KTDC - Chuong 3 - Nhiet Dong Luc Hoc 4

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 30

Khí tượng đại cương

Chương 3 - Nhiệt động lực học


khí quyển (phần 4)

Bùi Hoàng Hải


ĐH Khoa Học Tự Nhiên
Email: haibh@vnu.vn
Nội dung
 Hơi nước trong không khí
 Quá trình đoạn nhiệt ẩm
 Những điều kiện bất ổn định khí quyển
(Nhắc lại) một số tham số ẩm

mv
Tỉ lệ pha trộn r Đơn vị (kg/kg) hoặc g/kg
md

 Tỷ lệ pha trộn có giá trị từ vài g/kg đến cỡ 20g/kg


 Nếu không có bốc hơi/ngưng kết, tỷ số xáo trộn của
một phần tử khí bảo toàn.

mv r
Độ ẩm riêng q 
md  mv 1  r
 Do r rất nhỏ, nên q và r có giá trị gần tương đương
nhau
Bài tập
 Bài tập1: Một phần tử khí có tỉ lệ pha trộn ẩm là
5.5g/kg và áp suất 1026.8 hPa. Tính sức trương hơi
nước e.
 Giải: Sức trương hơi nước/áp suất riêng phần tỉ lệ
với số mol của nước trong hợp phần không khí
nv 1 1 1
e p p p p
nd  nv nd md M w 
1 1 1
nv mv M d r
r M w 18.02
e p Trong đó    0.622
r  Md 28.96

5.5 103
e 3
1026.8  9 hPa
5.5 10  0.622
r
e p
r 

er + e = rp

e e
r=  » 
p- e p
Áp suất hơi nước bão hòa
 Các phát biểu thông thường:
 “Không khí đã bão hòa hơi nước”
 “Không khí không thể chứa thêm được hơi
nước”
 “Không khí nóng chứa được nhiều hơi
nước hơi không khí lạnh”
 Bản chất của sự bão hòa hơi nước là
gì?
Bản chất của sự bão hòa

 Nước bốc hơi vào không khí  làm tăng sức trương hơi nước e
 Sức trương hơi nước càng lớn  tăng tốc độ ngưng tụ từ không
khí vào nước
 Quá trình bão hòa xảy ra khi tốc độ ngưng tụ=tốc độ bốc hơi, khi
đó e=es
 Tốc độ bốc hơi tăng theo nhiệt độ T  es tăng theo T!
Phụ thuộc của áp suất nước bão hòa vào
nhiệt độ
Công thức Bolton (1980) Áp suất hơi nước bão hòa theo Bolton (1980)

17.67Tc 1400

es Tc   6.112 e Tc  243.5


1200

Chú ý, Tc tính bằng oC Áp suất (hPa)


1000

800

600

400

200

0
0 20 40 60 80 100 120
Nhiệt độ (C)
Bảng tra cứu áp suất hơi bão hòa (đã làm
tròn)

T(oC) P(hPa) T(oC) P(hPa)


0 6 37 63
5 9 40 74
10 12 60 199
11 13 80 472
12 14 95 843
13 15 96 875
14 16 97 907
15 17 98 940
20 23 99 975
25 32 100 1,013
30 42 101 1,048
Điểm sôi
 Điểm sôi của chất lỏng là nhiệt độ tại đó áp
suất hơi bão hòa bằng với áp suất môi
trường.
Áp suất hơi nước bão hòa theo Bolton (1980)

Các bọt khí hình thành 1400


do áp suất hơi bão
hòa vượt quá áp suất 1200

môi trường. 1000

Áp suất (hPa)
800

600

400

200

0
0 20 40 60 80 100 120
Nhiệt độ (C)
(Nhắc lại) một số tham số ẩm

Tỉ lệ pha trộn bão hòa

mvs  vs es p  es es
rs    
md  d RvT Rd T p  es

es T 
rs  
p  es T 

Tỉ số xáo trộn bão hòa là hàm của p và T


 có thể thể hiện trên giản đồ nhiệt động lực học!

