Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

Phóng xạ sinh học

Hiroshima:80.000 chết ngay ,


60.000 chết trong vòng vài
tháng sau đó

Nagasaki: 40.000 chết


ngay ,
33.000 chết trong vòng vài
tháng sau đó

2
Thảm họa Chernobyl – Pryat – Ucraina
1986
IEAA, WHO: 56 người chết ngay
lập tức và có khoảng 9.000 người,
trong số gần 6.6 triệu, cuối cùng sẽ
chết vì một loại ung thư nào đó.
Hòa Bình Xanh: từ 1990 – 2004 có
trên 200.000 người châu Âu chết vì
di chứng của Chernobyl
• Sinh học phóng xạ ( Radiobiology ) – ngành khoa
học nghiên cứu ảnh hưởng của các tia phóng xạ lên
sinh vật.

Kiến thức trang bị:


• Cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử
• Hiện tượng phóng xạ, phân rã phóng xạ
• Các đơn vị sử dụng trong phóng xạ sinh học
• Tương tác phóng xạ với vật chất và sinh vật
• Nguyên tắc an toàn phóng xạ
Cấu tạo nguyên tử, hạt nhân
nguyên tử
Các mẫu nguyên tử
• Mẫu nguyên tử Rutherford 1911 – mẫu hành
tinh nguyên tử: hạt nhân có khổi lượng lớn nằm
ở trung tâm, có tích điên dương, các điện tử giữ
lại do tương tác tĩnh điện.
• Mẫu nguyên tử Bohr 1913 – mỗi điện tử
không thể chuyển động trên những quĩ đạo
bất kỳ mà chỉ trên những quĩ đạo dừng, khi
chuyển các quĩ đạo thì phải cung cấp hoặc sản
sinh ra photon có năng lượng tương ứng
Theo quan điểm cơ học lượng tử
Có 1 hạt nhân mang điện tích dương (+) chiếm hầu như toàn bộ
khối lượng nguyên tử .
Các electron mang điện âm quay chung quanh hạt nhân theo quỹ
đạo nhất định, trạng thái của mỗi e- được đặc trưng với 4 số
lượng tử n - chính, l, m - mô-mem quĩ đạo, s – tự quay
Các điện tử luôn chiếm trạng thái sao cho năng lượng của chúng
cực tiểu, đồng thời không tồn tại 2 e- có 4 số lượng tư giống
nhau
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là proton
(p) và neutron (n).
Electron là các hạt mang điện tích âm tương đương với proton
về giá trị tuyệt đối, nhưng có khối lượng chỉ bằng 1/1840
proton.
Trong nguyên tử thì số lượng electron và proton tương đương
nhau , cho nên tổng điện tích của chúng bằng không (trung hòa
7
điện tích ).
Các lưc cơ bản trong nguyên tử
và hạt nhân
• Lực Cu-long hút tĩnh điện
• Giữa các Nucleon – notron, proton
• Lực tương tác mạnh >> lực Culong nhiều lần
nhưng giảm rất nhanh ( ~ r6 ) khi nucleon cách
nhau hơn 10-13 cm.
• Lực tương tác yếu – chỉ có phạm vi hiệu lực
dưới 10-14 cm
• Lực hấp dẫn
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
• Nucleon – proton, notron
• Số lượng proton – Z – nguyên tử số
• Số lượng notron – N
• Số khối A = Z + N
• Nuclit – nguyên tử bất kỳ được thể hiện với số
proton và notron của nó
• 27 Co60 , 1H1 , 2He4 ….
• Đồng vị của một nguyên tố là các nuclit với số Z
giống nhau nhưng số N khác nhau
• 1H1 , 1D2 ,1T3 , I123 ,I127 ,I131 ….
Hiện tượng phóng xạ
• Henry Becquerel 1892 phát hiện muối
Uranium phát ra những tia không nhìn thấy có
sức đâm xuyên mạnh.
• Marie, Pierre Curie chỉ ra rằng đặc trưng nảy
không phải chỉ có Uranium mà 1 nhóm nguyên
tố - gọi là nguyên tố có tính phóng xạ
• Hiện tượng phóng xạ: quá trình hạt nhân biến
đổi một cách tự phát kèm theo sự giải phóng
năng lượng dạng bức xạ ( bức xạ hạt nhân ).
Đồng vị bền và đồng vị phóng xạ
Một nguyên tố có thể có nhiều đồng vị; trong đó có những
đồng vị bền và đồng vị phóng xạ:

Đồng vị bền : những đồng vị mà năng lượng hạt nhân của nó ở


trạng thái ổn định.
Nó tồn tại lâu dài (vĩnh cữu) trong thiên nhiên nếu không bị
những tác nhân vật lý phá vỡ.

