Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 108

TRƯỜNG THPT TÂY NAM

GIÁO DỤC
ĐỊA PHƯƠNG
LỚP 10GV: Phạm Văn Đức
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG
LỚP 10
GV: Phạm Văn Đức
NHIỆM VỤ 4 TỔ: THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ 5 NGUỒN LỰC PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TỈNH BÌNH DƯƠNG
TỔ 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ ĐỐI VỚI KINH TẾ TỈNH
BÌNH DƯƠNG

TỔ 2: NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN (Địa hình, đất, khí hậu)

TỔ 3: NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN (Nước, khoáng sản, sinh vật)

TỔ 4: NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI (Dân số và nguồn lao động, nguồn


vốn, thị trường) (khoa học và công nghệ, cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển)
KHỞI ĐỘNG
Một số cây trồng, vật nuôi chủ
01 yếu ở Bình Dương

NỘI
DUNG 02
Xung hướng phát triển ngành
trồng trọt, chăn nuôi ở tỉnh
CHỦ Bình Dương.

ĐỀ 4 03
Đặc điểm nghề nghiệp và yêu
cầu lao của động và nghề
ngiệp – Thông tin về lao động,
việc làm trong ngành trồng
trọt, chăn nuôi.
1. MỘT SỐ CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI CHỦ YẾU Ở TỈNH 
BÌNH DƯƠNG
a. Cây trồng

Cây trồng

Cây lâu Cây hàng


Cây ăn quả
năm năm

Cao su, Măng cụt,


Lúa, ngô,
điều, hồ cam, quýt,
sắn,…
tiêu,… bười, xoài,..

Hình 1: Một số cây trồng chủ yếu tại Bình Dương


1. MỘT SỐ CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI CHỦ Cây cao su chiếm 93,6%, được trồng chủ
yếu ở huyện Dầu Tiếng, huyện Phú Giáo,
YẾU Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG
huyện Bắc Tân Uyên
a. Cây Trồng Cây hồ tiêu được trồng nhiều ở thị xã Tân
Uyên, huyện Bàu Bàng, Phú Giáo 83,8%
- Cây lâu năm gồm cao su, điều, hồ (2020).
tiêu,... chiếm 82,8% (135 332,6 ha)
Cây điều được trồng nhiều ở huyện Bắc
năm 2020. Tân Uyên, Phú Giáo có diện tích trồng điều
chiếm 69,6% (2020).

1. MỘT SỐ CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI CHỦ Diện tích trồng lúa chiếm 29,9% trồng nhiều
thị xã Tân Uyên: 50,7% diện tích trồng lúa
YẾU Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG
toàn tỉnh năm 2020.
a. Cây Trồng Cây sắn chiếm 19,8%, trồng nhiều nhất ở
huyện Phú Giáo và Dầu Tiếng, chiếm
- Cây hàng năm gồm lúa, ngô, sắn 70,3% diện tích năm 2020
(khoai mì),… chiếm 12,8% (20 913,3
ha) diện tích trồng trọt tỉnh (2020). Cây Ngô được trồng nhiều ở huyện Phú
Giáo, huyện Bắc Tân Uyên.
NÔNG DÂN PHÚ AN VỚI MÔ HÌNH TRỒNG LÚA AN
TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP (18/06/2018)
NÔNG DÂN PHÚ AN VỚI MÔ HÌNH TRỒNG LÚA
AN TOÀN
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP
Vừa qua Hộ nông dân trồng Lúa của ông Phạm Văn
Út (ấp Phú Thứ, xã Phú An) đã được Tổ chức chứng nhận
CAFE CONTROL đánh giá và cấp giấy chứng nhận tuân
thủ theo Quy trình thực hành nông nghiệp tốt VietGAP, mã
số VietGAP-TT-13-12-74-0019. Dự kiến trong dịp này Hội
nông dân xã Phú An phối hợp với hộ ông Phạm Văn Út sẽ
tổ chức đón nhận Giấy Chứng nhận VietGAP... 

Tập huấn Quy trình nông nghiệp tốt VietGAP


Nhằm nâng cao chất lượng cũng như an toàn của sản phẩm
lúa gạo, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài địa Nguồn:http://hoinongdanbinhduong.vn/News/ld/
phương, được sự hỗ trợ của Phòng kinh tế, trạm khuyến 1023/nong-dan-phu-an-voi-mo-hinh-trong-lua-an-
nông, trạm trồng trọt và bảo vệ thực vật thị xã Bến Cát, toan-theo-tieu-chuan-vietgap
UBND, Hội nông dân xã Phú An , hộ gia đình ông Phạm Văn
Út đã mạnh dạn thực hiện mô hình thí điểm với diện tích đăng
ký ban đầu là 05 ha, trên tổng diện tích khoảng 20 ha do hộ
gia đình ông đang canh tác, mô hình 5 ha với giống Lúa OM
4900 của hợp tác xã 9 Táo, năng suất ước đạt 6,1 tấn/ha/vụ.
NÔNG DÂN PHÚ AN VỚI MÔ HÌNH TRỒNG LÚA AN
TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP (18/06/2018)
NÔNG DÂN PHÚ AN VỚI MÔ HÌNH TRỒNG LÚA
AN TOÀN
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP

Bên cạnh đó, nhận được sự hỗ trợ tích cực từ Phòng


kinh tế thị xã, UBND, Hội nông dân xã Phú An đã liên hệ
với Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản, thủy sản
tỉnh Bình Dương để được đào tạo, hướng dẫn, tư vấn bà
con nông dân xây dựng hồ sơ, thủ tục, cơ sở hạ tầng theo
yêu cầu của qui trình VietGAP.
 
