Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 57

BÀI 3:

QUY MÔ, CƠ CẤU, PHÂN BỐ


DÂN SỐ

BỘ MÔN DÂN SỐ HỌC


VIỆN ĐÀO TẠO YHDP VÀ YTCC
Môc tiªu:
 Sau bµi häc häc viªn cã kh¶ n¨ng:
 1. Nªu vµ ph©n tÝch ®Æc tr­ng tæng qu¸t vÒ
quy m«, ph©n bè vµ c¬ cÊu d©n sè.
 2. Trình bày được đÆc ®iÓm vÒ quy m«,
ph©n bè vµ c¬ cÊu d©n sè ViÖt nam vµ mét sè
quèc gia.
 3. Ph©n tÝch ®­îc c¬ cÊu d©n sè vµ xu h­íng
thay ®æi c¬ cÊu d©n sè trong t­¬ng lai dùa vµo
th¸p d©n sè.
1. Quy m« vµ gia tăng dân số
 Quy mô dân số: TS dân sinh sống (cư trú) trong
những vùng lãnh thổ nhất định tại 1 thời điểm xác
định
 Vào đầu năm, giữa năm, cuối năm, ta có thể tính
được số lượng người cư trú hoặc hiện có trong
những vùng lãnh thổ.
 Quy mô DS là đại lượng không thể thiếu trong
DSH, trong việc xác định nhiều thước đo chủ yếu
như mức sinh, mức chết, di dân
 Quy mô DS còn là một thước đo quan trọng cho
việc hoạch định phát triển KT, giáo dục & y tế
 Không chỉ dừng lại quy mô DS tại 1 thời điểm,
mà phải tính toán quy mô DS trung bình trong
những khoảng thời gian xác định
 DS trung bình năm
P0  P1
P
2
Trong đó:
  P: Dân số trung bình năm
P0: Dân số đầu năm
P1: Dân số cuối năm
 Dân số đầu năm và cuối năm có thể quy
định là ngày 1/1 của hai năm liên tiếp, hoặc
DSTB có thể tính theo DS của ngày 1
tháng 7.
 Phương trình gia tăng dân số (số người):
Px = Pn - P1 = (S - C) + (N – X)
Trong đó:
 Px: Số dân gia tăng từ đầu kỳ đến cuối kỳ
 P1: Dân số đầu kỳ
 Pn: Dân số cuối kỳ
 S: Số sinh
 C: Số chết
 N: Số nhập cư
 X: Số xuất cư
 Ví dụ: Gia tăng dân số Việt nam từ năm
1979 đến năm 1989 (tính theo triệu dân)
64,4 – 52,7 = (16,3 – 4,3) + (0,1 – 0,4) = 11,7
(triệu dân)
 Công thức tính tỷ lệ tăng dân số trung bình năm
trong một thời kỳ:
  Pn  P1
rp   100%
(t n  t1 ) P1
Trong đó:
 rp: Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm

 P1, Pn: Dân số trung bình ở năm đầu và cuối thời


kỳ
 t1, tn: Mốc thời gian năm đầu và năm cuối của thời
kỳ 64,4  52,7
rp  100%  2,2
 Ví dụ: (1989  1979)52.7
Bảng 1: Quy mô dân số Việt nam và tỷ lệ tăng dân số
trung bình hàng năm qua các thời kỳ
Năm Quy mô DS Tỷ lệ gia tăng DS (%)

1926 17.100.000 1.86

1943 22.150.000 3.06

1960 30.172.000 3.93

1979 52.742.000 2.16

1989 64.412.000 2.10

1999 76.323.000 1.70

2005 83.119.000 1.26

2006 84.155.800 1.26


13 NƯỚC ĐÔNG DÂN NHẤT THẾ GIỚI 2009
DÂN SỐ GIỮA NĂM 2009
CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (triệu người)
2. Phân bố dân cư
 Số liệu DS cần được thu thập, tính toán phân
chia theo các vùng địa lý, vùng kinh tế, đơn vị
hành chính
 Người ta có thể biết vùng này đông dân, vùng
kia thưa dân.
 Sự phân bố dân cư: phân chia tổng DS theo các
địa bàn hành chính hoặc các khu vực địa lý và
KT. Sự phân bố này được xem xét dựa vào mật
độ dân số của mỗi vùng (người/km2).
 VN: tổng DS được chia theo các đơn vị hành
chính, như tỉnh, thành phố, quận, huyện (63
tỉnh/thành, khoảng 700 huyện). Theo NGTKYT
2006, đơn vị có số dân lớn nhất nước ta là Tp
HCM 6,105 tr. người, Thanh hoá: 3,680 tr.; Hà
nội: 3,216 tr. Năm 2009, theo số liệu Tổng ĐT
Dân số: Hà Nội: 6, 12 tr.; Thanh Hóa: 3,71tr., Tp.
HCM: 6,61 tr. Kon Tum: 401 ngàn, Đắk- Nông:
431 ngàn dân.
P
MDDS ( PD) 
S
P: tổng số dân
S: Tổng diện tích
Dân số và mật độ dân số của một số tỉnh, thành phố năm 2005
Tỉnh/ Thành phố Dân số (nghìn người) Mật độ dân số
(người/km2)