Đồng vị không bền: đồng vị mà số lượng neutron quá nhiều


hoặc quá ít so với số lượng proton thì sẽ không bền . Chúng
có xu hướng biến đổi hạt nhân về trạng thái ổn định hơn.
Trong quá trình chuyển đổi nầy chúng sẽ phát ra các
hạt  ,  . . hoặc tia .
Những đồng vị không bền này còn gọi là đồng vị
phóng xạ 11
Sự biến đổi của đồng vị phóng xạ như trên gọi là sự
phân rã phóng xạ ( phân rã , , phát xạ ,
phát tia X )
Khi phân rã phóng xạ, nguyên tố sẽ chuyển thành
nguyên tố mới cùng với sự giải phóng năng lượng
hoặc các hạt phóng xạ

226
Ra 2 2 2 Rn  α  γ
88 86

Để biểu diễn ngắn gọn hiện tượng phóng xạ của 1


đồng vị người ta dùng sơ đồ phân rã phóng xạ.
Bao gồm: ký hiệu hạt nhân trước và sau quá trình
phóng xạ, có thêm chu kỳ bán rã, xác suất %
dạng phân rã hoặc mức năng
12
lượng phát ra.
Sơ đồ phân rã phóng xạ
• Tạo hạt nhân mới có điện tích lớn hơn
Sơ đồ phân rã phóng xạ
• Tạo hạt nhân mới có điện tích nhỏ hơn; quá
trình phân rã không làm thay đổi điện tích
Nguồn tia phóng xạ
Tia có bản chất sóng điện từ: tia X, tia gamma
• Tia X có λ<100Ao (10nm)
• Tia Gamma (ϒ) có λ<1Ao do hạt nhân nguyên tử bị
kích thích phát ra. Xuất hiện trong quá trình phân
rã hạt nhân hay trong các phản ứng hạt nhân
• Trong sinh học hay dùng gamma coban
• Co60  Ni60 + ϒ1+ ϒ2
• Với 2 mức 1.17 và 1.33 MeV
Nguồn tia phóng xạ
Tia có bản chất hạt: tia β (điện tử, pozitron); tia α;
proton, notron
Tia beta β:
• Phân rã β: là phân rã mà hạt nhân biến đổi một
cách tự phát, giải phóng năng lượng và giữ
nguyên số khối A, tuy nhiên Z thay đổi.
• 0n1  1p1 + β- ; 1p1  0n1 + β+
• Ví dụ: 15 P32  16S32 + β-
• 7N13  6C13 + β+
• β- + β+  2 photon có năng lượng 0,51 MeV
Nguồn tia phóng xạ
Tia α - 2He4
• Loại tia phóng xạ được phóng ra trong quá trình
thay đổi hạt nhân nguyên tử. Loại phân rã này chỉ
xảy ra trong phạm vi các hạt nhân của nguyên tố có
số khối lớn.
z XA  z-2 YA-4 + 2He4 + Q
• VD: 92U  90Th + 2He4 + 4,25 MeV
238 234

• Các loại hạt α phát ra từ cùng 1 loại phân rã của


cùng 1 loại hạt nhân có năng lượng giống nhau
• Khả năng ion hóa cao, trung binh 3000-4500
ion/μm mô
Định luật phân rã phóng xạ
• Ở 1 nguồn phóng xạ, số hạt nhân có tính phóng xạ
của sẽ giảm dần theo thời gian.
dNt
dNt  N tdt  dt
Nt
Nt  N 0e  t
• λ - hằng số phân rã phụ thuộc vào bản chất của hạt
nhân có tính phóng xạ - xác suất phân rã của một
hạt nhân trong đơn vị thời gian.
• Ví dụ: λ của I132 – 0,307h-1; I131 – 0,0036h-1
Chu kỳ bán rã
• Chu kỳ bán rã T = thời gian cần thiết để số hạt
nhân có tính phóng xạ của nguồn giảm xuống
còn 1 nửa so với ban đầu.

