SABA, short-acting β2-agonist; Flu/Sal, salmeterol/fluticasone; Bud/Form cắt cơn khi cần kèm ngừa cơn trong 1 bình hít,
budesonide/formoterol maintenance and reliever therapy.
Kuna P et al. Int J Clin Pract 2007; 61: 725–36.
Tỉ lệ cơn kịch phát nặng giữa Bud/Form cắt cơn khi cần
kèm ngừa cơn trong 1 bình hít so với LPTT Flu/Sal
Flu/Sal 250/50
0.20 Bud/For 320/9
Bud/For Bud/Form cắt cơn khi cần kèm ngừa cơn trong

NS
Cơn kịch phát nặng/bệnh nhân
1 bình hít 160/4,5
0.15 P<0.001
P<0.01

0.10

Bud/For liệu pháp Bud/Form cắt cơn


0.05 khi cần kèm ngừa cơn trong 1 bình hít
giảm tỉ lệ cơn kịch phát nặng:
• 39% vs Flu/Sal 250/50
0 • 28% vs Bud/For 320/9
0 20 40 60 80 100 120 140 160
Số ngày sau khi phân nhóm ngẫu nhiên

18
P. Kuna et al. International Journal of Clinical Practice 2007,1-12.
COMPASS: Lượng ICS cần dùng giữa Bud/Form cắt cơn
khi cần kèm ngừa cơn trong 1 bình hít so với Flu/Sal

Bud/For Bud/For Bud/Form


Flu/Sal
Mức độ sử dụng cắt cơn khi cần kèm
(n=1118) (n=1099) ngừa(n=1103)
cơn trong 1
bình hít

Liều ICS trung bình (µg/ngày)


Không điều chỉnh (Flu vs Bud) 500 640 483
BDP tương đương # 1000 1000 753

25%
Sử dụng corticosteroid uống
Số lượng 148 139 86
Ngày sử dụng 1132 1044 619

45%

P. Kuna et al. International Journal of Clinical Practice 2007,1-12.


19
So sánh Bud/Form cắt cơn khi cần kèm ngừa cơn trong 1 bình hít và liệu pháp truyền
thống trên bệnh nhân Hen có nguy cơ cơn kịch phát cao: Tuân thủ

Bud/Form cắt cơn khi Điều trị thường quy p -value


cần kèm ngừa cơn
trong 1 bình hít
approach

% bệnh nhân lỡ 1 liều điều trị 95% 99% 0.52

% bệnh nhân lỡ 1 ngày điều trị 79% 83% 0.45

Ngày với 0 lần sử dụng 23.9 33.6 0.02


[Mean(SD)] (32.6) (42.8)
Ngày với 1 lần sử dụng 61.3 70.6 0.19
[Mean (SD)] (47.4) (51.0)
Patel M, et al. Lancet Respir Med 2013;1:32-42.
Thuật ngữ điều trị

• Thuốc duy trì


• Thuốc kiểm soát
• Thuốc cắt cơn
• Thuốc cắt cơn kháng viêm (AIR)

• Liệu pháp cắt cơn và duy trì (MART)


AIR
Liều ICS
Chuyển chuyên khoa
• Khó xác định chẩn đoán

• Hen nghề nghiệp

• Hen không kiểm soát dai dẳng và

đợt cấp thường xuyên

• Có yếu tố nguy cơ liên quan tử

vong do hen

• Có tác dụng phụ do thuốc

• Kiểu hình hen đặc biệt


Ca lâm sàng

Tiền sử Bệnh sử
 Nội trợ Than phiền 1 tuần nay:
 Không hút thuốc lá, không tiếp xúc  Chảy mũi nước xanh đục
chất đốt sinh khói  Ho, đàm vàng
 Dị ứng hải sản, thịt gà  Khó thở khò khè về đêm, khi đi
 Con trai mắc bệnh hen lên cầu thang, mỗi ngày. Có
Bệnh nhân nữ, 63 tuổi  2 tháng gần đây thường lên cơn giảm khi xịt salbutamol. Tần suất
Đến khám vì ho, khó thở khó thở, ban đêm phải thức giấc 2 sử dụng 3,4 lần/ngày, mỗi ngày
– 3 lần, leo 1 cầu thang  Cảm giác nặng vùng ngực mỗi
 Thuốc dùng hiện tại (nhà thuốc tư lần khó thở
nhân):salbutamol uống,  Không sốt, không sụt cân
salbutamol xịt 2 nhát khi khó thở
Ca lâm sàng

