Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 22

5-1

Pearce & Robinson, 10th ed.


5-2
5-3

Mục tiêu của chương này


1. Tầm quan trọng của quyết định toàn cầu hoá công ty
2. Bốn định hướng chiến lược cơ bản của công ty toàn cầu
3. Sự phức tạp của môi trường toàn cầu và những vấn đề
kiểm soát mà công ty toàn cầu gặp phải
4. Những vấn đề chính trong kế hoạch chiến lược toàn cầu,
bao gồm sự khác nhau giữa công ty đa quốc gia và công
ty toàn cầu
5. Yêu cầu của thị trường và đặc điểm của sản phẩm trong
cạnh tranh toàn cầu
6. Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
quốc tế
5-4

Toàn cầu hoá


• Toàn cầu hoá là chiến lược tiếp cận những thị trường
rộng lớn trên thế giới với những sản phẩm tiêu chuẩn hoá
• Việc nhận biết những cơ hội chiến lược mà các công ty
toàn cầu sẽ có được và những nguy cơ mà họ sẽ phải đối
phó là rất quan trọng đối với những nhà hoạch định kế
hoạch tại hầu hết mọi ngành kinh doanh trong nước Mỹ
• Việc nắm được vô số những sắc thái khác nhau và đôi khi
tinh vi phức tạp của việc cạnh tranh trên thường trường
toàn cầu hoặc chống lại các công ty toàn cầu đang nhanh
chóng trở thành là một năng lực cần phải có của các nhà
quản lý chiến lược
5-5

Sự phát triển kinh tế dự kiến


15 nền kinh tế lớn nhất Thị phần sản phẩm thế giới 15 nền kinh tế lớn nhất

Nước đang phát triển

Nước CN giầu có
5-6
Sự phát triển của
công ty toàn cầu
Bốn cấp độ:
1. Cấp độ thứ nhất có tác động ít nhất đến đường hướng
quản lý hiện tại hoặc đến những chủng loại sản phẩm hiện
tại
2. Cấp độ thứ hai đòi hỏi phải có sự thay đổi chút ít về quản
lý hoặc hoạt động kinh doanh.
3. Cấp độ thứ ba về cơ bản sẽ có đặc điểm là hoạt động đầu
tư trực tiếp vào những hoạt động kinh doanh ở nước
ngoài, gồm cả các nhà máy sản xuất
4. Cấp độ thứ tư sẽ có đặc điểm là một sự gia tăng đáng kể
về đầu tư ra nước ngoài, với những tài sản ở nước ngoài sẽ
chiếm phần lớn trong tổng số tài sản
5-7

Vì sao doanh nghiệp toàn cầu hóa?


1. Doanh nghiệp Mỹ thường có thể thu lợi nhuận
từ những ngành và công nghệ được phát triển
ở nước ngoài
• Xâm chiếm trực tiếp thị trường nước ngoài có
thể làm cạn kiệt những dòng tiền thiết yếu từ
hoạt động của đối thủ nước ngoài đang cạnh
tranh tại thị trường trong nước
• Những cơ hội kinh doanh bị mất đi, thu nhập
bị giảm sút, và sản xuất bị hạn chế sẽ có thể
làm suy yếu khả năng thâm nhập vào thị
trường Mỹ của những đối thủ đó.
• Câu hỏi: Liệu doanh nghiệp nên chủ động hay
bị động phản ứng lại?
5-8

Lí do cho toàn cầu hoá


Chủ động Bị động Phản ứng
• Nguồn lực dồi dào • Hàng rào thương mại
• Chi phí thấp • Khách hàng quốc tế
• Các động cơ khích lệ • Cạnh tranh quốc tế
• Thị trường mới và mở rộng • Quy định
• Tận dụng lợi thế riêng của • Cơ hội
doanh nghiệp
• Thuế
• Tiết kiệm chi phí do quy mô
• Sự đồng tâm hiệp lực
• Quyền lực và uy tín
• Bảo vệ thị trường trong nước
Những định hướng chiến lược của
5-9

công ty toàn cầu


1. Định hướng vị chủng (ethnocentric orientation) tin rằng những
giá trị và những sự ưu tiên của công ty mẹ sẽ là những đường hướng
chỉ đạo việc đưa ra quyết định chiến lược của tất cả mọi đơn vị kinh
doanh trong công ty.
2. Định hướng đa trung tâm (polycentric orientation) có nghĩa là
nền văn hóa của đơn vị kinh doanh nào mà trong đó chiến lược sẽ
được được thực thi sẽ được phép chi phối quá trình ra quyết định.
3. Định hướng coi địa phương là trung tâm (regiocentric
orientation) sẽ tồn tại khi công ty mẹ cố gắng pha trộn những phẩm
chất của riêng nó với những phẩm chất của địa phương đang được
công ty xem xét, bằng cách đó sẽ đạt được một sự thỏa hiệp đồng
cảm với địa phương
4. Một tổ chức với định hướng coi địa cầu là trung tâm (geocentric
orientation) sẽ tiếp nhận và thực hiện phương thức hệ thống toàn
cầu khi đưa ra quyết định chiến lược, bằng cách đó sẽ chú trọng vào
việc hội nhập toàn cầu
5-10