Ngoài các lớp tập huấn tập trung, các Chuyên gia tư
vấn của tổ chức tư vấn đã trực tiếp hướng dẫn nông dân
thực hành treo bảng hiệu, vẽ sơ đồ đồng lúa, ghi chép
nhật ký sản xuất, mua và sử dụng thuốc BVTV, phân bón; Mô hình trình diễn trồng Lúa theo hướng VietGAP
chất kích thích sinh trưởng, xây dựng nhà vệ sinh tự hoại,
nhà kho chứa phân bón, kho chứa thuốc BVTV, dụng cụ
lao động; hố xử lý chất thải, hố đốt rác, tủ thuốc gia đình,
qui trình thu hoạch và xử lý sau thu hoạch….
NÔNG DÂN PHÚ AN VỚI MÔ HÌNH TRỒNG LÚA AN
TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP (18/06/2018)
NÔNG DÂN PHÚ AN VỚI MÔ HÌNH TRỒNG LÚA
AN TOÀN
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP
Sau khi đã hoàn thiện các công việc chuẩn bị, từ ngày
08/5/2018 hộ gia đình ông Phạm Văn Út đã được tổ chức
chứng nhận CAFE CONTROL đánh giá và cấp giấy
chứng nhận tuân thủ theo Quy trình thực hành nông
nghiệp tốt VietGAP, mã số VietGAP-TT-13-12-74-0019.
Mô hình trồng Lúa theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ gia
đình ông Phạm Văn Út cho thấy rằng, làm Ruộng hoàn
toàn có khả năng thực hiện các quy trình thực hành nông
nghiệp tốt, nếu được sự quan tâm và hỗ trợ từ Nhà nước,
nhà khoa học, tổ chức đánh giá, tư vấn, doanh nghiệp chế
biến, các siêu thị, nhà xuất khẩu…. Trong thời gian tới,
ngành nông nghiệp cần tiếp tục có những chính sách đầu
tư, mở rộng diện tích những mô hình đã xây dựng. Đây sẽ
là tiền đề cần thiết để khuyến khích bà con nông dân
mạnh dạn chuyển biến trong tổ chức sản xuất, góp phần
thay đổi tập quán cũ, thực hiện các quy trình canh tác mới
theo hướng chất lượng cao, an toàn, góp phần thúc đẩy
nông nghiệp, nông thôn phát triển toàn diện.
Mô hình Trồng bắp lai trên cánh đồng
lớn: Hiệu quả cao
Thực hiện chủ trương chuyển đổi những vùng đất chuyên
sản xuất lúa kém hiệu quả sang trồng cây bắp (2 vụ lúa xen
1 vụ bắp) theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập
trung gắn với bảo quản chế biến và tiêu thụ sản phẩm,
tháng 9-2015, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã tiến hành
khảo sát, chọn hộ ký hợp đồng triển khai mô hình Trồng bắp
lai trên cánh đồng lớn trên địa bàn xã Thanh An, huyện Dầu
Tiếng và phường Thạnh Phước, TX.Tân Uyên với quy mô
9,6 ha.

Mô hình Kỹ thuật trồng bắp lai trên cánh đồng lớn theo Nông dân tham quan mô hình trình diễn giống bắp CP
phương pháp làm đất tối thiểu lần đầu tiên được trình diễn 333 tại phường Thạnh Phước, TX.Tân
trên địa bàn tỉnh đã giúp nông dân tiếp cận với phương Uyên Ảnh: QUỲNH NHIÊN
pháp canh tác mới, giảm công lao động, giảm áp lực nước Nguồn: https://baobinhduong.vn/mo-hinh-trong-
tưới trong vụ Đông - Xuân trên các địa bàn triển khai mô bap-lai-tren-canh-dong-lon-hieu-qua-cao-
hình. a147044.html
Công tác phòng, chống dịch
bệnh khảm hại khoai mì trên
địa bàn tỉnh Bình Dương

Hiện nay, diện tích khoai mì trên địa bàn tỉnh:


2.913,3 ha,trong đó bệnh khảm lá với diện
tích 1.640,8 ha (nhẹ 881,5 ha, trung bình
504,5 ha và nặng 254,8 ha), diện tích nhiễm
bệnh chiếm gần 60% diện tích trồng tập
trung huyện Phú Giáo, tx. Bến Cát, tx. Tân
Uyên, huyện Bàu Bàng, huyện Dầu Tiếng và
huyện Bắc Tân Uyên, khoai mì hầu hết đang Cán bộ trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
huyện Phú Giáo hướng dẫn nông dân
giai đoạn từ 3-9 tháng tuổi, chủ yếu nhiễm cách phát hiện bênh khảm
bệnh trên giống HL-S11. Đây là bệnh nguy Nguồn: http://ccttbvtvbinhduong.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-
phong-chong-dich-benh-kham-hai-khoai-mi-tren-dia-ban-
hiểm, hiện không có thuốc phòng trị, tốc độ tinh-binh-duong-134.html
lây lan và diễn biến phức tạp.