• lnN t= lnN 0
– λT ln
N t
N o

•NTt =½ N0
• T = ln2/ λ
Tốc độ phân rã phóng xạ
• Tốc độ phân rã phóng xạ = hoạt độ phóng xạ của
1 nguồn là đại lượng vật lý cho biết rõ số hạt nhân
có tính phóng xạ của nguồn đó bị phân rã trong 1
đơn vị thời gian.
• q = dN/dt = λNt
• Hoạt độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của
nguồn và số lượng hạt nhân có tính phóng xạ
đang tồn tại.
• Đơn vị – phân rã / sec = Becoren ( Bq )
• 1 Bq – 1 giây có 1 hạt nhân bị phân rã
• Đơn vị Curi ( Ci )
• 1 Ci = 3,7.1010 Bq
Đơn vị đo lường cơ bản trong
phóng xạ sinh học
• Rongen – đo liều lượng bức xạ ϒ– khả năng mà chùm ϒ
cung cấp năng lượng cho vật liệu nó đi qua.
1 R – liều lượng có thể cung cấp 8,78mJ cho 1kg không
khi khô hay cần thiết để có thể tạo ra trong 1ml không
khí 2.08.109 cặp ion.
• Rad – đơn vị để đo lượng năng lượng bị hấp thụ khi tia
phóng xạ truyền qua mẫu
1 rad - lượng bức xạ cung cấp một năng lượng 100 erg
( 10-5J) cho mỗi gram chất hấp thụ ở điểm đang xét.
• Gray – năng lượng trung bình dE mà bức xạ ion hóa
truyền cho khối vật chất có khối lượng dm.
• 1 Gy = 100 rad
Đơn vị đo lường cơ bản trong
phóng xạ sinh học
• Cùng 1 lượng năng lượng bức xạ được hấp thụ nhưng
hiệu ứng sinh học là khác nhau đối với các loại bức
xạ khác nhau.
• Đơn vị đo liều lượng của mỗi loại bức xạ bằng tác
dụng của nó trong việc gây ra tổn thương.
• REM – tương đương sinh học của Rongen hoặc ϒ.
• REM = rad x RBE
• RBE – hệ số hiệu ứng sinh học tương đối.
RBE = 1 tới tia X, ϒcó năng lượng 1MeV
= 1 với tia beta
= 10 – 20 với tia alpha
Tính chất cơ bản của tia phóng xạ khi
tương tác với sinh vật
• Khả năng xuyên sâu – tương tác với tất cả
nguyên tử, phân tử trên đường đi không phân
biệt cấu trúc, trạng thái và bản chất của vật bị
chiếu xạ.
• Khả năng tích lũy – tia phóng xạ khi xuyên qua
cơ thể để lại những biến đổi sâu.
• Nghịch lý năng lương – 1000R ~ 0.002 cal/g
chỉ đủ tăng nhiệt độ 1 lít nước lên 1o C nhưng
gây chết động vật.
Cơ chế tác dụng của phóng xạ lên
hệ thống sống

