Jes?

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 70

CHIA SẺ KINH NGHIỆM

“DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI


GIÚP HỌC SINH ÔN TẬP
NGỮ VĂN 9 HIỆU QUẢ
TRONG KỲ THI VÀO LỚP 10”
I. MỤC ĐÍCH

1. Giúp học sinh nắm được một số dạng đề cơ bản thường gặp trong các bài kiểm tra ngữ
văn lớp 9.

2. Cung cấp cho học sinh phương pháp, kĩ năng để làm tốt bài kiểm tra.

3. Đạt kết quả cao nhất trong kì thi tuyển vào lớp 10 THPT.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN VĂN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN VĂN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

CẤU TRÚC ĐỀ THI

PHẦN II: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TỪ


PHẦN I: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TỪ
VB NGOÀI SÁCH SGK, TỪ BÀI
VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO
KHOA VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NLVH HỌC TIẾNG VIỆT, TẬP LÀM VĂN
VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NLXH

- Số lượng câu hỏi: Khoảng 4 câu


- Số lượng câu hỏi: Khoảng 3 câu
- Điểm: 6,5đ (chiếm 65% tổng điểm)
- Điểm: 3,5đ (chiếm 35% tổng điểm)
+ Câu hỏi đọc hiểu: 2 – 2,5 điểm
+ Câu hỏi đọc hiểu: 1,5 điểm
+ Viết đoạn văn: 3,5 điểm
+ Viết đoạn văn: 2 điểm
+ Câu hỏi liên hệ: 0,5 – 1 điểm
III. NỘI DUNG CHIA SẺ KINH NGHIỆM

PHẦN II: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TỪ


PHẦN I: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TỪ
VB NGOÀI SÁCH SGK, TỪ BÀI
VĂN BẢN TRONG SÁCH GIÁO
KHOA VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NLVH HỌC TIẾNG VIỆT, TẬP LÀM VĂN
VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NLXH
CHIA SẺ VỀ CÁCH ÔN TẬP
CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN
A. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4

B. KHÁI QUÁT CHUYÊN ĐỀ


B. KHÁI QUÁT CHUYÊN ĐỀ
1. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC ĐỀ

2. CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ XOAY QUANH


TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

3. CÁCH LÀM CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ XOAY
QUANH TÁCP APHẨM
RT01
TRUYỆN (HOẶC ĐOẠNPTRÍCH)
PA RT 0 2 ART03 PA RT 0 4

4. TRAO ĐỔI MỘT SỐ KĨ NĂNG VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

5. MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH SỬA


PHẦN I
DẠNG CÂU HỎI
B. KHÁI QUÁT CHUYÊN ĐỀ TÁI HIỆN KIẾN THỨC

PHẦN II
DẠNG CÂU HỎI
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

CẤU TRÚC ĐỀ PHẦN III


PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4
DẠNG CÂU HỎI
TẠO LẬP VĂN BẢN

PHẦN IV
DẠNG CÂU HỎI
LIÊN HỆ MỞ RỘNG
CẤU TRÚC ĐỀ

DẠNG CÂU HỎI DẠNG CÂU HỎI DẠNG CÂU HỎI DẠNG CÂU HỎI
TÁI HIỆN KIẾN THỨC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TẠO LẬP VĂN BẢN LIÊN HỆ MỞ RỘNG

Tác giả PA RT 0 1
Ý nghĩa nhan đề
PA RT 0 2
 Phân tích giá trị Pnội
PA RT 0 3 A R T 0 4 Kể tên các tác
Tác phẩm Tình huống truyện và dung và nghệ thuật
phẩm có cùng đề
tác dụng của tình huống Phân tích nhân
- Hoàn cảnh ra đời, tài, chủ đề, thời
Ngôi kể và tác dụng vật....
xuất xứ điểm sáng tác….
của ngôi kể Phân tích một đặc
- Tóm tắt truyện
Ý nghĩa của chi tiết điểm nội dung hay
nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật
CÁCH LÀM

DẠNG CÂU HỎI DẠNG CÂU HỎI DẠNG CÂU HỎI DẠNG CÂU HỎI
TÁI HIỆN KIẾN THỨC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TẠO LẬP VĂN BẢN LIÊN HỆ MỞ RỘNG

Đọc kĩ câu hỏi Đọc kĩ câu hỏi Tìm hiểu đề Đọc kĩ câu hỏi
PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4
Xác định từ khóa nêu Xác định từ khóa nêu Tìm ý
yêu cầu của đề bằng yêu cầu của đề bằng Tìm mối liên hệ giữa
Viết đoạn văn theo
cách gạch chân cách gạch chân tác phẩm có cùng đề
đúng yêu cầu cụ thể
Xác định chính xác Xác định chính xác của đề tài, chủ đề, thời điểm
kiến thức, trả lời ngắn kiến thức, trả lời ngắn sáng tác.
Đọc lại và sửa
gọn gọn bằng các gạch đầu
dòng hoặc bằng những
câu văn nối tiếp
MỘT SỐ KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT
TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

PA RT 0 1 PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN


PHÂN TÍCH PHẨM CHẤT
CỦA NHÂN VẬT TÂM LÍ CỦA NHÂN VẬT
MỘT SỐ KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT
TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

PHÂN TÍCH PHẨM CHẤT PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TÂM LÍ


NHÂN VẬT NHÂN VẬT

1. Tình huống bộc lộ phẩm chất nhân 1. Tình huống bộc lộ tâm lí nhân vật
vật

2. Cách giải quyết tình huống của nhân 2. Sự phát triển của tâm lí nhân vật
P A RT 0 1
vật

3. Nghệ thuật: xây dựng nhân vật 3. Nghệ thuật: miêu tả diễn biến tâm lí
nhân vật

4. Đánh giá tính cách, phẩm chất nhân 4. Đánh giá tính cách, phẩm chất nhân
vật vật
LUẬN ĐIỂM
NÊU VẤN ĐỀ

LUẬN CỨ 1 LUẬN CỨ 2 LUẬN CỨ 3


(LÍ LẼ - DẪN CHỨNG) (LÍ LẼ - DẪN CHỨNG) (LÍ LẼ - DẪN CHỨNG)
PA RT 0 1

NGHỆ THUẬT

LUẬN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ


MINH HỌA MỘT SỐ ĐỀ CỤ THỂ

Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép lập luận diễn dịch, làm rõ phong cách sống
đẹp của anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long. Trong đoạn
văn có sử dụng thích hợp phép nối và thành phần biệt lập tình thái (kẻ chân, chú thích).