Sự khởi đầu của toàn cầu hóa


• Doanh nghiệp cần phải tiến hành những đánh giá về cả
môi trường bên ngoài lẫn bên trong trước khi gia nhập vào
thị trường toàn cầu
• Đánh giá môi trường bên ngoài là liên quan đến sự điều
tra cẩn thận những tính chất quan trọng của môi trường
toàn cầu, sự quan tâm chú ý cụ thể đến tình trạng của các
quốc gia sở tại về những lĩnh vực như là sự tiến bộ về mặt
kinh tế, sự kiểm soát về mặt chính trị, và chủ nghĩa dân
tộc
• Đánh giá môi trường bên trong là liên quan đến việc xác
định ra những điểm mạnh cơ bản trong những hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
Sự phức tạp của môi trường toàn
5-11

cầu
• Năm yếu tố ảnh hưởng đến sự phức tạp của kế
hoạch chiến lược toàn cầu:
– Sự đa dạng trong môi trường chính trị, kinh tế, luật pháp, và văn
hoá, cũng như là tỉ giá hối đoái
– Sự tác động qua lại giữa môi trường quốc gia và quốc tế là rất
phức tạp
– Sự chia rẽ về địa lí, văn hoá và khác biệt quốc gia, và những biến
đổi trong hoạt động kinh doanh đều khiến cho những nỗ lực
trong giao tiếp và kiểm soát trở nên khó khăn
– Toàn cầu hoá phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt
– Công ty toàn cầu hoá bị cản trở trong việc chọn lựa chiến lược
cạnh tranh bởi rất nhiều tổ chức khu vực và khối kinh tế
5-12

Vấn đề về kiểm soát của công ty toàn cầu


• Những chính sách tài chính thường được
thiết kế để mở rộng mục tiêu của công ty mẹ
và quan tâm rất ít tới mục tiêu của nước sở
tại
• Những môi trường tài chính khác nhau sẽ
làm cho tiêu chuẩn thông thường của công ty
trở nên khó giải quyết hơn
• Những khác biệt quan trọng trong hệ thống
đánh giá và kiểm soát sẽ thường xuyên xuất
hiện
• Những vấn đề đó có thể được giảm bớt
thông qua việc tăng cường sự chú ý tới kế
hoạch hóa chiến lược
5-13

Kế hoạch hóa chiến lược toàn cầu


• Những quyết định ngày càng trở nên phức tạp hơn
• Những ngành kinh doanh đa quốc gia với những ngành kinh doanh
toàn cầu
– Một ngành kinh doanh đa quốc gia là ngành mà trong đó sự cạnh
tranh được phân tách từ nước này sang nước khác
– Trong một ngành kinh doanh đa quốc gia, những công ty con của
một tập đoàn toàn cầu sẽ được quản lý như là những thể chế
riêng biệt, có nghĩa là mỗi công ty con sẽ khá là tự chủ, có quyền
đưa ra những quyết định độc lập phù hợp với điều kiện thị
trường địa phương
– Một ngành kinh doanh toàn cầu là một ngành mà trong đó sự
cạnh tranh vượt qua ranh giới quốc gia
– Kế hoạch hóa quản trị chiến lược phải mang tính toàn cầu hóa
5-14

Khi nào công ty trở thành đa quốc gia


• Những yếu tố làm tăng mức độ đa quốc gia của một công
ty bao gồm :
– Nhu cầu về những sản phẩm đáp ứng thị hiếu hoặc sở thích của
người tiêu dùng tại từng địa phương
– Sự phân khúc của ngành kinh doanh này, với nhiều đối thủ cạnh
tranh trong mỗi thị trường quốc gia
– Không có sự tiết kiệm chi phí nhờ vào qui mô trong những hoạt
động chức năng của các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh
này
– Những kênh phân phối riêng biệt đối với từng quốc gia
– Sự ít phụ thuộc về mặt công nghệ của các công ty con vào hoạt
động nghiên cứu và phát triển do doanh nghiệp toàn cầu cung
cấp
5-15

Công ty toàn cầu


• Kế hoạch hóa quản trị chiến lược phải mang tính
toàn cầu hóa bởi ít nhất là 6 lí do :
– Quy mô của nhiệm vụ quản trị toàn cầu đã gia
tăng
– Quá trình toàn cầu hóa của doanh nghiệp đã gia
tăng
– Sự bùng nổ của thông tin
– Sự gia tăng trong cạnh tranh toàn cầu
– Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ
– Kế hoạch hóa quản trị chiến lược tạo ra sự tự tin
trong quản trị
5-16

