Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

90

90
Welcome to our presentation

90
Báo cáo
thực hành
Kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình
thức của thơ Đường Luật
Báo cáo thực hành
I II
Mở đầu Nội dung
Giới thiệu chung về thơ Đặc điểm hình thức của
Đường luật, phương pháp bài thơ Đường Luật
nghiên cứu

III
Kết luận
Khái quát, tổng hợp lại
báo cáo
I
Mở đầu
Giới thiệu chung về thơ
Đường luật, phương pháp
nghiên cứu
Một vài nét về
thơ đường luật
- Thơ Đường luật( còn được gọi là
thơ luật Đường) là thể thơ tiêu biểu
thời nhà Đường nói chung và là tinh
hoa của thơ ca Trung Quốc nói chung
- Thơ Đường luật với nguồn gốc từ
TQ đã lan sang các nước lân cận
trong quá trình giao lưu, xâm nhập
văn học, cụ thể là phổ biến trong văn
học các nước Đông Á thời trung đại
Ý nghĩa
của việc tìm hiểu hình thức thơ Đường Luật

- Tìm hiểu hình thức thơ Đường luật giúp


ta cảm nhận một nét đẹp thơ ca, tinh hoa
văn hóa nhân loại
- Đồng thời giúp ta tìm hiểu về sự đổi mới
của Thơ Nôm Đường Luật sau này
Cách thức tiến hành nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu


Nghiên cứu đặc điểm hình Những bài thơ đã học
thức chung của các bài thơ trong chương trình
Đường Luật

Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp phân tích, so
sánh, tổng hợp, khái quát
II
Nội dung
Đặc điểm hình thức của bài
thơ Đường Luật
Phần này gồm

- Bố cục của một bài thơ Đường Luật


thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ
tuyệt
- Các vần, đối, niêm, luật trong thơ
Đường Luật
- Một chút về thơ Nôm Đường Luật
Trước hết
Ta cùng nhắc lại một số bài thơ Đường Luật đã học
Các bài thơ
đó được phân
loại ra sao?
Thất ngôn bát cú
Gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ

Thất ngôn tứ tuyệt


Gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ
Thất ngôn bát cú Thất ngôn tứ tuyệt
Có quy luật vô cùng nghiêm khắc về luật, niêm và
vần (theo bằng trắc) và có bố cục rõ ràng.

- Thể thơ quy định rất nghiêm ngặt - Quy định tính theo hàng ngang:
về luật bằng trắc: Nếu chữ thứ hai Nếu chữ thứ hai của câu thơ thứ
của câu thơ thứ nhất : nhất :
+ Là vần bằng thì thể thơ của bài + Là vần bằng thì luật thơ của bài
thơ gọi là thể bằng thơ là luật bằng
+ Là vần trắc thì thể thơ của bài thơ + Là vần trắc thì luật thơ của bài
gọi là thể trắc thơ là luật trắc
Vậy còn bố
cục của các
thể loại thơ
này ?
Thất ngôn bát cú Thất ngôn tứ tuyệt
-Đề(2 câu đầu): Giới thiệu về - Khai : giới thiệu vấn đề
đối tượng, vấn đề cần nói đến - Thừa : phân tích vấn đề
-Thực(2 câu 3, 4):Triển khai ý - Chuyển : Bàn luận, làm rõ
tứ từ 2 câu thơ đề hơn vấn đề
-Luận(câu 5, 6): Thực hiện - Hợp : kết quả, tổng quát lại
bình luận, mở rộng ý tứ của vấn đề
câu
-Kết(2 câu cuối): Tổng kết,
khép lại vấn đề
Thất ngôn bát cú Thất ngôn tứ tuyệt
Tự tình (Bài 2) Bánh trôi nước
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non. Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,  Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Mảnh tình san sẻ tí con con!

- Đề (hai câu đầu): Nỗi niềm buồn tủi cô đơn


- Khai : Ví người phụ nữ như bánh trôi
của nữsĩ trong đêm khuya thanh vắng
- Thực (hai câu tiếp): Tình cảnh đầy chua xót,
- Thừa : Số phận bấp bênh của người phụ nữ
bẽ bàng - Chuyển : Người phụ nữ bị dòng đời xô đẩy
- Luận ( hai câu tiếp theo): Thái độ phản - Hợp : Người phụ nữ không đánh mất
kháng phẫn uất phẩm hạnh của mình
- Kết (hai câu cuối): Tâm trạng chán chường,
buồn tủi
Ngoài bố cục ra, thơ Đường luật
có một hệ thống quy tắc phức
tạp gồm luật, niêm, vần và đối
Luật
Là sự sắp đặt bằng trắc trong 1 bài thơ , căn cứ vào
tiếng thứ 2, 4, 6, 7 để xây dựng luật:
+ Trong một câu, chữ thứ 2 và thứ 6 giống nhau về
thanh điệu (cùng trắc, cùng bằng)
+ Trong một câu, chữ thứ 4 khác chữ thứ 2 và 6 về
thanh điệu