*Bước 1: Tìm hiểu đề


PA RT 0 1
- Đọc kĩ yêu cầu của đề. Gạch chân những từ ngữ quan trọng
- Xác định yêu cầu về: hình thức, nội dung, tiếng Việt
+ Hình thức: Đoạn văn diễn dịch; dung lượng: 12 câu
+ Nội dung: làm rõ phong cách sống đẹp của anh thanh niên trong truyện ngắn
"Lặng lẽ Sa Pa"

+ Tiếng Việt: Phép nối, thành phần biệt lập tình thái
*Bước 2: Lập ý, dự kiến số câu của mỗi phần, viết câu chủ đề, câu có yêu cầu TV
PHONG CÁCH SỐNG ĐẸP CỦA ANH THANH NIÊN
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÂN VẬT
(Hoàn cảnh sống, công việc)

CỞI MỞ,
CHÂN THÀNH, LÀM VIỆC SỐNG
KHOA HỌC, NGĂN NẮP, KHIÊM TỐN
BIẾT QUAN TÂM
ĐẾN NGƯỜI KHÁC ĐÚNG GIỜ GỌN GÀNG

(Dẫn chứng) (Dẫn chứng) (Dẫn chứng)


(Dẫn chứng)

NT: XÂY DỰNG NHÂN VẬT

CA NGỢI NHỮNG CON NGƯỜI LAO ĐỘNG MỚI


ÂM THẦM CỐNG HIẾN CHO CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
MINH HỌA MỘT SỐ ĐỀ CỤ THỂ

Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép lập luận diễn dịch, làm rõ phong cách sống
đẹp của anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long. Trong đoạn
văn có sử dụng thích hợp phép nối và thành phần biệt lập tình thái (kẻ chân, chú thích).

*Bước 1: Tìm hiểu đề


PA RT 0 1
*Bước 2: Lập ý, dự kiến số câu của mỗi phần, viết câu chủ đề, câu có yêu cầu TV

*Bước 3: Viết đoạn, chú thích tiếng Việt

*Bước 4: Đọc và kiểm tra


MINH HỌA MỘT SỐ ĐỀ CỤ THỂ

Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép lập luận Tổng – Phân – Hợp, phân tích diễn
biến nhân vật Phương Định trong một lần phá bom. Trong đoạn văn có sử dụng thích hợp phép thế và
thành phần phụ chú (kẻ chân, chú thích).

*Bước 1: Tìm hiểu đề


- Đọc kĩ yêu cầu của đề. Gạch chân những từ ngữ quan trọng
PA RT 0 1
- Nhận diện dạng đoạn văn: Phân tích

- Xác định yêu cầu về: hình thức, nội dung, tiếng Việt

+ Hình thức: Đoạn văn Tổng – Phân – Hợp; dung lượng: 12 câu

+ Nội dung: Phân tích diễn biến tâm lý của Phương Định trong một lần phá bom

+ Tiếng Việt: Phép thế, thành phần phụ chú


*Bước 2: Lập ý, dự kiến số câu của mỗi phần, viết câu chủ đề, câu có yêu cầu TV

DIỄN BIẾN TÂM LÝ PHƯƠNG ĐỊNH TRONG MỘT LẦN PHÁ BOM
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÂN VẬT
(Hoàn cảnh sống, công việc)

KHI ĐẢO ĐẤT KHI CHỜ


KHI ĐẾN GẦN KHI BỎ MÌN
XUNG QUANH BOM NỔ
QUẢ BOM – CHÂM NGÒI
QUẢ BOM (Dẫn chứng)
(Dẫn chứng) (Dẫn chứng)
(Dẫn chứng)  hồi hộp,
 hồi hộp,  Bình tĩnh,
 sốt ruột, căng thẳng
căng thẳng cẩn trọng
lo âu

NT: MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT

TIÊU BIỂU CHO BẢN LĨNH CỦA


NHỮNG NỮ THANH NIÊN XUNG PHONG
THỜI KÌ CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC
MINH HỌA MỘT SỐ ĐỀ CỤ THỂ

Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép lập luận Tổng – Phân – Hợp, phân tích diễn
biến nhân vật Phương Định trong một lần phá bom. Trong đoạn văn có sử dụng thích hợp phép thế và
thành phần phụ chú (kẻ chân, chú thích).

*Bước 1: Tìm hiểu đề


PA RT 0 1
*Bước 2: Lập ý, dự kiến số câu của mỗi phần, viết câu chủ đề, câu có yêu cầu TV

*Bước 3: Viết đoạn, chú thích tiếng Việt

*Bước 4: Đọc và kiểm tra


MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP

HÌNH THỨC NỘI DUNG

1. Lỗi trình bày đoạn 1. Lỗi viết lan man, nhớ gì viết nấy,
không có kĩ năng xây dựng trình tự lập
luận
PA RT 0 1
2. Lỗi sai kiểu đoạn: Tổng – Phân – 2. Lỗi sa vào kể lể về nhân vật
Hợp, Quy nạp, Diễn dịch
3. Lỗi nêu luận điểm một đường, lí lẽ
dẫn chứng một nẻo

4. Lỗi quên đánh giá về nghệ thuật


MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH SỬA

LỖI HÌNH THỨC CÁCH SỬA

1. Lỗi trình bày đoạn Rèn HS trình bày đúng hình thức một
đoạn văn

P2. ALỗiR sai


T 0kiểu
1 đoạn: Tổng – Phân – Rèn HS viết đúng kiểu đoạn văn
Hợp, Quy nạp, Diễn dịch
MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH SỬA