• Tác dụng trực tiếp: các phần tử hữu cơ trực


tiếp hấp thụ năng lượng bức xạ.
• Tác dụng gián tiếp: các phân tử hữu cơ không
trực tiếp hấp thụ mà năng lượng bức xạ được
truyền đến phân tử nghiên cứu thông quá các
phân tử trung gian ( dung môi )
Một số hiệu ứng, phương pháp
đánh giá
• Hiệu ứng pha loãng:
• Nếu tác dụng trực tiếp thì số phân tử bị tác dụng sẽ
tỉ lệ thuân với nồng độ chất bị chiếu xạ trong dung
dịch.
• Nếu tác dụng gián tiếp thì khi pha loãng hiệu ứng
phóng xạ sẽ tăng.
• Nhược điểm: áp dụng tốt với in vitro, nhưng
không áp dụng cho in vivo vì khi pha loãng chỉ
thay đổi lượng nước gian bào không thay đổi
lượng nước nội bào.
Một số hiệu ứng, phương pháp
đánh giá
• Hiệu ứng oxy: khi nồng độ oxy trong môi
trường chiếu xạ tăng lên thì hiệu ứng phóng xạ
cũng tăng lên. Hiệu ứng phóng xạ chỉ thể hiện
khi oxy có mặt ngay trong lúc chiếu xạ.
• Ngoài oxy, NO cũng khả năng nhạy cảm phóng
xạ.
• Hiệu ứng oxy chỉ thể hiện rõ với tia X, gamma,
beta. Còn không thể hiện rõ khi chiếu xạ bằng
loại tia có mật độ ion hóa cao như alpha.
Một số hiệu ứng, phương pháp
đánh giá
• Hiệu ứng nhiệt độ: so sánh hiệu suất của 1
liều lượng bức xạ ở nhiệt độ thường và nhiệt độ
thấp ( đóng băng dung dịch ).
• Nếu tác dụng gián tiếp thì ở trạng thái đóng
băng hiệu ứng giảm rất đột ngột.
• Tuy nhiên nghiên cứu sau này cho thầy rằng
sự giảm độ nhạy cảm phóng xạ nhiệt độ chỉ rõ rệt
khi có oxy, còn bình thường thì giảm rất từ từ.
Một số hiệu ứng, phương pháp
đánh giá
• Hiệu ứng bảo vệ phóng xạ: có 1 số loại hoạt
chất có khả năng điều tiết đáp ứng sinh học
trước tác dụng của tia phóng xạ. Tăng sức đề
kháng, hạn chế giảm nhẹ các tổn thương, tăng
cưởng khả năng phục hồi tồn thương phóng xạ.
• Thuốc bảo vệ phóng xạ trong nước: mật ong,
Hoàng kỳ, Tắc kè, nấm Linh chi, chè đen, Hà thủ
ô, tâm thất, cepharanthin tách từ củ bình vôi,
gacavit tách từ quả giấc, curcumin từ nghệ …
Ion hóa

Cystein
mật ong

Bảo vệ
Cơ chế tác dụng của chất bảo vệ
phóng xạ
A- Thuyết oxy hóa peroxit hóa Kudriasov,
Goncharenko 1964 - 1980.
Chất bảo vệ phóng xạ sẽ:
- Tương tác với gốc tự do
- Ngăn chặn sự phát sinh gốc mới
- Kìm hãm phản ứng dây chuyền
- Phân hủy độc tố phóng xạ là peroxit
- Tránh tác động tới đại phân tử sinh học
Cơ chế tác dụng của chất bảo vệ
phóng xạ
B- Thuyết giảm oxy trong mô Iarmonenko 1984:
khi sử dụng thuốc bảo vệ phóng xạ đông vật thấy có
tác dụng hạ thân nhiệt, ức chế quá trình trao đổi
khí, giảm oxy trong mô.
C – Thuyết tạo phức với các phân tử sinh học dễ bị
tổn thương Romansev 1980: Chất BVPX không
bắt các gốc tự do nhưng lại có khả năng tham gia
vào phản ứng tạo phức chất với các phân tử sinh
học ( dạng histon tạo phức với DNA ).
Cơ chế tác dụng của chất bảo vệ
phóng xạ
D- Thuyết phông nội sinh cản phóng xạ
Goncharenko và Kudriasov 1980: khả năng
BVPX đặc trưng ở hàm lượng các chất thiol nội
sinh cao trong mô, cơ quan nhạy cảm phóng xạ
và hàm lượng thấp các chất là sản phẩm oxy hóa
lipid.
• BVPX – chất làm tăng hàm lượng thiol nội sinh
và giảm hàm lượng chất kích thích phóng xạ
trong cơ thể bị chiếu xạ.
Cơ chế tác dụng của chất bảo vệ
phóng xạ
E – Thuyết dược lý toàn diện bảo vệ phóng xạ
Vladimirov 1994: thuốc BVPX thể hiện tác dụng BVPX
quá 3 giai đoạn chính:
1 phản ứng dược lý đầu tiên có tính đặc hiệu cao của các
chất BVPX với phân tử sinh học
2 thay đổi phản ứng hóa sinh trong tế bào và mô nhàm
đáp ứng các tác nhân bên ngoài: ức chế tổng hợp DNA,
quá trính oxy hóa photspholipid, tăng hàm lượng chất
chống oxy hóa ….
3 đồng hòa không đặc hiệu thông qua hệ thống hocmon
các quá trình sinh học chung như hồi phục hô hấp ty
thể, thay đổi tập hợp các tế bào ở mô nhạy cảm phóng
xạ, tăng khả năng kháng xạ ở tế bào sinh dục, tế bào
tủy xương ….
Cơ chế tổn thương phóng xạ
1- Thuyết bia: Desauer – Crouser – Li:
• Đối tượng sinh học có 1 trung tâm nhạy cảm
phóng xạ ( bia ). Hiệu ứng phóng xạ xảy ra khi có
sự va chạm với bia ( chỉ cần 1 lần va chạm ).
• Đúng với in vitro và dung dịch tế bào vi sinh vật.
• Với động thực vật bậc cao thì để đạt được hiệu
ứng cần nhiều lần va chạm hơn.
• Nó không giải thích được hiệu ứng oxy hay hiệu
ứng bảo vệ phóng xạ.
Cơ chế tổn thương phóng xạ
2- Thuyết độc tố:
• Chất độc phóng xạ: 1 số chất hóa học có khả năng
gây hiệu ứng như hiệu ứng của tia phóng xạ ion.
VD: quinon, peroxyt …
3 – Thuyết enzym: Bacq, Alecxander 1952
• Khi bị chiếu xạ màng bên trong tế bào bị phá
hủy và giải phóng các enzym  gây ra hiệu
ứng tổn thương, tử vong.
Cơ chế tổn thương phóng xạ
4- Thuyết phản ứng dây chuyền: đưa ra bời
Tarussov sau được Vladimirov phát triển.
• Phản ứng oxy hóa dây chuyền nảy nhanh ở các
loại lipid động, thực vật. Tốc độ phản ứng tăng
nhanh khi có sự chiếu xạ
• Ở trạng thái bình thường hệ thống antioxidant
đủ mạnh, khi chiếu xạ hệ thống rối loạn và tia
phóng xạ lại tạo thêm nhiều trung tâm phản
ứng dây chuyền khác.
Tác dụng của tia phóng xạ lên
phân tử sinh học
• 1 – Tác dụng của tia phóng xạ lên nước
H 2 O  hv  H 2O  e
 