• Khám thực thể


– Tỉnh táo, nói chuyện được thành câu, thở không co kéo
–Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: 90 l/p, Nhịp thở: 22 lần/phút, SpO2: 97% /
khí phòng
–Tim đều rõ, phổi ran rít
Cận lâm sàng

• Hô hấp ký
Pre Post
FVC 91% 97%
FEV1 1.91L (89%) 2.05L (96%)
FEV1/FVC 0.75 0.75
PEFR 62% 89%

• FENO : 40 ppb
Xử trí

• Budesonide/formoterol ( 60 liều) 2 hút x 2, hút thêm 1 hút khi khó thở

• Methylprednisolon 16 mg 2 viên uống/ 5 ngày

• Montelukast 10 mg 1 viên uống tối


• Cefixime 200 mg 1 viên x 2 / 5 ngày

• Hẹn tái khám sau 2 tuần hoặc khi có triệu chứng bất thường

• Duy trì Budesonide/formoterol 2 hút x 2 trong 3 tháng


Cận lâm sàng

• Hô hấp ký sau 3 tháng


Pre Post Pre Post
FVC 91% 97% FVC 95% 94%
FEV1 1.91L (89%) 2.05L (96%) FEV1 2.02L (94%) 1.94L (91%)
FEV1/FVC 0.75 0.75 FEV1/FVC 0.76 0.74
PEFR 62% 89% PEFR 85% 85%

• FENO : 40  13 ppb
• Xử trí: giảm liều Budesonide/formoterol 1 hút x 2, hút thêm 1 hút khi
khó thở
Ca lâm sàng