LỖI NỘI DUNG CÁCH SỬA

1. Lỗi viết lan man, nhớ gì viết nấy, - Biết hệ thống hóa kiến thức theo sơ đồ
không có kĩ năng xây dựng trình tự lập các luận điểm, luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng)
luận để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận.
PA RT 0 1
2. Lỗi sa vào kể lể về nhân vật
- Biết lập ý, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng
phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm
3. Lỗi nêu luận điểm một đường, lí lẽ
dẫn chứng một nẻo +Nắm vững dẫn chứng
+Cách đưa: trực tiếp, gián tiếp
4. Lỗi quên đánh giá về nghệ thuật
- Biết đưa đánh giá chung về nghệ thuật
vào đoạn văn
MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH SỬA
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép lập luận T-P-H phân tích tình yêu công
việc, tinh thần trách nhiệm với công việc của anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa" của
Nguyễn Thành Long. Trong đoạn văn có sử dụng thích hợp phép nối và thành phần biệt lập tình thái
(kẻ chân, chú thích)

"Anh thanh niên là người yêu công việc và có tinh thần trách nhiệm
với công việc.
PA BảnRthân
T 0anh
1 khi được nói chuyện với đoàn khách anh Lỗi: Nêu luận điểm
rất vui. Anh tâm sự về việc “trồng hoa, nuôi gà và cả việc đọc sách”. một đường, lí lẽ dẫn
Những công việc ấy khiến anh thấy cuộc sống của mình có ý nghĩa.
chứng một nẻo
Anh còn tặng hoa cho cô gái và tặng đoàn khách làn trứng ăn đường.
Điều đó chứng tỏ anh còn là người cởi mở thân thiện và vô cùng mến
khách....."
MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH SỬA
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép lập luận T-P-H phân tích tình yêu công
việc, tinh thần trách nhiệm với công việc của anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa" của
Nguyễn Thành Long. Trong đoạn văn có sử dụng thích hợp phép nối và thành phần biệt lập tình thái
(kẻ chân, chú thích)

"Trong hoàn cảnh hết sức gian khổ, một mình sống vắt vẻo trên đỉnh
Yên Sơn, làm bạn với rừng xanh, mây trắng, bão tuyết, sương rơi để đo Lỗi: Diễn đạt lan man,
PA RT 0 1
gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất. Công việc của sa vào kể lể về nhân
anh liên quan đến rất nhiều người trong cả lao động và chiến đâu. Anh vật, không có kĩ năng
không quên giờ ốp cho dù lúc một giờ đêm gió tuyết như chiếc chổi lớn xây dựng trình tự lập
quét phăng đi tất cả nhưng anh vẫn làm việc. Thật đáng khâm phục ý
luận
chí của anh. Sau giờ làm việc anh còn đọc sách để tăng thêm sự hiểu
biết vận dụng vào công việc tốt hơn..."
MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH SỬA

"Anh thanh niên là người yêu công việc và có tinh thần "Trong hoàn cảnh hết sức gian khổ, một mình sống vắt vẻo trên
trách nhiệm với công việc. Bản thân anh khi được nói đỉnh Yên Sơn, làm bạn với rừng xanh, mây trắng, bão tuyết,
chuyện với đoàn khách anh rất vui. Anh tâm sự về việc sương rơi để đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động
“trồng hoa, nuôi gà và cả việc đọc sách”. Những công mặt đất. Công việc của anh liên quan đến rất nhiều người trong
việc ấy khiến anh thấy cuộc sống của mình có ý nghĩa. cả lao động và chiến đâu. Anh không quên giờ ốp cho dù lúc
Anh còn tặng hoa cho cô gái và tặng đoàn khách làn một giờ đêm gió tuyết như chiếc chổi lớn quét phăng đi tất cả
trứng ăn đường. Điều đó chứng tỏ anh còn là người cởi nhưng anh vẫn làm việc. Thật đáng khâm phục ý chí của anh.
PA RT 0 1
mở thân thiện và vô cùng mến khách....." Sau giờ làm việc anh còn đọc sách để tăng thêm sự hiểu biết vận
dụng vào công việc tốt hơn..."

=> Sửa lỗi bằng cách sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng logic, có
tác dụng làm sáng tỏ luận điểm
Anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long là một con người có tình yêu công
việc và đầy trách nhiệm với công việc.(1) Trước hết, anh có ý thức sâu sắc về công việc và rất yêu nghề.(2) Anh thấy
công việc thầm lặng mà mình làm là có ích cho cuộc sống, anh luôn ý thức được rằng "mình là gì, mình đẻ ra ở đâu,
mình vì ai mà làm việc".(3) Không những thế, anh coi công việc là lẽ sống, là niềm vui, là hạnh phúc.(4) Anh hiểu
công việc của mình tuy gian khổ nhưng "cất nó đi cháu buồn đến chết mất" vì công việc là niềm vui, là nguồn sống
của anh.(5) Dường như, anh đã tìm được hạnh phúc trong công việc.(6) Anh quan niệm công việc là người bạn
đồng hành với mình, chính vì thế cuộc sống của anh không bao giờ tẻ nhạt và buồn chán.(7) Anh tâm sự "Khi ta
làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với bao anh em đồng
chí dưới kia".(8) Vì thế, khi biết tin nhờ mình phát hiện đám mây khô mà không quân ta hạ được nhiều máy bay Mĩ,
anh thấy mìnhPthật
AR T 0phúc.
hạnh 1 (9) Quan niệm về hạnh phúc thật giản dị nhưng hết sức cao đẹp - đó là được làm
việc, được cống hiến sức mình cho đất nước.(10) Suy nghĩ của anh về công việc thật đẹp, thật sâu sắc biết bao! (11)
Bằng nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp lí, nhà văn Nguyễn Thành Long đã thành công khi khắc
họa vẻ đẹp của anh thanh niên - tiêu biểu cho những con người lao động mới âm thầm cống hiến cho công cuộc xây
dựng xã hội chủ nghĩa. (12)

Phép nối
Chú thích:
Thành phần biệt lập tình thái
CHIA SẺ VỀ CÁCH ÔN TẬP
CÁC TÁC PHẨM THƠ

A. CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VỀ


VĂN BẢN THƠ

B. RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ


LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ
A. CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VỀ VĂN BẢN THƠ