H 2 O  e  H 2O
 

H 2O  H  OH
  *

H 2O  H  OH
 * 

H O  hv 
2 H O  2e  H O  H  OH
  * * *
2
• Các phản ứng Fenton và Haber-Weiss
• Fe3+ + •O2 → Fe + O2
− 2+

• Fe2+ + H2O2 → Fe3+ + OH− + OH*


• •O2 + H2O2 → OH + OH + O2
- * -

• Fe2+ + OH* → Fe3+ + OH−


• OH* tách H khỏi phân tử hữu cơ
• CH3 -CH2 OH + OH *  CH3-
CH*OH + H2 O
• Tạo liên kết với liên kết đôi
Tế bào ở các giai đoạn G1, khởi đầu của giai đoạn S,
giai đoạn G2 và M rất nhạy cảm
Cuối giai đoạn S và giai đoạn G0 độ nhạy cảm kém hơn
(10 lần)

41
TÁC ĐỘNG CỦA TIA ION HÓA LÊN CƠ THỂ SỐNG
Mức mô
5 loại mô có độ nhạy cảm phóng xạ khác nhau:
Rất nhạy cảm: tủy xương, tổ chức lympho, tổ chức
sinh dục, niêm mạc ruột
 Nhạy cảm vừa: da và niêm mạc của các tạng
Nhạy cảm trung bình: mô liên kết, mao mạch, sụn,
xương
 Nhạy cảm thấp: xương, các phủ tạng, tuyến nội
tiết
 Rất ít nhạy cảm: cơ bắp, các neuron thần kinh
42
Tài liệu tham khảo
• Lý sinh học. Nguyễn Thị Kim Ngân. 1999. Nxb
ĐHQGHN. Ch. 8.1 – 8.6
• Sinh học phóng xạ. Nguyễn Thị Kim Ngân – Lê
Hùng. 2004. Nxb ĐHQGHN. Ch1-4.
• Lý sinh y hoc. Phan Sỹ An. 2005. Nxb Y học. Ch.
6.1-6.3.
• Cơ sở Vật lý. D. Halliday. Bản dịch 1998. Nxb
Giáo dục. T6 – Quang học và Vật lý lượng tử.
Ch.47.

You might also like