• BN không tái khám trong 2 tháng


• Lúc tái khám ( 05.23) sau đợt nhiễm lạnh: ho đàm trắng trong,
khó thở khò khè tăng trong 3 ngày. Phổi ran ngáy 2 phế trường.
Liều đang dùng: Budesonide/formoterol chỉ hút buổi tối
• Xử trí?
THANK YOU
THÔNG TIN KÊ TOA SYMBICORT TURBUHALER
THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG: Mỗi liều phóng thích chứa: budesonid 160 µg và formoterol fumarate dihydrate 4,5 µg.
DẠNG BÀO CHẾ: Thuốc bột để hít.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 1 ống hít chứa 60 liều hoặc 120 liều.
CHỈ ĐỊNH: Hen (suyễn): điều trị bệnh hen cho người lớn và trẻ vị thành niên (từ 12 tuổi trở lên) để đạt được kiểm soát hen toàn diện, bao gồm giảm triệu chứng và giảm nguy cơ các
đợt kịch phát. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD): Điều trị triệu chứng cho bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với FEV1 < 70% so với giá trị bình
thường ước tính (sau khi dùng thuốc giãn phế quản) và tiền sử có cơn kịch phát mặc dù được điều trị thường xuyên bằng thuốc giãn phế quản.
LIỀU DÙNG & CÁCH DÙNG: Hen (suyễn): Symbicort turbuhaler 160/4,5 mcg/liều hít có thể được sử dụng theo các tiếp cận điều trị khác nhau: A. Liệu pháp kháng viêm giảm triệu
chứng bằng Symbicort (cho các bệnh nhân hen nhẹ). Symbicort được dùng khi cần để giảm các triệu chứng hen khi chúng xảy ra, và để ngăn ngừa các triệu chứng trong những
trường hợp được bệnh nhân nhận ra để kết thúc cơn hen. Bệnh nhân được khuyên luôn luôn có sẵn Symbicort để sử dụng khi cần giảm triệu chứng. Liều khuyến cáo: Người lớn và
trẻ vị thành niên (từ 12 tuổi trở lên): bệnh nhân nên dùng một hít khi có triệu chứng. Nếu triệu chứng vẫn còn sau vài phút, nên dùng thêm 1 hít nữa. Không dùng quá 6 liều hít trong 1
lần. Tổng liều hàng ngày nhiều hơn 8 hít thường không cần thiết; tuy nhiên, tổng liều hàng ngày lên tới 12 hít có thể sử dụng tạm thời. Nếu các triệu chứng diễn tiến nặng hơn trong
khoảng thời gian 3 ngày sau khi sử dụng thêm các hít khi cần, bệnh nhân cần tái đánh giá để có giải thích thêm về các triệu chứng còn tồn tại. Trẻ em dưới 12 tuổi: Tính an toàn và
hiệu quả của liệu pháp kháng viêm giảm triệu chứng ở trẻ em dưới 12 tuổi chưa được nghiên cứu. B. Liệu pháp điều trị duy trì và kháng viêm giảm triệu chứng bằng Symbicort.
Khi cần điều trị duy trì bằng phối hợp corticosteroid dạng hít (ICS) và thuốc giãn phế quản chủ vận β2 tác dụng dài (LABA), bệnh nhân sử dụng liệu pháp kháng viêm giảm triệu chứng
bằng Symbicort và dùng thêm liều duy trì Symbicort hàng ngày. Các liều hít khi cần giúp làm giảm nhanh chóng các triệu chứng và cải thiện kiểm soát hen toàn diện. Bệnh nhân được
khuyên luôn đem theo Symbicort để sử dụng khi cần giảm triệu chứng. Liều khuyến cáo: Người lớn và trẻ vị thành niên (từ 12 tuổi trở lên): Bệnh nhân nên dùng một hít khi có triệu
chứng. Nếu triệu chứng vẫn còn sau vài phút, nên dùng thêm 1 liều hít nữa. Không dùng quá 6 liều hít trong 1 lần. Liều duy trì: 2 hít/ngày, một hít buổi sáng và 1 hít buổi tối, hoặc 2 hít
buổi sáng hoặc buổi tối. Một số bệnh nhân có thể cần dùng liều 2 hít, 2 lần/ngày. Liều duy trì nên được hiệu chỉnh đến mức liều thấp nhất mà vẫn đạt được hiệu quả kiểm soát hen.
Tổng liều hàng ngày nhiều hơn 8 hít thường không cần thiết; tuy nhiên tổng liều hàng ngày lên tới 12 hít có thể sử dụng tạm thời. Nếu các triệu chứng diễn tiến nặng hơn trong khoảng
thời gian 3 ngày sau khi sử dụng liệu pháp duy trì và dùng thêm các hít khi cần, những bệnh nhân này cần được tái đánh giá để có giải thích thêm về các triệu chứng còn tồn tại. Trẻ