1. Chép thơ
2. Nhận diện tên tác phẩm, tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác – xuất xứ
3. Trình tự mạch cảm xúc trong tác phẩm thơ
4. Ý nghĩa nhan đề tác phẩm
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật, biện pháp tu từ
PA RT 0 1
6. Giải thích ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh, chi tiết
7. Xác định các kiểu câu phân loại theo mục đích nói, theo cấu tạo ngữ pháp, khởi ngữ, thành phần
biệt lập (phụ chú, cảm thán, gọi đáp, tình thái)...
8. Xác định công dụng của dấu câu
9. Dạng câu hỏi so sánh các chi tiết, hình ảnh thơ.
10. Câu hỏi liên hệ tương đồng về hình ảnh, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, hình tượng...
A. CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VỀ VĂN BẢN THƠ

STT DẠNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI


1 Chép thơ - Đọc kĩ yêu cầu chép khổ thơ nào
- Chép đúng thể thơ, căn giữa tờ giấy thi
- Chú ý các dấu câu đặc biệt
- Chú ý hình thức đặc biệt
- Chú thích tác giả – tác phẩm
2 Nhận diện tên tác - Nêu đúng tên tác giả, tên tác phẩm đặt trong ngoặc kép
phẩm, tên tác giả, - HCST: Năm sáng tác + Hoàn cảnh chung + Hoàn cảnh riêng
hoàn cảnh sáng tác –
xuất xứ P A R T 0 1 - Xuất xứ: Năm sáng tác + Tên tập thơ được trích

3 Mạch cảm xúc - Cảm hứng bao trùm lên toàn bộ bài thơ là
- MCX được khơi nguồn từ… Tiếp theo MCX được lan toả đến … Cuối cùng,
Bám sát bố cục của MCX lắng đọng trong…
bài thơ - MCX bài thơ được triển khai theo trình tự thời gian từ … đến…
4 Nhan đề bài thơ - Cấu tạo
- Nghĩa thực
- Nghĩa biểu tượng
- Bộc lộ tư tưởng chủ đề của tác phẩm
A. CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VỀ VĂN BẢN THƠ

STT DẠNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI


5 Chỉ ra và phân tích tác Các bước làm dạng bài về BPNT, BPTT:
dụng của các biện pháp - Bước 1: Gọi tên BPNT, BPTT
nghệ thuật, biện pháp
tu từ - Bước 2: Chỉ ra từ ngữ, chi tiết hình ảnh thể hiện cho biện pháp tu từ đó
- Bước 3: Tác dụng: về nội dung và hình thức
- Bước 4: Thái độ, tình cảm, cảm xúc và tài năng của tác giả
PA RT 0 1
6 Giải thích ý nghĩa của - Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng ở từ ngữ, hình ảnh, chi tiết.
từ ngữ, hình ảnh, chi - Phân tích tác dụng các biệp pháp nghệ thuật đó (Làm tương tự dạng câu hỏi
tiết số 5)
VÍ DỤ
“Sương chùng chình qua ngõ” Phân tích hiệu quả nghệ thuật của
phép tu từ nhân hóa trong câu thơ
(Sang thu – Hữu Thỉnh) trên.

 Gợi hình ảnh sương cố ý chậm lại,


PA RT 0 1 chuyển động nhẹ nhàng.
 Gợi tâm trạng lưu luyến, sự tinh tế
và tình yêu thiên nhiên của tác giả.
A. CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU VỀ VĂN BẢN THƠ

STT DẠNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI


7 Xác định các kiểu câu phân loại theo - Nhận diện đúng
mục đích nói, theo cấu tạo ngữ - Chỉ ra từ ngữ thể hiện
pháp, khởi ngữ, thành phần biệt lập
(phụ chú, cảm thán, gọi đáp, tình
thái)...

8 Xác định công dụng của dấu câu - Chỉ rõ tác dụng của dấu câu trong việc thể hiện nội dung
PA RT 0 1
9 Dạng câu hỏi so sánh các chi tiết, - Chỉ ra sự khác biệt
hình ảnh thơ. - Ý nghĩa của sự khác biệt
10 Câu hỏi liên hệ tương đồng về hình - Ghi lại chính xác.
ảnh, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề,
hình tượng...
B. RÈN KĨ NĂNG VIẾT
ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ
B. RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ

1. Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ?


- Là trình bày nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của một đoạn thơ.

2. Các yêu cầu cơ bản khi viết đoạn nghị luận về một đoạn thơ:

- Đọc kĩ đoạn thơ cần phân tích, hiểu được nội dung chính của đoạn thơ.
PA RT 0 1
- Nắm được kĩ năng phân tích đoạn thơ.

- Vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận (phân tích, bình luận, so sánh) khi nghị luận.
3. Các bước viết đoạn:

Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý

Bước 2: Lập dàn ý

Bước 3: Viết đoạn hoàn chỉnh

Bước 4: Đọc và sửa lỗi


VÍ DỤ
Đề bài: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có những câu thơ thật hay và xúc động về
những xúc cảm của nhà thơ Thanh Hải trước vẻ đẹp của mùa xuân đất nước:
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
PA RT 0 1 Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận
tổng hợp – phân tích – tổng hợp, em hãy làm rõ những xúc cảm đó của nhà thơ.
Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và phép nối (gạch chân - chú thích rõ câu
ghép và từ ngữ làm phép nối).
1. Tìm hiểu đề, tìm a. Tìm hiểu
ý đề
YÊU CẦU
Mô hình Đoạn văn tổng hợp – phân tích – tổng hợp

Dung lượng 12 câu 1 câu)

P AviRphân
Phạm T 0tích
1 Khổ 2, bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

Tiếng Việt Câu ghép, phép nối


Nội dung Những xúc cảm của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân
đất nước
b. Tìm ý (Tìm lĩ lẽ, dẫn
chứng)
1. Xác định từ ngữ chủ đề của đề bài.

2. Đặt và trả lời câu hỏi “như thế nào” cho từ ngữ chủ đề.