Hà Nội 3216,7 3490

Hà Tây 2543,5 1157

Thái Bình 1865,4 1206

Bắc Kạn 301,5 62

Thanh Hóa 3680,4 330

Nghệ An 3064,3 186

Kon Tum 383,1 40

TP Hồ Chí Minh 6105,8 2909


Vùng Tỷ lệ Tỉ lệ % Mật độ DS
% dân số (người/km2)
đất đai
  100 1979 1989 1999 1979 1989 1999

Cả nước 100 100 100 100 160 195 231


Trong đó
1. Vùng núi 16,4 15,3 15,9 17,15 79 103 126
trung du Bắc
bộ
2.Đồng bằng 8,6 21,7 21,4 19,39 633 784 898
sông Hồng
3. Bắc Trung 11,3 13,8 13,5 13,11 136 167 195
Bộ
4. Duyên hải 9,4 11,0 10,5 11,17 123 148 179
miền Trung
5. Tây Nguyên 13,9 2,9 3,9 4,02 26 45 73

6. Đông Nam 10,8 11,9 12,3 16,65 265 333 434


Bộ
7. Đồng bằng 29,6 23,4 22,4 21,14 299 259 408
sông Cửu Long
Vùng Tỷ lệ Tỉ lệ % Mật độ DS
% dân số (người/km2)
đất đai
  100 1979 1989 1999 1979 1989 2008

Cả nước 100 100 100 100 160 195 260


Trong đó
1. Vùng núi 16,4 15,3 15,9 17,15 79 103 151 –ĐB;
trung du Bắc 71-TB
bộ
2.Đồng bằng 8,6 21,7 21,4 19,39 633 784 1239
sông Hồng
3. Bắc Trung 11,3 13,8 13,5 13,11 136 167 209
Bộ
4. Duyên hải 9,4 11,0 10,5 11,17 123 148 219
miền Trung
5. Tây Nguyên 13,9 2,9 3,9 4,02 26 45 92

6. Đông Nam 10,8 11,9 12,3 16,65 265 333 550


Bộ
7. Đồng bằng 29,6 23,4 22,4 21,14 299 259 436
sông Cửu Long
Mật độ dân số toàn quốc và các vùng, 2009
(số người/km2)
Năm Thành thị (% DS) Nông thôn (% DS)
1976 20,6 79,4

1979 19,2 80,8


1985 19,0 81,0
1989 20,3 79,7
1994 19,9 80,1
1999 23,4 76,5

2004 26,50 73,50


2006 27,12 72,88
2008 28,10 71,90
Nguồn: Niên giám thống kê các năm.
Năm 2005 (triệu ng.) Thành thị (%) Nông thôn(%)

