Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG 4: THUYẾT BỀN

4.1. KHÁI NIỆM CHUNG.

4.2. CÁC THUYẾT BỀN THƯỜNG SỬ DỤNG.

4.3. ÁP DỤNG CÁC THUYẾT BỀN.


CHƯƠNG 4: THUYẾT BỀN
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG.

- Thuyết bền: những giả thiết về nguyên nhân cơ bản của sự phá
hoại vật liệu, không phụ thuộc vào trạng thái ứng suất của vật liệu,
nhờ đó có thể đánh giá được độ bền của vật liệu ở mọi trạng thái
ứng suất khi ta chỉ biết độ bền của vật liệu ở trạng thái ứng suất
0
đơn.  td  f ( 1 , 2 , 3 )    
n
CHƯƠNG 4: THUYẾT BỀN
4.2. CÁC THUYẾT BỀN THƯỜNG SỬ DỤNG.
4.2.1. Thuyết bền ứng suất pháp lớn nhất (TB1).
TB1: Giả thiết nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do ứng
suất pháp lớn nhất của phân tố, đạt tới ứng suất nguy hiểm
của phân tố có trạng thái ứng suất đơn.
𝜎 0𝐾
- Điều kiện bền: 𝜎 𝑡𝑑 1=𝜎 1 ≤ [ 𝜎 𝐾 ] =
𝑛

𝜎 0𝑁
𝜎 𝑡𝑑 1=¿ 𝜎 3∨≤ [ 𝜎 𝑁 ] =
𝑛

- Chỉ phù hợp với vật liệu dòn và có một ứng suất chính lớn
hơn rất nhiều so với hai ứng suất chính còn lại.
CHƯƠNG 4: THUYẾT BỀN
4.2.2. Thuyết bền biến đổi hình dáng lớn nhất (TB2).
TB2: Giả thiết nguyên nhân gây ra sự phá hỏng vật liệu là do
biến dạng dài lớn nhất của phân tố, đạt đến biến dạng dài ở
trạng thái nguy hiểm của phân tố có trạng thái ứng suất đơn.

- Điều kiện bền:  td 2   1   ( 2   3 )   


- Phù hợp với vật liệu dòn và ngày nay ít được sử dụng.
4.2.3. Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (TB3).
TB3: Giả thiết nguyên nhân gây ra sự phá hỏng vật liệu là do
ứng suất tiếp lớn nhất của phân tố, đạt tới ứng suất nguy
hiểm của phân tố ở trạng thái ứng suất đơn.
- Điều kiện bền: td 3  1  3  
- Phù hợp với vật liệu dẻo.
CHƯƠNG 4: THUYẾT BỀN
4.2.4. Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng lớn nhất(TB4).
TB4: Giả thiết nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do thế
năng riêng biến đổi hình dáng lớn nhất của phân tố, đạt tới
giá trị thế năng riêng biến đổi hình dáng nguy hiểm của
phân tố có trạng thái ứng suất đơn.

- Điều kiện bền: td 4  12  22  32  (12  23  31 )   
- Phổ biến trong kỹ thuật vì khá phù hợp với vật liệu dẻo.
4.2.5. Thuyết bền Mohr (TB5).
TB5: Thuyết bền này dựa trên thực nghiệm, tiến hành thực
nghiệm để xác định đường bao giới hạn ứng suất với mỗi
loại vật liệu, ở TTƯS nào có đường tròn chính thỏa mãn:
CHƯƠNG 4: THUYẾT BỀN
4.2.5. Thuyết bền Mohr (TB5).
+ Nằm trong đường bao là
đảm điều kiện bền;
+ Tiếp xúc với đường bao là
ở giới hạn bền;
+ Cắt qua đường bao là vật
liệu bị phá hủy.

- Điều kiện bền:


td 5  1  .3   k 


 k 
 n 
- Ưu điểm hơn các thuyết bền trên, phù hợp với vật liệu dòn.
CHƯƠNG 4: THUYẾT BỀN
4.3. ÁP DỤNG CÁC THUYẾT BỀN.
Việc sử dụng Thuyết bền trên là phổ biến, tuy nhiên lựa
chọn Thuyết bền nào là phụ thuộc vật liệu và TTƯS.
- Đối với phân tố có TTƯS đơn, người ta sử dụng TB1 để
kiểm tra độ bền.
- Đối với phân tố có TTƯS khối và vật liệu dòn, người ta sử
dụng TB2 hoặc TB5.
- Đối với phân tố có TTƯS khối và vật liệu dẻo, người ta sử
dụng TB3 hoặc TB4.
Thuyết bền ứng suất Von-Mises
 VM 
1
2
 
 x   y    y   z    z   x    y2   z2  3  xy2   yz2   zx2   yx2   zy2   xz2 
2 2 2

“On the way to success,
there is no trace of lazy men.”

“Trên bước đường thành công không có


dấu chân của kẻ lười biếng.”

You might also like