3. Sắp xếp lí lẽ theo trình tự hợp lí


PA RT 0 1
4. Cảm xúc ấy được biểu hiện qua những câu thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp
nghệ thuật nào? Và tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật
ấy?
b. Tìm ý (Tìm lĩ lẽ, dẫn
chứng)
Đề bài: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có những câu thơ thật hay
1. Từ ngữ chủ đề: xúc cảm và xúc động của nhà thơ Thanh Hải trước vẻ đẹp của mùa xuân
đất nước:
2. “Những xúc cảm đó của nhà thơ”
được thể hiện như thế nào? Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
- Tự hào, yêu mến Lộc trải dài nương mạ
- Náo nức, hân hoan Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
3. Sắp xếp lí lẽ theo trình tự hợp lí Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép
lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp, em hãy làm rõ những
xúc cảm đó của nhà thơ. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và
phép nối (gạch chân – chú thích rõ câu ghép và từ ngữ làm phép
nối).
Mùa xuân
Lí lẽ 1: Niềm tự hào, yêu mến về những con
người làm nên mùa xuân đất nước.

người người
cầm súng ra đồng
Mùa xuân người người
cầmcầm súng
súng
Lộc giắt đầy trên lưng người chiến sĩ người nông dân
bảo vệ quê hương. lao động sản xuất
Mùa xuân người người ra đồng
ra đồng
Lộc trải dàiPnương
Lộc A R T 0mạ
1
Hai lực lượng tiêu biểu, hai nhiệm vụ
quan trọng nhất

Lá ngụy Thực Ẩn dụ
Lộc Thành quả,
trang,
sức sống,
lá mạ non
niềm tin
Lí lẽ 2: Niềm náo nức, hân hoan trước khí thế của đất
nước khi vào xuân.

Hối hả Từ láy
Xôn xao

Tất cả như hốihối


hảhả
xôn
Tất cả như xôn xao
xao…
Khẩn trương, Phấn chấn,
hăng say rộn ràng

Điệp ngữ
“Tất cả”

Reo vui trước khí thế tưng bừng


Xác định và đặt câu hỏi “như thế nào” cho từ ngữ chủ đề (xác định
ý -lí lẽ).

TÌM Ý P A R T 0 Các ý đó được thể hiện qua những câu thơ, hình ảnh, từ ngữ và biện
1 nghệ thuật nào?
pháp

Tác dụng của những hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật ấy?
PA RT 0 1
2. LẬP DÀN Ý
HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ DÀN Ý CHO PHẦN THÂN ĐOẠN BẰNG
CÁCH ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG CÁC TỪ NGỮ PHÙ HỢP

“người cầm súng, người ra đồng”

“lộc”

PA RT 0 1 “trải dài, giắt đầy”

Điệp ngữ

Náo nức , “hối hả, xôn xao”


hân hoan
(2 câu thơ sau)
nhanh
3. VIẾT ĐOẠN VĂN
HOÀN CHỈNH
PART01
- Tác giả
MỞ
- Tác phẩm/ đoạn trích
ĐOẠN
- Chủ đề (đối với ĐV diễn dịch, T-P-H)

BỐ CỤC THÂN - Nội dung


PA RT 0 1 ĐOẠN
ĐOẠN VĂN - Nghệ thuật

KẾT - Khẳng định lại giá trị về nội dung, nghệ thuật (đối
ĐOẠN với ĐV quy nạp, T-P-H)
- Nêu cảm xúc của bản thân
NHỮNG LỖI SAI THƯỜNG GẶP
 Về hình thức:
-Sai mô hình đoạn văn
-Tách đoạn văn thành nhiều đoạn nhỏ
-Giữa các câu thiếu sự liên kết
-Không đảm bảo yêu cầu về dung lượng
-Sử dụng sai hoặc không hợp lí yêu cầu về tiếng Việt
-Không chúPthích
A R hoặc
T 0 1chú thích sai phần yêu cầu tiếng Việt
-Thiếu trau chuốt trong việc sử dụng từ ngữ
-Mắc lỗi ngữ pháp khi viết câu chủ đề
-Sai chính tả
 Về nội dung
-Nội dung đoạn văn thường diễn xuôi hoặc kể lại chi tiết
-Không chú ý đến nghệ thuật
Lỗi sai về
Giải pháp
Tiếng Việt

Sử dụng sai kiến Nắm vững kiến


PA RT 0 1 thức thức TV

Sử dụng Cân nhắc kĩ lưỡng


chưa hợp lí trước khi sử dụng
Chú thích yêu cầu tiếng Việt

 Giải pháp
 Lỗi thường gặp:  Ngay sau khi kết thúc đoạn văn nên cách ra một dòng và
 Viết đoạn văn nhưng không ghi chú thích
gạch chân, chú thích.  Đọc kĩ yêu cầu của đề bài để gạch chân và chú thích cho
PA RT 0 1 đúng (yêu cầu chú thích câu hay từ)
 Chú thích không đúng,
không hợp lí  Cách chú thích hợp lí:

- Với yêu cầu chú thích câu: nên dùng 1 gạch

- Với các yêu cầu chú thích từ: dùng 2 gạch


4. ĐỌC VÀ SỬA LỖI

Dành 5 phút kiểm tra toàn bộ lỗi về mặt hình


PART01
thức, nội dung và chỉnh sửa nếu có)
CHIA SẺ VỀ CÁCH ÔN TẬP
PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

I. Cách làm một số dạng câu hỏi đọc – hiểu tiêu


biểu trong bài NLXH
PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4

II. Một số bí quyết khi hướng dẫn HS viết đoạn


văn NLXH
I. Cách làm một số dạng câu hỏi đọc – hiểu tiêu biểu trong bài NLXH

1. Dạng câu hỏi


phát hiện:
Yêu cầu học sinh nhận biết, gọi tên, nêu, xác định… được

PA RT 0 1 nội dung Pvấn


A R T 0đề.
2 PA RT 0 3 PA RT 0 4

Câu hỏi thường gặp: hãy nêu, gọi tên, xác định…?
I. Cách làm một số dạng câu hỏi đọc – hiểu tiêu biểu trong bài NLXH

- Lỗi học sinh thường gặp: - Giải pháp:


+ Lỗi 01: HS không đọc kĩ câu + Lỗi 01: GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung câu hỏi, gạch chân từng
hỏi “chùm” dẫn tới việc trả lời ý hỏi vào đề. Mỗi ý sẽ trả lời bằng 1 gạch đầu dòng.
bị thiếu ý. VD: Gọi tên và chỉ rõ một phép liên kết ở đoạn trích trên. Trong
+ Lỗi 02: HS không hiểu, cụm từ “tấm gương lương tâm”, người viết sử dụng biện pháp tu từ
không nhớ được Pkiến
A R T 0 1thức nào?
PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4

hoặc nhớ không đủ nên việc  Câu hỏi có 3 ý, do đó HS khi trả lời cũng cần đảm bảo đủ 3
xác định phương thức biểu đạt ý để tránh bị mất điểm do trả lời thiếu.
hay các kiến thức tiếng Việt + Lỗi 02: GV đưa bảng phân biệt các PTBĐ, kiến thức TV… để
còn nhầm lẫn, không đầy đủ. HS nắm được bản chất với các từ khóa.
HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
Phương thức
biểu đạt Khái niệm, đặc điểm

- Trình bày chuỗi sự việc, sự kiện có quan hệ nhân quả dẫn đến kết quả.
Tự sự - Yếu tố văn tự sự: nhân vật, diễn biến, thời gian, địa điểm, kết quả…

- Dùng ngôn ngữ tái hiện hình ảnh, tính chất sự việc hiện tượng, sự vật giúp con người nhận biết, hiểu được
Miêu tả chúng.
- Có nhiều từ láy, từ gợi tả sự vật, sự việc.

- Nhu cầu bộc lộ cảm xúc trực tiếp, gián tiếp về thế giới xung quanh, thế giới tự nhiên xã hội.
Biểu cảm - Nhiều từ ngữ bộc lộ cảm xúc.
PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4
- Cung cấp, giới thiệu, giảng giải… những tri thức về một sự vật, hiện tượng con người cần biết.
Thuyết minh - Nhiều từ thuyết trình, giới thiệu về đối tượng.

- Trình bày ý kiến, nhận định, đánh giá bàn bạc tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người với tự nhiên,
Nghị luận xã hội thông qua hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục.
- Nhiều từ khen chê, thể hiện thái độ

- Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn trách nhiệm giữa người với người.
Hành chính –
- Đơn từ, báo cáo, thông báo…
công vụ
ĐẶC BIỆT HỌC SINH CẦN LƯU Ý:

Phương thức biểu đạt chính Những phương thức biểu đạt

Chỉ nêu một phương thức chính Nêu các phương thức biểu đạt (Phương
thức biểu đạt chính kết hợp với các phương
thức biểu đạt khác)
PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4

=> Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn vừa phải đặt trong tổng
thể của văn bản, tác phẩm vừa căn cứ vào đặc trưng riêng của đoạn văn
đó.
I. Cách làm một số dạng câu hỏi đọc – hiểu tiêu biểu trong bài NLXH

- Phân tích, giải thích ý nghĩa của một chi tiết hình
2. Dạng câu hỏi ảnh.
thông hiểu: - Các câu hỏi thường gặp: “Vì sao? Tại sao? Như thế
nào? Có ý nghĩa gì?...”

PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4

- Lỗi học sinh thường gặp: Trả lời ngắn hoặc chỉ nêu một
từ, một cụm từ, một câu…
- Em có suy nghĩ như thế nào…? Hiểu như thế nào về một ý kiến, vấn đề trong VB
CÂU HỎI - Em hiểu như thế nào…? Em có đồng ý với quan điểm của người viết không? Vì sao?
- Lí giải một ý kiến, suy nghĩ, một lời khẳng định … của tác giả
- Liên hệ , so sánh, rút ra bài học thông điệp gì?

- Đọc kĩ ngữ liệu; Xác định từ ngữ, hình ảnh, vấn đề được đề cập nằm ở đâu trong văn bản.
- Chọn ý để trả lời, nên trích dẫn nguyên văn cách trình bày của người viết. Dùng các từ đồng nghĩa hoặc các
CÁCH
từ ngữ trong
PA Rvăn
T bản và diễn đạtPA
ngắn
R Tgọn bằng lời vănPA
củaRmình
T PA R T
LÀM
- Bám sát0 nội
1 dung văn bản và0 kiến
2 thức cá nhân thực0tế,
3 lí giải vấn đề. 04

- Giải thích cách hiểu của mình về hình ảnh, từ ngữ, ý kiến gắn với ngữ liệu cụ thể.
+ Giải thích từ khóa
+ Lý giải của bản thân từ hiểu biết cuộc sống.
+ Đưa ra nhận xét, bình giá nâng cao vấn đề
- Đặc biệt cần chú ý giải thích theo trình tự: giải thích – phân tích – nhận xét vấn đề được hỏi.
Ví dụ:
CÂU HỎI - Câu hỏi về tác dụng của dấu câu: “Vì sao từ “bỏ quên” lại được đặt trong dấu ngoặc kép”?
- Câu hỏi liên hệ thực tế, kết nối cuộc sống: “Việc Lư Tô Vỹ từ một đứa trẻ thiểu năng trở thành
1 trong 3 sinh viên xuất sắc...gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì?”

- Với câu hỏi về tác dụng của dấu câu:


+ Nắm vững tác dụng của dấu câu
CÁCH
+ Đặt từ PA
ngữRcó
T dấu câu đó trong
PA Rvăn
T cảnh cụ thể PA R T PA R T
LÀM
0 1 từ có dấu câu đó 0(nghĩa
+ Giải nghĩa 2 đen, nghĩa hàm0 ẩn).
3 04

- Với câu hỏi mang tính kết nối cuộc sống:


+ Đặt vào văn cảnh để xác định cảm xúc, suy nghĩ sẽ là tích cực hay tiêu cực.
+ Diễn đạt cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực bằng 1 từ hoặc 1 cụm từ (thường là TT hoặc CTT).
+ Diễn đạt suy nghĩ về sự việc, nhân vật được nói đến, rút ra bài học kinh nghiệm cho mình và mọi
người.
Ví dụ: Cho đoạn văn bản sau:
CÂU HỎI “… Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lý.
Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này - các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là
những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại
cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.”… (Trích
Giáo dục - chìa khóa của tương lai - Ngữ văn 9, tập 2)
Đặt 1 câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Cách làm:
CÁCH 1. Đọc kỹ ngữ liệu. Gạch chân từ quan trọng
LÀM PA R T PA R T PA R T PA R T
2. Xâu chuỗi
01 nội dung 02 03 04
3. Tổng hợp, khái quát nội dung chính
4. Đặt câu ngắn gọn đủ C-V. Cách đặt câu như sau: Ngữ liệu (đoạn văn trên, câu chuyện trên, bài thơ
trên…) + nhấn mạnh (bộc lộ, thể hiện) + nội dung chính