Ví Dụ: Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương


Sắp xếp vần:
Lời thơ:
Chữ 2 Chữ 4 Chữ 6 Chữ 7
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn Câu 1 B T B B
Bảy nổi ba chìm với nước non
Câu 2 T B T B
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ được tấm lòng son" Câu 3 T B T T
Câu 4 B T B B
Đối
Là sự tương phản bao gồm cả sự tương đương trong
cách dùng các từ ngữ:
+ Ý nghĩa của hai câu 3 và 4 phải "đối" nhau
+ Ý nghĩa của hai câu 5 và 6 phải "đối" nhau

Ví Dụ: Bài thơ Qua Đèo Ngang ( của Bà huyện Thanh Quan)
Đối:
Hai câu 3,4
Lom khom >< Lác đác: hình thể và số lượng
"Lom khom dưới núi tiều vài chú Dưới núi >< Bên song: hai vị trí địa hình
-> Nếu ta kết hợp "lom khom dưới núi" và
Lác đác bên sông rợ mấy nhà" "lác đác bên song" thì ta được một câu diễn
tả về cảnh động, một câu về cảnh tĩnh -> đối
l ập
Vần
là những chữ có cách phát âm giống nhau,
hoặc gần giống nhau, được dùng để tạo âm
điệu trong thơ:
+ Vần thường được dung tại cuối các câu 1, 2,
4, 6 và 8

Ví Dụ: Bài thơ Câu cá mùa thu ( của Nguyễn Khuyến)


Vần:
Hai câu 1,2
hai chữ "veo" và "teo" có cùng phụ
"Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, âm "eo" -> chúng phát âm gần
giống nhau nên được xem là vần
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo" nhau
Niêm
Các câu trong một bài thơ Đường luật giống nhau về luật ( chữ thứ 2 trong cả 2 câu theo một
luật trắc hoặc bằng) thì được gọi là "những câu niêm với nhau":
+ Trong thất ngôn bát cú: Câu 1 niêm với câu 8, Câu 2 niêm với câu 3, Câu 4 niêm với câu 5,
câu 6 niêm với câu 7
+ Trong thất ngôn tứ tuyệt: Câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 1.

Ví Dụ: Bài thơ Cảm xúc mùa thu ( của Đỗ Phủ)


Niêm:
Hai câu 2,3
Hai tiếng thứ nhì của 2 câu đều là
"Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm, vần bằng
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng"
Một số nội dung về thơ
Nôm Đường luật
Thơ Nôm Đường luật phát triển theo 2 xu Sự xuất hiện văn học chữ Nôm
hướng chính nói chung và TNĐL nói riêng là
● bước nhảy vọt của quá trình văn
Vừa kế thừa, tiếp biến thơ Đường
học, đồng thời thể hiện tinh thần
Luật
tự lập, tự cường về mặt văn hóa
● Vừa có những tìm tòi, sáng tạo
của dân tộc Việt trong tương quan
trên cả bình diện nội dung và
hình thức nghệ thuật để khẳng với nền văn hóa, văn học Hán -
định bản sắc dân tộ
III
Kết luận
Khái quát, tổng hợp lại vấn
đề đã được trình bày
Thơ Đường luật Được phân ra 2 loại

A
Thất ngôn bát cú
B
Thất ngôn tứ tuyệt
Gồm 8 câu, mỗi câu 7 chứ Gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ
Bố cục của các thể loại thơ

Thất ngôn tứ
Thất ngôn bát cú
tuyệt

Đề (2 câu đầu) Khai


Thực (2 câu tiếp) Thừa
Luận (2 câu tiếp) Chuyển
Kết (2 câu cuối) Hợp
Thơ Đường Luật có

Là sự sắp đặt bằng trắc trong 1 bài thơ , căn cứ


Luật vào tiếng thứ 2, 4, 6, 7 để xây dựng luật

là những chữ có cách phát âm giống nhau, hoặc gần giống


Vần nhau, được dùng để tạo âm điệu trong thơ

Là sự tương phản bao gồm cả sự tương đương trong cách


Đố i dùng các từ ngữ

Các câu trong một bài thơ Đường luật giống nhau về luật
Niêm ( chữ thứ 2 trong cả 2 câu theo một luật trắc hoặc bằng) thì
được gọi là "những câu niêm với nhau"
Một số nhận xét khác:
- Thơ Đường luật hết sức chặt chẽ nên thể thơ
này luôn bị gò bó và khó diễn đạt được những
cảm xúc phóng khoáng, tâm tư rộng mở.
Nhưng bên cạnh đó, thơ Đường luật cũng có
chỗ đứng quan trong trong thơ ca Việt Nam ,
nó là minh chứng cho cả một thời đại các nhà
thơ nổi tiếng với những bài thơ lừng danh
của mình dù cho có quy định nghiêm ngặt
như nào.
THANKS FOR
LISTENING OUR
PRESENTATION

You might also like