Toàn thế giới 6477 47 53

Anh 60,1 89 11

Nga 143,0 73 27

Mỹ 296,5 79 21

Châu Phi 906 36 64


Australia 20,4 91 9

Nhật Bản 127,7 79 21

Trung Quốc 1303,7 37 63

Việt Nam 83,1 27 73


3. CƠ CẤU DÂN SỐ
 Cơ cấu DS là sự phân chia tổng DS của một
nước hay một khu vực thành các nhóm, hay các
bộ phận theo một hay nhiều tiêu thức đặc trưng
nào đó. Các tiêu thức đặc trưng chủ yếu được
dùng để phân chia là: giới tính, độ tuổi, tình
trạng hôn nhân, dân tộc, tôn giáo, TĐVH, NN...
 Trong các tiêu thức này, cơ cấu theo độ tuổi và
theo giới là hai đặc trưng cơ bản của dân số và
hay được dùng nhất
 Cơ cấu theo nhóm tuổi (2008) (%)
+ 0-4: 7,69
+ 5-14: 17,36
+ 15-49: 55,58 (nữ: 54,93% )
+ 50-59: 9,50
+ 60+: 9,87
Cơ cấu dân số
 Cơ cấu dân số biến động mạnh: Tỷ trọng dân số của
nhóm dưới 15 tuổi giảm từ 33% năm 1999 xuống còn
25%. Ngược lại tỷ trọng dân số của nhóm 15-59 tuổi
(là nhóm chủ lực của lực lượng lao động) lại tăng từ
58% năm 1999 lên 66%, và nhóm dân số từ 60 tuổi
trở lên tăng từ 8% năm 1999 lên 9,87% năm 2009.
 Theo mô hình dân số của Liên hợp quốc, dân số nước
ta đang thuộc “cơ cấu dân số vàng” hay cơ cấu dân số
tối ưu vì tỷ trọng người trong tuổi lao động chiếm tỷ lệ
rất lớn so với tỷ trọng người trong tuổi phụ thuộc.
 Tuy nhiên, nhóm phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ cũng
rất lớn, sẽ ảnh hưởng nhiều tới nhu cầu sử dụng dịch
vụ sức khỏe sinh sản, và nhi khoa trong những năm
tới.
 Trong dân số học, tuổi được tính bằng số tuổi
tròn hay số lần sinh nhật đã qua. Ví dụ:
- Trẻ mới sinh đến chưa tròn 12 tháng tuổi: 0 tuổi
- Trẻ từ tròn 12 tháng tuổi đến chưa tròn 24 tháng
tuổi là: 1 tuổi
- Một người sinh 15 tháng 1 năm 1980, thì đến
ngày 14 tháng 1 năm 2005 được tính là 24
tuổi, đến ngày 16 tháng 1 năm 2005 được tính
là 25 tuổi.
 Phân chia theo từng độ tuổi (một năm), nhóm
tuổi (thường là 2 năm, 5 năm, 10 năm), và các
khoảng tuổi (dưới tuổi lao động: 0-14 tuổi, trong
độ tuổi lao động 15-59 tuổi, trên tuổi LĐ: từ 60
tuổi trở lên).
 Tỷ lệ nam hoặc nữ trong tổng số dân:
Pm
SRm   100%
P
 Tỷ lệ giới tính nữ

Pf
SR f  100%
P
 Tỷ số giới tính của dân số là số lượng nam
tính cho 100 nữ trong toàn bộ dân số. Tỷ số
này thường dao động trong khoảng 95 –
105.

Pm
SR   100%
Pf
 Ví dụ tính toán tỉ lệ giới tính, chỉ số chênh lệch giới
tính năm 2005 (theo số liệu của niên giám thống kê
2005)
 Tỷ số giới tính:
40846200
SR  100  96,65
42260100
 Tỉ lệ nam trong tổng dân số:

40846200
SPm   100  49,15%
83106300
Cơ cấu dân số theo tuổi, 1999-2009

1999 2009
Cơ cấu dân số từ 1990-2050 (triệu người)
Dân số 15-59 tuổi, 1979-2059
(triệu người)
Năm 2009 có 24,5 triệu phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi)
Dân số từ 60 tuổi trở lên
Chỉ số giới tính qua các thời kỳ (TCTK. Hà Nội, 1991. Kết quả Tổng Điều tra
Dân số 1999. Niên giám thống kê 2005)
Năm Tổng Cơ cấu giới Tỷ Tỷ Chênh lệch
dân số lệ số giới tính
(1000) giới giới
tính tính
Nam Nữ Chênh lệch Tỷ lệ
(1000) (1000) tuyệt đối chệnh
(1000) lệch

1979 52.742 25.880 27.161 49,1 95,3 - 1581 1,86%

1989 64.405 31.333 33.072 48,6 94,7 - 1739 2,70%

1999 76.328 37.519 38.809 49,2 96,7 - 1290 1,69%

2005 83.106 40.846 42.260 49,1 96,6 - 1414 1,70%


 Tỷ số giới tính khi sinh của nhiều tỉnh nước ta
tăng một cách bất thường, ví dụ như tỉnh Hải
Dương, tỷ số giới tính khi sinh tăng ở mức báo
động, đạt đến con số 120.5, Bắc Ninh 119.6.