em dưới 12 tuổi: Liệu pháp điều trị duy trì và kháng viêm giảm triệu chứng bằng Symbicort không khuyến cáo dùng cho trẻ em. C. Liệu pháp điều trị duy trì bằng Symbicort (lều cố
định): Khi cần điều trị duy trì bằng phối hợp corticosteroid dạng hít (ICS) và thuốc giãn phế quản chủ vận β2 tác dụng dài (LABA). Symbicort được dùng với liệu pháp liều cố
định hàng ngày cùng với sử dụng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn riêng lẻ để giảm triệu chứng. Bệnh nhân được khuyên luôn có sẵn thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn riêng lẻ
để sử dụng khi cần giảm triệu chứng. Việc tăng sử dụng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn cho thấy tình trạng xấu đi của bệnh và cần thiết đánh giá lại liệu pháp điều trị hen. Khi việc
kiểm soát hen đạt được, liều duy trì nên được hiệu chỉnh đến mức liều thấp nhất mà vẫn kiểm soát hen hiệu quả. Liều khuyến cáo: Người lớn (từ 18 tuổi trở lên): 1-2 hít, 2 lần/ngày.
Một số bệnh nhân có thể cần liều lên đến tối đa 4 hít/lần, 2 lần/ngày. Trẻ vị thành niên (12-17 tuổi): 1-2 hít/lần, 2 lần/ngày. Trẻ em (từ 6 tuổi trở lên): Đã có loại hàm lượng thấp hơn cho
trẻ 6-11 tuổi. Trẻ em dưới 6 tuổi: Do dữ liệu hạn chế, không khuyến cáo dùng Symbicort cho trẻ em dưới 6 tuổi. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD): Người lớn: 2 hít/lần, 2
lần/ngày. Không cần chỉnh liều ở người cao tuổi. Chưa có dữ liệu về việc dùng Symbicort ở bệnh nhân suy gan hay suy thận. Nồng độ thuốc tăng ở bệnh nhân xơ gan nặng.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Quá mẫn (dị ứng) với budesonide, formoterol hay lactose (trong đó có chứa lượng nhỏ protein sữa).
LƯU Ý ĐẶC BIỆT VÀ THẬN TRỌNG KHI SỬ DỤNG: Liều duy trì nên được giảm từ từ khi ngưng điều trị dài hạn và không nên ngưng thuốc đột ngột. Nếu tình trạng kiểm soát hen
hoặc COPD bị suy giảm đột ngột, bệnh có thể tiến triển nặng và đe dọa tính mạng vì vậy bệnh nhân phải được đánh giá về mặt y khoa ngay lập tức. Ở tình huống này, nên xem xét
đến nhu cầu tăng liều điều trị với corticosteroid như dùng một đợt corticosteroid uống hoặc điều trị bằng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn. Bệnh nhân nên ghi nhớ dùng liều duy trì
Symbicort như đã được kê toa ngay cả khi không có triệu chứng. Các liều hít giảm triệu chứng Symbicort được dùng khi có triệu chứng hen nhưng không dùng để dự phòng thường
xuyên như trước khi tập luyện. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu triệu chứng hen vẫn không được kiểm soát hoặc xấu hơn sau khi điều trị bằng Symbicort. Co thắt phế quản kịch phát
có thể xảy ra với triệu chứng thở khò khè tăng lên đột ngột và khó thở sau khi hít thuốc. Lúc đó, nên ngưng dùng Symbicort; nên đánh giá lại việc điều trị và thay thế bằng liệu pháp
khác nếu cần. Các tác động toàn thân có thể xảy ra khi dùng bất kỳ corticosteroid đường hít nào, đặc biệt khi dùng liều cao trong một thời gian dài, ít xảy ra khi dùng corticosteroid
đường hít so với khi dùng corticosteroid uống. Các tác động toàn thân có thể xảy ra bao gồm hội chứng Cushing, các đặc điểm Cushing, ức chế tuyến thượng thận, chậm phát triển ở
trẻ em và trẻ vị thành niên, giảm mật độ khoáng của xương, đục thủy tinh thể và tăng nhãn áp, và hiếm hơn, một loạt các tác động tâm lý hoặc hành vi bao gồm chứng tăng động,
chứng rối loạn giấc ngủ, lo lắng, trầm cảm hoặc kích động (đặc biệt ở trẻ em). Các nghiên cứu dài hạn về budesonid đường hít trên trẻ em ở liều trung bình mỗi ngày 400 mcg (liều
định chuẩn) hoặc người lớn ở liều trung bình 800 mcg (liều định chuẩn) đã không cho thấy có bất kỳ tác động đáng kể trên mật độ khoáng của xương. Để giảm thiểu nguy cơ nhiễm