Ví dụ:
Đoạn văn trên// nhấn mạnh trách nhiệm của cha mẹ, thầy cô trong cách giáo dục học sinh.
C V
II. Một số bí quyết khi hướng dẫn HS viết đoạn văn NLXH

CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

GIỚI GIẢI BÀN RÚT


PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4
Giới thiệu vấn Giải thích vấn đề Bàn luận đa chiều Rút ra bài học
đề nghị luận nghị luận bằng lý lẽ dẫn nhận thức, hành
chứng động
Nghị luận về một tư tưởng đạo lý Nghị luận về một sự việc, hiện tượng
(Giới thiệu vấn đề) (Giới thiệu vấn đề)
- Giải thích vấn đề (là gì?) 1 - Giải thích vấn đề (là gì?)
- Phân tích, chứng minh biểu hiện của vấn đề 2 - Nêu thực trạng vấn đề (Lấy dẫn chứng)
(Vấn đề đó được biểu hiện trong cuộc sống như thế - Sự việc, hiện tượng đó diễn ra ở mức độ nào?
nào?) (Phổ biến hay không?)
- Bàn luận: Về ý nghĩa của vấn đề 3 - Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự việc hiện tượng đó
+ Với bản thân + Chủ quan: trình độ nhận thức,…
+ Với gia đình, nhà trường + Khách quan: nền tảng văn hóa xã hội, hoàn cảnh..
+ Với xã hội
 Cần lấy dẫn chứng thuyết phục, là NHÂN VẬT
– SỰ KIỆN, không nóiP chung
A T 0 1 chung. PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4

- Bàn luận: Về vấn đề trái ngược 4 - Nêu tác hại (với sự việc xấu) HOẶC Nêu ý nghĩa, tác
dụng (với sự việc tốt)
+ Cách 1: Đối với bản thân – gia đình – xã hội
+ Cách 2: Đối với trước mắt – lâu dài
- Bài học nhận thức, hành động 5 - Biện pháp khắc phục: (nguyên nhân nào – giải pháp đó)
+ Nhận thức: Hiểu được gì (đúng – sai)? + Với xã hội
+ Hành động: Làm gì? + Với nhà trường, gia đình
* Chung: Với mỗi người + Với mỗi cá nhân (kèm liên hệ bản thân mình)
* Riêng: Là học sinh
1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN

- Lỗi học sinh thường gặp: - Giải pháp:


+ Chưa xác định đúng trọng tâm + Đọc kĩ, gạch chân từ khóa
vấn đề nghị luận + Phân biệt dạng đề:
+ Cách giới thiệu vấn đề còn đơn * Bàn luận mọi khía cạnh của vấn đề
giản, chưa tạo ấn tượng. * Đi sâu vào khai thác một khía cạnh
+ Dẫn dắt bằng danh ngôn, tục ngữ… (sưu tầm theo chủ đề)

PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4
VD 1: Dẫn dắt bằng một câu nói nổi tiếng, câu danh ngôn, thơ, lời bài hát..  câu khẳng định  câu hỏi...

+ “Trung thực là chương đầu tiên trong cuốn sách về sự khôn ngoan (Thomas Jeffeson). Quả đúng như vậy, trung thực
là một đức tính quý báu cần có đối với mỗi con người. Vậy trung thực là gì?...”
+ “Không di sản nào quý giá bằng lòng trung thực. Vậy trung thực là gì?”
+ “Thước đo trong đời người không phải là thời gian mà là sự cống hiến...”
+ “Cách để sự tồn tại của con người trở nên tốt đẹp, đấy chính là sống sao cho ý nghĩa. Vậy như thế nào là sống có ý
nghĩa?”
1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN

- Lỗi học sinh thường gặp: - Giải pháp:


+ Chưa xác định đúng trọng tâm + Đọc kĩ, gạch chân từ khóa
vấn đề nghị luận + Phân biệt dạng đề:
+ Cách giới thiệu vấn đề còn đơn * Bàn luận mọi khía cạnh của vấn đề
giản, chưa tạo ấn tượng. * Đi sâu vào khai thác một khía cạnh
+ Dẫn dắt bằng danh ngôn, tục ngữ… (sưu tầm theo chủ đề)

PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4
VD2: Dẫn dắt bằng lập luận tương đồng, tương phản:

- Con người ta được sinh ra trên đời đã là một hạnh phúc. Nhưng có lẽ được sống trong lòng người
khác còn là hạnh phúc lớn lao hơn. Đó là cảm giác yêu thương và được yêu thương

- Cuộc sống luôn có vô vàn chông gai, khó khăn nhưng dù khắc nghiệt đến đâu, chúng ta cũng không
bao giờ ngừng hi vọng, tin tưởng vào tương lai phía trước....
2. GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN

- Lỗi học sinh thường gặp: - Giải pháp:


+ Giải thích thiếu các khái niệm + Đọc kĩ, gạch chân từ khóa
+ Thiếu vốn kiến thức, vốn sống, + Tích cực trau dồi, vận dụng kiến thức môn GDCD theo cách diễn
vốn từ để giải thích đạt mang chất văn.
+ Có thể dùng các từ gần nghĩa, cùng trường nghĩa hoặc các từ trái
nghĩa để giải thích.

PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4
VD: Giải thích vấn đề nghị luận về tình bạn: Môn
Ngữ
Môn văn
GDCD
Tình bạn là sự gắn bó giữa hai Khi có sợi dây vô hình gắn kết mình với
hay nhiều người trên cơ sở hợp nhau một hay bao người khác, ta tìm thấy ở đó sự
về tính cách, sở thích hoặc có chung đồng điệu từ những sở thích hằng ngày đến
xu hướng hoạt động, có chung lí biết bao lý tưởng, từ tính cách đến tâm hồn
tưởng sống. – đó chính là tình bạn.
3. BÀN LUẬN VỀ Ý NGHĨA VÀ MẶT TRÁI

- Lỗi học sinh thường gặp: - Giải pháp:


+ Lập luận đơn giản, thiếu lý lẽ, + Lập luận đa chiều, khai thác lý lẽ bằng cách đặt câu hỏi mang tính
một chiều phản biện, đối chiếu, so sánh,...
+ Thiếu dẫn chứng; nặng về liệt + Sưu tầm dẫn chứng trong văn học, lịch sử, đời sống
kê, tóm tắt mà không có sự phân + Chọn dẫn chứng tiêu biểu để phân tích
tích, đánh giá.

PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4

Ví dụ 1: Vì sao lại là “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”? Tại sao là “hạnh phúc” mà không phải “văn minh” hay “thịnh
vượng”? Có lẽ đó cũng là lý do tại sao Bhutan từ ba thập niên qua đã đo lường sự phát triển của đất nước bằng chỉ số GNH
(Gross National Happiness - Tổng hạnh phúc quốc gia). Mỗi con người là một mắt xích, dù rất nhỏ nhưng đều gắn kết và
ảnh hưởng nhất định đến người khác. Và người khác ấy lại ảnh hưởng đến người khác nữa. Mối quan hệ giữa con người với
nhau trong cuộc đời như một mạng tinh thể kim cương. Mỗi con người là một nguyên tử cacbon trong cấu trúc đó, có vai
trò như nhau và ảnh hưởng lẫn nhau trong một mối liên hệ chặt chẽ. Một nguyên tử bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến các
nguyên tử khác và cứ thế nhân rộng ra…
3. BÀN LUẬN VỀ Ý NGHĨA VÀ MẶT TRÁI

- Lỗi học sinh thường gặp: - Giải pháp:


+ Lập luận đơn giản, thiếu lý lẽ, + Lập luận đa chiều, khai thác lý lẽ bằng cách đặt câu hỏi mang tính
một chiều phản biện, đối chiếu, so sánh,...
+ Thiếu dẫn chứng; nặng về liệt + Sưu tầm dẫn chứng trong văn học, lịch sử, đời sống
kê, tóm tắt mà không có sự phân + Chọn dẫn chứng tiêu biểu để phân tích
tích, đánh giá.

PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4

Ví dụ 2: Khi Trần Hiểu Húc đến thử vai Lâm Đại Ngọc, đạo diễn Vương Phù Lâm đề nghị cô đóng vai khác.
Hiểu Húc lắc đầu: “Tôi chính là Lâm Đại Ngọc, nếu ông để tôi đóng vai khác, khán giả sẽ nói rằng Lâm Đại
ngọc đang đóng một vai khác”. Đó chính là sự tự tin. Dù bạn là ai thì bạn cũng luôn có sẵn trong mình những
giá trị nhất định. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản
thân mình.
4. BÀI HỌC NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG

- Lỗi học sinh thường gặp: - Giải pháp:


Mang tính hô hào, khẩu hiệu, thiếu + Nhận thức: Chia sẻ rõ điều mình hiểu được (đúng – sai)
liên hệ thực tiễn + Hành động: Chúng ta làm gì / Bản thân làm gì?
* Những hành động cao cả
* Những công việc bình dị hằng ngày
 Gửi gắm thông điệp (bình dị - giàu sức lan tỏa)

PA RT 0 1 PA RT 0 2 PA RT 0 3 PA RT 0 4

Ví dụ: Những lỗ trống là một phần của củ sen, cũng như sự cô đơn là một phần của đời sống. Vì vậy, hãy nhìn thẳng vào
nó. Đừng ngại nói “Tôi đang buồn”, “Hãy để tôi một mình lúc này” nếu bạn thực sự muốn như vậy. Đừng ngại. Vì đó là
điều bình thường. Chỉ khác một điều: cách ta đối diện với nó…Nỗi cô đơn như một khoảng trống, bạn càng trốn chạy thì nó
càng bám đuổi, càng tìm cách khỏa lấp thì nó càng dễ quay lại vùi lấp bạn. Điều chúng ta nên làm là đừng tìm cách lấp đầy
nó nhưng cũng đừng để nó lấp đầy mình. Chúng ta chỉ cần đơn giản nhận ra sự hiện hữu của nó và bình tĩnh đối diện.
LƯU Ý THÊM VỀ HÌNH THỨC KHI VIẾT ĐOẠN VĂN NLXH
Nên vận dụng cấu trúc trùng điệp khi viết

Ví dụ: Nhà chỉ là một từ ngắn ngủi nhưng hàm nghĩa của nó thì rất mênh mông. Nhà đối với người xa
quê hương chính là dải đất hình chữ S nhỏ nhắn bên bờ biển Đông, và đối với các phi hành gia làm việc
trên trạm không gian, nhà có thể chính là viên ngọc xanh tuyệt đẹp ngoài vũ trụ kia đang quay rất chậm.
Nhà chỉ là một từ ngắn ngủi, nó không đồng nghĩa với sự bình yên nhưng chúng ta vẫn luôn khao khát
nó gắn với sự bình yên. Và khi nào nhà trái nghĩa với bình yên thì đó là khởi đầu của sự bất hạnh. Nhà
là phần cứng, cònP AsựR Tbình
01
yên, hạnh Pphúc,
ART02
niềm vui là phần mềm. Gia đình làP phần
PA RT 0 3 ART04
cứng, còn tình yêu
và sự thấu cảm là phần mềm. Nếu ta là một phần của nhà, nếu ta thật mong muốn mái nhà thân yêu
được bình yên…hãy bằng một nụ cười xoa dịu, bằng một câu nói vị tha, bằng sự yêu thương thấu cảm,
bằng trái tim sẵn sàng sẻ chia…để kéo những trái tm xích lại gần nhau, để biến nhà thành một nơi “lưu
luyến bước chân ta đi, mong ước bước chân quay về”.
TRAO ĐỔI – THẢO LUẬN
“DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI
GIÚP HỌC SINH ÔN TẬP
NGỮ VĂN 9 HIỆU QUẢ
TRONG KỲ THI VÀO LỚP 10”

You might also like