 Dân số trẻ: Tỷ lệ trẻ em 0-14 tuổi trên 35%


Tỷ lệ người trên 60 tuổi ít hơn 10%
 Dân số già: Tỷ lệ trẻ em 0-14 tuổi ít hơn 20%
Tỷ lệ người trên 60 lớn hơn 10%
Tỷ số phụ thuộc trong dân số:
 Là tỷ số giữa những người ở độ tuổi không làm
việc trong dân số, thường là độ tuổi 0-14 và từ
trên 60 tuổi (có nơi tính trên 65 tuổi).
  Tỷ số phụ thuộc dân số trẻ 0-14:

P0 14
DR0 14   100%
P1559

•Tỷ số phụ thuộc dân số già ≥60:


P60 
DR60    100%
P1559
    Tỷ số phụ thuộc chung DR:
P0 14  P60
DR   100%
P1559
Theo SL điều tra năm 1999, ta tính được các tỷ số phụ thuộc:

P014 25271966
DR   100%   100%  54,16%
P1564 46662116

P65 4389091
DR   100%   100%  9,41%
P1564 46662116

P014  P65 25271966 4389091


DR  100%  100%  63,57%
P1564 46662116
Cơ cấu dân số theo tình trạng hôn nhân:
 Cơ cấu dân số theo tình trạng hôn nhân bao gồm hai chỉ
số chính, đó là tình trạng hôn nhân và tuổi kết hôn trung
bình lần đầu.
 Theo tình trạng hôn nhân, được tính đối với dân số trên
13 tuổi. Đối với dân số này, được chia làm 2 nhóm:
 Nhóm 1: Chưa có vợ hoặc chồng: dân số chưa bao giờ
lấy vợ hoặc lấy chồng
 Nhóm 2: Có vợ hoặc có chồng: tính những người đã
được luật pháp hoặc phong tục văn hóa chấp nhận là đã
có vợ hoặc chồng. Ngoài ra còn tính cả người đang sống
với người khác giới như vợ chồng tại thời điểm điều tra.
Cơ cấu dân số theo trình độ giáo dục:
 Dân số trong độ tuổi giáo dục được xem xét đối với dân số
trên 5 tuổi. Xét cơ cấu dân số theo trình độ giáo dục có thể
nhiều mức độ và tiêu chí khác nhau, ví dụ:
 - Mù chữ hay không mù chữ (hay biết đọc biết viết hoặc
không)
 - Số đang đi học, số người đã thôi học và số người chưa
bao giờ đi học.
 - Số người đang học hoặc đã hoàn thành học các cấp phổ
thông và cao hơn.

Tất cả các chỉ tiêu trên có thể được phân biệt theo cơ cấu
giới và tuổi
Cơ cấu dân số theo các nhóm dân tộc
Cơ câu dân số theo các nhóm dân tộc