es T 
Trong đk khí quyển, es<<p  rs  0.622 
p
(Nhắc lại) một số tham số ẩm

Độ ẩm tương đối

r e
RH  100  100
rs es

Nhiệt độ điểm sương


Định nghĩa?
“RH giảm 5% thì nhiệt độ điểm sương giảm ~ 1oC”
VD: nhiệt độ 35oC, RH=85%  Td~33oC
Bài tập 2
 Một khối khí tại 1000hPa có nhiệt độ 18oC và
tỉ lệ pha trộn ẩm là 6g/kg. Tính (ước lượng)
độ ẩm tương đối và nhiệt độ điểm sương của
khối khí.
Giải Bài tập 2

 Tại 18oC, es  20hPa,


  rs=0.622*20/(980)  0.013 kg/kg =13 g/kg
  RH  46%.
 Độ ẩm điểm sương là nhiệt độ tại đó xảy ra
bão hòa
  nhiệt độ có rs=r=6g/kg=0.006kg/kg
rs 0.006
es  p 1000  10 hPa
rs   0.622  0.006
 Bảng tra cứu  Td  6oC
Ẩn nhiệt
 Ẩn nhiệt nóng chảy (Lm) là nhiệt lượng cần cung cấp
cho 1 đvkl (1 kg) một chất để chuyển từ trạng thái
rắn sang trạng thái lỏng mà không làm thay đổi
nhiệt độ.
 Với nước, tại 0oC và 1atm, Lm=3.34105Jkg-1
 Ẩn nhiệt đông kết là năng lượng giải phóng khi chuyển từ
trạng thái lỏng sang trạng thái rắn
 Ẩn hiệt hóa hơi (Lv) là nhiệt lượng cần cung cấp cho
1 đvkl một chất để chuyển từ trạng thái lỏng sang
trạng thái hơi mà không làm thay đổi nhiệt độ.
 Với nước, tại 100oC và 1atm, Lm=2.25106Jkg-1
 Ẩn nhiệt ngưng tụ, là năng lượng giải phóng khi chuyển từ
trạng thái hơi sang trạng thái lỏng
Quá trình đoạn nhiệt ẩm
 Khi một phần tử khí
chưa bão hòa được
nâng lên  quá trình
đoạn nhiệt khô
 Nhiệt độ khối khí giảm Nhiệt tỏa ra
(~1K/100m) trong quá trình
 Tỉ ẩm r không đổi, rs giảm ngưng kết
(theo nhiệt độ)  s < d
 Khi r=rs, ngưng kết xảy LCL
ra  giải phóng ẩn
nhiệt  Làm giảm tốc d ~ 1K/100m

độ giảm nhiệt độ của


phần tử khí
Quá trình đoạn nhiệt ẩm
 s gọi là gradient đoạn
nhiệt ẩm, có giá trị
~4K/1Km gần mặt đất
và 6-7K/1Km ở khoảng
giữa khí quyển Nhiệt tỏa ra
trong quá trình
ngưng kết
 s < d

LCL

d ~ 1K/100m
Quá trình đoạn nhiệt giả

RH=100% RH=100%

(thuận nghịch)
(không thuận nghịch)

RH=100% RH=100%

Quá trình đoạn nhiệt ẩm Quá trình đoạn nhiệt giả


Hiệu ứng Phơn

 Hiệu ứng Phơn (foehn/föhn wind ) chỉ việc


gió sau khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
Ở Việt Nam, hiện tượng foehn thường được
dân gian gọi là gió Lào hoặc gió phơn Tây
Nam khô nóng.
 Bản chất: quá trình đoạn nhiệt giả
Giản đồ thiên khí (Skew-T Log-p)
 Trạng thái của một phần tử khí có thể biểu
diễn trên giản đồ p-, tuy nhiên các thám sát
thường quan trắc các giá trị p-T.
 Giản đồ thiên khí (aerological diagram/skew-
T log-P)
 Trục tung được vẽ theo lnP (gần tuyến tính so với
độ cao)
 Các đường đẳng T lệch 1 góc 45o.
 Một phần tử khí khô biểu thị bởi 1 điểm (p,T)
 Một phần tử khí ẩm biểu thị bởi 2 điểm (p,T) và
(p,Td)
Bất ổn định khí quyển có điều kiện
Các đường thể hiện trên giản đồ thiên khí

Tỉ số xáo trộn ẩm bão hoà

Đẳng áp

Đoạn nhiệt ẩm

Đoạn nhiệt khô Đoạn nhiệt


Một số ứng dụng của giản đồ thiên khí

 Mực ngưng kết nâng (LCL)


 Khi một phần tử khí chưa bão hòa được nâng lên, r bảo toàn
nhưng r* giảm vì e*(T) giảm nhanh hơn p.
 Bão hòa xảy ra tại LCL khi T = TLCL và r = r*(TLCL, p).