Candida hầu họng, bệnh nhân nên được chỉ dẫn súc miệng bằng nước rồi nhổ ra sau mỗi lần hít liều duy trì. Nên tránh điều trị đồng thời với itraconazole, ritonavir hoặc các chất ức
chế CYP3A4 mạnh, hoặc nên kéo dài khoảng cách giữa các lần dùng các thuốc có tương tác với nhau càng lâu càng tốt. Không khuyến cáo dùng liệu pháp điều trị duy trì và giảm
triệu chứng hen bằng Symbicort ở bệnh nhân dùng chất ức chế CYP3A4 mạnh. Thận trọng đối với bệnh nhân nhiễm độc giáp, u tế bào ưa crôm, đái tháo đường, giảm kali máu chưa
điều trị, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn, hẹp động mạch chủ dưới van vô căn, tăng huyết áp nặng, phình mạch hay các rối loạn tim mạch trầm trọng khác như là bệnh tim thiếu máu cục
bộ, nhịp tim nhanh hoặc suy tim nặng, có khoảng thời gian QTc kéo dài. Đánh giá lại nhu cầu và liều corticosteroid đường hít ở bệnh nhân lao phổi thể tiến triển hoặc tiềm ẩn, nhiễm
nấm và virus đường hồ hấp.
Khả năng hạ kali máu nặng có thể xảy ra khi dùng liều cao chất chủ vận β2. Dùng đồng thời chất chủ vận β2 với những thuốc gây hạ hoặc có khả năng gây hạ kali máu như các dẫn
xuất của xanthin, steroid và thuốc lợi tiểu có thể làm tăng tác động hạ kali máu do dùng chất chủ vận β2. Đặc biệt thận trọng ở bệnh nhân hen không ổn định đang dùng các thuốc giãn
phế quản cắt cơn khác nhau. Nên xem xét đến tăng cường kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường. Rối loạn thị giác có thể được báo cáo đối với sử dụng corticosteroid
toàn thân hay tại chỗ. Nếu bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng như nhìn mờ hoặc các rối loạn thị giác khác, bệnh nhân nên được xem xét chuyển đến bác sĩ nhãn khoa để đánh giá
các nguyên nhân có thể bao gồm đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp hoặc các bệnh hiếm gặp như bệnh hắc võng mạc trung tâm thanh dịch (CSCR). Tá dược lactose chứa một lượng nhỏ
protein sữa có thể gây phản ứng dị ứng. Trẻ em: Chiều cao của trẻ em đang điều trị dài hạn với corticosteroid đường hít được khuyến cáo nên được theo dõi thường xuyên. Nếu có
tình trạng chậm phát triển, việc điều trị nên được đánh giá lại nhằm mục đích giảm liều corticosteroid đường hít xuống liều thấp nhất mà tại đó nếu có thể vẫn duy trì hiệu quả tình trạng
kiểm soát hen. Một số ít dữ liệu từ các nghiên cứu dài hạn đã gợi ý rằng hầu hết trẻ em và trẻ vị thành niên điều trị bằng budesonid đường hít cơ bản sẽ đạt được chiều cao mục tiêu
khi trưởng thành. Tuy nhiên, người ta đã ghi nhận có sự giảm phát triển nhẹ và tạm thời lúc đầu (khoảng 1 cm). Điều này thường xảy ra trong năm điều trị đầu tiên. Viêm phổi ở bệnh
nhân COPD: Sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi, bao gồm viêm phổi nằm viện, đã được quan sát thấy ở bệnh nhân COPD dùng corticosteroid hít. Có một số bằng chứng về nguy
cơ bị viêm phổi tăng lên cùng với việc tăng liều steroid nhưng điều này vẫn chưa được chứng minh rõ ràng trong tất cả các nghiên cứu. Các yếu tố nguy cơ viêm phổi ở bệnh nhân
COPD bao gồm hút thuốc, tuổi già, chỉ số khối cơ thể (BMI) thấp và COPD nặng.
KHẢ NĂNG SINH SẢN, SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ: Trong thai kỳ,
Symbicort chỉ nên dùng khi cân nhắc thấy hiệu quả vượt trội nguy cơ. Nên dùng liều budesonide thấp nhất có hiệu quả để duy trì sự kiểm soát hen tốt. Budesonide được bài tiết qua
sữa mẹ. Tuy nhiên, ở liều điều trị, chưa ghi nhận có tác động nào ở trẻ bú mẹ được dự đoán. Người ta chưa biết formoterol có vào sữa mẹ hay không. Việc dùng Symbicort cho phụ
nữ đang cho con bú chỉ nên được cân nhắc nếu lợi ích cho người mẹ cao hơn các nguy cơ có thể xảy ra đối với trẻ. Không có dữ liệu về khả năng tác động của budesonid đối với khả
năng sinh sản.