Kinh
Tày
Thái
Hoa (Hán)
Khơ me
Mường
Nùng
Các dân tộc khác
Tháp dân số:
- Tháp dân số là sự biểu thị kết hợp cơ cấu tuổi và
giới tính của dân số dưới dạng hình học (hình
tháp là đặc trưng). Tháp dân số là một phương
diện quan trọng, phân tích cơ cấu tuổi và giới
tính dân số.
- Qua hình dạng của tháp dân số của một vùng hay
một nước, chúng ta có thể biết được đặc trưng
tổng quát về quy mô và cơ cấu cũng như tiềm
năng hay xu hướng phát triển, thay đổi trong
tương lai của khu vực hay quốc gia đó
Dựa vào tháp tuổi để phân biệt ba mô hình DSCB sau:
 Một là mô hình dân số mở rộng hay còn gọi là mô
hình dân số có đáy tháp bè rộng, cho thấy số người ở
các nhóm tuổi thấp (trẻ) rất lớn. Tỷ suất sinh thường cao
trong những năm trước đó, dân số đang có xu hướng
tăng lên. Dân số Việt Nam hiện nay thuộc loại mô hình
này, biểu thị tiềm năng dân số tăng nhanh.
 Hai là mô hình dân số ổn định thể hiện số người trong
đa số các nhóm tuổi là tương đối đều nhau, có thể cho
biết tỷ suất sinh trong nhiều năm không thay đổi lớn,
dân số đang có xu hướng ổn định về quy mô cơ và cơ
cấu.
 Ba là mô hình dân số thu hẹp hay còn gọi là mô hình
dân số già, trong đó người già trong dân số chiếm tỷ lệ
lớn, tỷ suất sinh thấp, dân số đang có xu hướng giảm
(xem hình)
Chất lượng dân số
Chất lượng dân số là sự phản ánh các đặc
trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của
toàn bộ dân số.
 Chỉ số phát triển con người là một chỉ tiêu tổng
hợp, phản ánh toàn diện các thành tựu về kinh tế
xã hội, mà trực tiếp con người được hưởng thụ.
Chỉ số phát triển con người thể hiện qua các tiêu
chí: Thu nhập bình quân đầu người; Trình độ học
vấn của người dân; Tuổi thọ bình quân của người
dân. Trên nền tảng của lý thuyết kinh tế học phát
triển thì vấn đề phát triển con người (Human
Development-HD), đo lường bằng Chỉ số phát
triển con người (Human Development Index-
HDI) được tính từ những năm đầu của thập kỷ 90
II. Những tồn tại và thách thức
về chất lượng dân số Việt Nam
1. Tỷ lệ sinh giảm nhanh, tiệm cận đạt mức sinh thay thế,
cần sớm triển khai nâng cao chất lượng dân số đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội.
2. Tư tưởng trọng nam khinh nữ, ảnh hưởng do phong tục
tập quán có thể phá vỡ sự cân bằng tỷ lệ giới tính.
3. Mức sống dân cư đói nghèo ảnh hưởng đến chất lượng
dân số.
4. Các cặp vô sinh có nhu cầu chính đáng
trong việc sinh con.
5. Các vấn đề sinh sản cho các nhóm người
đặc biệt nhằm tăng cường sức khoẻ và
phúc lợi cho mọi người. Trong chương
trình chất lượng dân số, những nhóm người
ít học, thất học hoặc sống trong vùng sâu
vùng xa cần được ưu tiên cung cấp các
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản
6. Tỷ lệ trẻ em mắc dị tật bẩm sinh, thiểu năng
trí tuệ cao. Hệ thống chăm sóc sức khoẻ di
truyền chưa được chính thức xây dựng. Các
lĩnh vực có liên quan đến sức khoẻ di truyền:
Tư vấn về lâm sàng/chuẩn đoán di truyền:
Tư vấn sức khoẻ di truyền; Xét nghiệm
nhiễm sắc thể, các khám nghiệm và hệ thống
dịch vụ tư vấn di truyền cho những người
chậm phát triển trí tuệ
III. Một số nhóm giải pháp.
A. Nhóm giải pháp về nhân khẩu học-xã hội.
1. Khuyến khích kết hôn ở độ tuổi thích hợp và
ủng hộ xây dựng qui mô gia đình ít con.
2. Xoá bỏ thành kiến trọng nam kinh nữ nhằm
duy trì sự cân bằng về tỷ lệ giới tính.
3. Tăng cường giáo dục và dịch vụ sức khoẻ sinh
sản tuổi vị thành niên.
4. Duy trì giáo dục và các dịch vụ sức khoẻ sinh
sản cho những người thiệt thòi có về kinh tế
và vị thế xã hội. Đẩy mạnh đào tạo các nhân
viên hoạt động trong lĩnh vực sức khoẻ di
truyền và mở rộng các loại hình dịch vụ này.
B. Nhóm giải pháp Y-Sinh học
Giảm bớt các dị tật bẩm sinh để nâng cao chất lượng dân số
1. Tuyên truyền-Giáo dục phổ cập các kiến thức về dịch vụ sức
khoẻ di truyền trong cộng đồng. Duy trì giáo dục và các
dịch vụ sức khoẻ sinh sản cho những người bị tật nguyền.
Kết hợp việc giáo dục phòng ngừa với các hệ thống điều trị
và dịch vụ sức khoẻ sinh sản cho các bệnh nhân tâm thần.
2. Xây dựng và hoàn tất hệ thống dịch vụ sức khoẻ di truyền.
Xây dựng và củng cố hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khoẻ di
truyền nhằm cung cấp cho nhân dân một dịch vụ hoàn chỉnh
thuộc lĩnh vực này.
3. Duy trì các dịch vụ chất lượng cao về chăm
sóc sức khoẻ di truyền. Xây dựng và nâng
cao chất lượng của dịch vụ sức khoẻ di
truyền. Tư vấn chuẩn đoán di truyền;
C. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý.
Xây dựng các biện pháp hỗ trợ quản lý nhằm thực hiện tốt
mục tiêu và nâng cao hiệu quả chương trình nâng cao
chất lượng dân số.
1. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý chất lượng dân số.
Xây dựng và củng cố hệ thống đăng ký và theo dõi các
trẻ nhỏ bị khuyết tật bẩm sinh và các nhóm dân cư đặc
biệt.
2. Tiến hành nghiên cứu và đánh giá. Đánh giá và nghiên
cứu về dịch vụ sức khoẻ di truyền. Đánh giá và nghiên
cứu sức khoẻ di truyền cần được tiến hành đẩy mạnh và
phát triển hoàn thiện.
3. Học tập, trao đổi kinh nghiệm và hợp tác quốc tế.

You might also like