Công ty toàn cầu


• Những yếu tố làm nên một công ty kinh doanh toàn
cầu là:
– Sự tiết kiệm chi phí nhờ vào qui mô trong những hoạt động chức
năng của các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh này
– Mức độ chi phí cao cho nghiên cứu và phát triển những sản
phẩm mà sẽ đòi hỏi phải có nhiều hơn một thị trường để bù đắp
lại những chi phí phát triển
– Sự có mặt trong ngành kinh doanh này của những doanh nghiệp
toàn cầu lớn nhất sẽ mang lại sự nhất quán về sản phẩm và dịch
vụ xuyên suốt các thị trường
– Sự có mặt của sản phẩm đồng nhất cần những thị trường xuyên
suốt, điều này sẽ làm giảm yêu cầu phải tìm cách điều chỉnh sản
phẩm theo từng thị trường
– Sự có mặt của nhóm nhỏ các đối thủ cạnh tranh toàn cầu
– Một mức độ thấp của những quy định về thương mại và những
quy định liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài
Những yếu tố kiểm soát công ty
5-17

toàn cầu
• Đội ngũ quản trị toàn cầu
• Chiến lược toàn cầu
• Hoạt động toàn cầu và sản phẩm toàn cầu
• Công nghệ và nghiên cứu phát triển toàn cầu
• Tài chính toàn cầu
• Marketing toàn cầu
Những yêu cầu của thị trường và
5-18

tính chất của sản phẩm


• Những doanh nghiệp đã phát hiện ra rằng sự thành công ở
thị trường nước ngoài thường đòi hỏi nhiều hơn là việc chỉ
đơn giản vận chuyển những sản phẩm đang thành công ở
trong nước của họ ra nước ngoài
• Các doanh nghiệp phải đánh giá hai tiêu chí của nhu cầu
khách hàng:
– sự chấp nhận của khách hàng về những sản phẩm tiêu chuẩn hóa
– tốc độ đổi mới sản phẩm được mong muốn
• Những sản phẩm có thể được xếp theo một chuỗi từ
những sản phẩm không phụ thuộc vào những sự đổi mới
sản phẩm thường xuyên tới những sản phẩm phải thường
xuyên được nâng cấp
5-19

Những lựa chọn chiến lược quốc tế


Đầu tư nước ngoài Chiến lược toàn cầu
cao với sự liên kết
Cao trên phạm vi rộng
giữa các công ty con

Sự phối
hợp hành
động
Chiến lược một nước Chiến lược dựa trên
trung tâm của các công ty xuất khẩu với
đa quốc gia trong đó một marketing phi tập
số các công ty trong nước trung
Thấp hoạt động tại một quốc
gia

Phân tán theo địa lý Tập trung theo địa lý

Địa điểm hành động


5-20
Những chiến lược cạnh tranh cho doanh
nghiệp ở thị trường nước ngoài
• Những chiến lược dành cho các doanh nghiệp đang nỗ lực hướng
tới toàn cầu hóa có thể được phân loại theo mức độ phức tạp của
từng thị trường nước ngoài được cân nhắc, hoặc theo sự đa dạng
trong dòng sản phẩm của doanh nghiệp
• Mức độ phức tạp là đề cập đến số lượng những yếu tố thành công
then chốt cần phải có để kinh doanh thành công trong một môi
trường cạnh tranh nhất định
– Khi một doanh nghiệp phải cân nhắc nhiều yếu tố như vậy,
những yêu cầu đòi hỏi để đạt được thành công sẽ làm cho mức
độ phức tạp gia tăng
• Đa dạng hóa, biến số thứ hai, là nói về mức độ sâu rộng của những
dòng sản phẩm mà một doanh nghiệp kinh doanh
– Khi một doanh nghiệp đưa ra nhiều dòng sản phẩm, sự đa dạng
hóa lại càng cao
Sự tham gia tăng dần vào thị
5-21

trường quốc tế

n gt
yc
on
sở
h ữu
Đầ toà
u tư np
Ch c ổp hầ
in hầ n
há n
nh

ớc
Liê ng
n o ài
do
an
h
Li-

n g,
h
nh ợp đ
ượ
ng ồng
q u s ản
yề
Xu n xuất
ấ tk ,
hẩ
u

Mức độ phức tạp thị trường


5-22
Những chiến lược cạnh tranh cho doanh
nghiệp ở thị trường nước ngoài
1. Xuất khẩu tới thị trường thích hợp
2. Cấp phép kinh doanh (licensing) và sản xuất theo
hợp đồng
3. Nhượng quyền kinh doanh ( Franchising )
4. Công ty liên doanh
5. Mở chi nhánh ở nước ngoài
6. Đầu tư vốn góp cổ phần
7. Công ty con được sở hữu toàn bộ

You might also like