ẢNH HƯỞNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC: Symbicort không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể lên khả năng lái xe và vận hành máy.
TƯƠNG TÁC THUỐC: Các chất ức chế mạnh CYP3A4 (như ketoconazol, itraconazol, voriconazol, posaconazol, clarithromycin, telithromycin, nefazodon và thuốc ức chế protease
HIV) có thể làm tăng đáng kể nồng độ budesonid huyết tương và nên tránh dùng đồng thời các thuốc này. Thuốc chẹn β có thể làm giảm hoặc ức chế tác động của formoterol. Dùng
đồng thời với quinidine, disopyramide, procainamide, phenothiazine, thuốc kháng histamin (terfenadine), và chất chống trầm cảm 3 vòng có thể làm kéo dài khoảng QTc và gia tăng
nguy cơ loạn nhịp thất. L-Dopa, L-thyroxin, oxytocin và rượu có thể ảnh hưởng tính dung nạp của tim đối với thuốc cường giao cảm β2. Dùng đồng thời với IMAO, furazolidon,
procarbazin có thể làm tăng huyết áp. Tăng nguy cơ loạn nhịp tim ở bệnh nhân đang gây mê với hydrocarbon halogen hóa. Dùng đồng thời với các thuốc cường giao cảm β khác hoặc
các thuốc kháng cholinergic có thể có tác động giãn phế quản cộng hợp mạnh. Giảm kali máu có thể làm tăng khuynh hướng loạn nhịp tim ở bệnh nhân điều trị bằng digitalis
glycoside. Giảm kali máu có thể do dùng chất chủ vận β2 và có thể do dùng đồng thời với các dẫn xuất xanthin, corticosteroid và lợi tiểu. Budesonid và formoterol không cho thấy có
tương tác với các thuốc khác dùng để điều trị hen.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: Symbicort chứa budesonid và formoterol, có thể xảy ra các tác động ngoại ý tương tự như đã được báo cáo đối với các chất này. Phản ứng ngoại
ý liên quan đến thuốc thường gặp nhất là những phản ứng phụ có thể dự báo trước về mặt dược lý học khi dùng chất chủ vận β2 như run rẩy và hồi hộp. Các phản ứng phụ này thường
nhẹ và biến mất sau vài ngày điều trị. Thường gặp (≥1/100,
<1/10): hồi hộp, nhiễm Candida hầu họng, viêm phổi ở bệnh nhân COPD, nhức đầu, run rẩy, kích ứng nhẹ tại họng, ho, khan tiếng. Ít gặp (≥1/1000, <1/100): nhịp tim nhanh, buồn
nôn, chuột rút, chóng mặt, nhìn mờ, kích động, tăng động, lo lắng, rối loạn giấc ngủ, vết bầm da. Hiếm gặp (≥1/10.000, <1/1000): Loạn nhịp tim như rung nhĩ, nhịp nhanh trên thất,
ngoại tâm thu, ngoại ban, nổi mề đay, ngứa, viêm da, phù mạch, hạ Kali máu, phản ứng phản vệ, co thắt phế quản. Rất hiếm gặp (<1/10.000): cơn đau thắt ngực, kéo dài QT, hội
chứng Cushing, ức chế tuyến thượng thận, chậm phát triển, giảm mật độ khoáng hóa xương, tăng đường huyết, rối loạn vị giác, đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, trầm cảm, rối loạn
hành vi (chủ yếu ở trẻ em), dao động huyết áp. Điều trị bằng chất chủ vận β2 có thể làm tăng nồng độ insulin, axít béo tự do, glycerol và các thể cetone trong máu. Liệu pháp kháng
viêm giảm triệu chứng bằng Symbicort (SYGMA 1 và 2). Không có quan ngại mới về an toàn được xác định khi sử dụng Symbicort Turbuhaler 160/4,5 mcg/hít khi cần ở đối tượng
bệnh nhân hen nhẹ.
QÚA LIỀU VÀ CÁCH XỬ TRÍ: Quá liều formoterol sẽ dẫn đến các tác động điển hình của chất chủ vận β2: run rẩy, nhức đầu, hồi hộp, nhanh nhịp tim, tăng đường huyết, hạ kali
huyết, đoạn QTc kéo dài, loạn nhịp tim, buồn nôn và nôn. Có thể chỉ định dùng các điều trị hỗ trợ và điều trị triệu chứng. Liều 90 mcg dùng trong 3 giờ ở bệnh nhân tắc nghẽn phế
quản cấp cũng không gây quan ngại về mặt an toàn. Quá liều cấp budesonid, ngay cả khi dùng các liều quá mức, không là một vấn đề lâm sàng. Khi dùng quá liều lâu dài, có thể xảy
ra các tác động glucocorticosteroid toàn thân như là cường năng vỏ thượng thận và ức chế tủy thượng thận.
Nhà sản xuất: AstraZeneca AB, SE-151 85 Sodertalje, Thụy Điển.

You might also like