Đẳng nhiệt

LCL

Tỉ số xáo trộn
Đoạn nhiệt khô
bão hòa
r,  const.
Bất ổn định loại 2 (bất ổn định có điều
kiện)
 Bất ổn định loại 1
thường không gặp
trong thực tế.
 Trong trường hợp s< T giảm chậm hơn MT
<d T>Ta
 Bất ổn định đối lưu
 Khối khí từ O đến A
(đoạn nhiệt khô) thì xảy B
ra ngưng kết
T giảm chậm hơn MT
 Nếu khối khí tiếp tục T<Ta
được nâng lên đến B A
(đoạn nhiệt ẩm) thì nhiệt
độ phần từ bắt đầu lớn T giảm nhanh hơn MT
hơn so với môi trường  T<Ta
Bất ổn định! O
Bất ổn định loại 2 (bất ổn định có điều
kiện)
 Khối khí từ O đến A
(đoạn nhiệt khô) thì xảy
ra ngưng kết
 Nếu khối khí tiếp tục
được nâng lên đến B
(đoạn nhiệt ẩm) thì
nhiệt độ phần từ bắt
đầu lớn hơn so với môi
trường  Bất ổn định!
Bất ổn định có điều kiện

s d

Bất ổn định Bất ổn định Ổn định 


tuyệt đối có điều kiện tuyệt đối
Bài tập 3
2000m 800hPa

1500m 850hPa
2000m

500m 950hPa
A B 1000hPa
0m

 Ở điểm A, không khí có nhiệt độ 30oC, độ ẩm tương đối là 80%


Giả thiết ngưng kết thành mưa rơi toàn bộ bên sườn đón gió
 Hãy:
 Tính tỉ số xáo trộn ẩm tại A

 Tính nhiệt độ và độ ẩm không khí tại đỉnh núi

 Tính nhiệt độ và độ ẩm tương đối tại điểm B

 Giả thiết bằng cách nào đó, chúng ta giảm được 500m độ cao
của núi, nhiệt độ và độ ẩm của B bằng bao nhiêu?

Cho zLCL=500m, giả thiết d=1K/100m, s=0.5K/100m


Tra cứu số liệu khác ở bảng tra cứu áp suất hơi bão hòa
Giải bài tập 3
 khối khí tại điểm A có:
 Nhiệt độ 30oC  Áp suất hơi bão hòa es 42hPa.
 Tỉ số xáo trộn bão hòa đạt ~
42
rs  0.622  0.026 kgkg 1  26 gkg 1
1000
  Tỉ ẩm hiện tại rA= 80%x27=21.6 gkg-1
 Tại zLCL = 500m  TLCL = 30-5=25oC
 Tại Z = 2000m  Ttop=25-15/2=17.5oC
 eTOP = es(17.5oC)  20hPa.
 rTOP  0.622*20/800  0.016 kg/kg = 16g/kg
Giải bài tập 3
 Xuống đến điểm B theo đường đoạn nhiệt
khô  TB=17.5+20 = 37.5oC!
 rB = rTOP= 16g/kg
 esB=63hPA  rsB=0.622*63/1000= 0.039kg/kg =
39g/kg
 RHB = 100 x rB/rsB = 41%
 Như vậy, nhiệt độ tăng lên 7.5oC và độ ẩm
giảm 39%!
 Nếu giảm độ cao của núi 500m  ?

“Chỉ tính riêng việc giảm diện tích núi đá trọc


không có rừng, cứ giảm được 100m chiều cao của
núi thì hạ được 1OC và tăng được 1,7% độ ẩm.
Chẳng hạn nếu giảm được 430m chiều cao của dãy
núi Đại Huệ giữa Nam Đàn - Nghi Lộc thì chúng ta
giảm được 4OC và tăng được khoảng 7% độ ẩm ở
Nghi Lộc.”

PGS. TS. Nguyễn Việt Cường, viện Cơ học


Biến gió Lào thành gió mát - Công trình khoa học đạt giải
thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam VIFOTEC
năm 2005

You might also like