1. MỘT SỐ CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI CHỦ D/t trồng cam, quýt, bưởi chiếm 52,6% tập
YẾU Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG trung nhiều nhất ở huyện Bắc Tân Uyên.

a. Cây Trồng Măng cụt được trồng nhiều nhất ở thành


phố Thuận An
- Cây ăn quả gồm chuối, dưa lưới,
măng cụt, cam, quýt, bưởi, xoài,…
Chuối, dưa lưới được trồng theo quy mô
chiếm 4,4% (7 146,5 ha) diện tích lớn, hiện đại; đặc biệt là ở khu nông nghiệp
trồng trọt toàn tỉnh năm 2020. công nghệ cao An Thái, huyện Phú Giáo.
CLIP: Đẳng cấp trồng chuối công nghệ cao ở Bình Dương. Thực hiện: Nguyên Vỹ.
Khu Nông nghiệp công nghệ cao An Thái ở xã
An Thái, huyện Phú Giáo do Công ty CP Nông
nghiệp U&I (Unifarm) làm chủ đầu tư, với
quy mô 411ha.
Ngoài mục tiêu cơ bản là ứng dụng công nghệ
hiện đại trong sản xuất, U&I còn có vai trò là
trung tâm chuyển giao kỹ thuật, đưa ra sản phẩm
đạt chuẩn GlobalGAP ra thị trường quốc tế.
Công ty U&I đang trồng 2 loại cây chủ lực là: dưa
lưới và chuối. Riêng diện tích chuối trồng ở Khu
Nông nghiệp công nghệ cao An Thái là 250ha.
Công ty U&I cũng đang triển khai trồng 1.000ha
chuối ở huyện Dầu Tiếng (Bình Dương).
"Trồng chuối công nghệ cao trên đất Bình Dương
không chỉ có ý nghĩa về lợi ích kinh tế mà còn
thể hiện niềm tự hào của nông dân Việt Nam đã
góp phần tạo nên sản phẩm ngang tầm với các
quốc gia trên thế giới", bà Cao Xuân Thu Vân
chia sẻ.
Nguồn: https://danviet.vn/dang-cap-trong-chuoi-cong-nghe-cao-o-binh-
duong-20220824172715938.htm
Đậm đà hương bưởi Bạch Đằng,
ngọt ngào cam, quýt Bắc Tân Uyên
Ngoài các loại trái cây thơm ngon của vùng đất Lái Thiêu,
Bình Dương còn được biết đến là “xứ bưởi” với hàng ngàn
ha bưởi, cam, quýt trĩu quả, ngọt lành ở vùng cù lao Bạch
Đằng (xã Bạch Đằng, TX.Tân Uyên), Hiếu Liêm (xã Hiếu
Liêm, huyện Bắc Tân Uyên)…

Cù lao Bạch Đằng có diện tích hơn 1.000 ha và trên 6.000


dân sinh sống; người dân chủ yếu làm nghề nông. Xã Đến Cù lao Bạch Đằng, du khách có thể tham quan và thưởng thức
những trái bưởi thơm, ngọt. Trong ảnh: Một vườn bưởi tại xã Bạch
Bạch Đằng mang đến cho Bình Dương một thương hiệu Đằng, TX.Tân Uyên. Ảnh: QUỲNH NHIÊN
độc đáo, rất riêng, đó là bưởi. Bưởi ở đây không chỉ là kết
Nguồn: https://baobinhduong.vn/dam-da-huong-buoi-bach-
tinh của đất trời, mà còn là người, là văn hóa. dang-ngot-ngao-cam-quyt-bac-tan-uyen-a186412.html

Với diện tích trồng cây có múi gần 2.000 ha, huyện Bắc Tân Uyên là một trong những địa phương dẫn đầu về
năng suất, chất lượng cây ăn trái có múi của tỉnh, tập trung chủ yếu tại 6 xã: Đất Cuốc, Tân Mỹ, Thường Tân,
Lạc An, Tân Định và Hiếu Liêm, với nhiều trang trại, vườn cây được trồng theo mô hình đạt tiêu chuẩn VietGAP.
Việc trồng cam, bưởi, quýt nơi đây không chỉ mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nông dân trong
những năm qua mà nó còn là sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng ngon, ngọt, sạch và an toàn của vùng đất Bình
Dương.
Nâng tầm nhãn hiệu măng cụt Lái Thiêu
Nhãn hiệu tập thể Măng cụt Lái Thiêu được công bố vào ngày
19-6-2014. Đây là kết quả sau 3 năm (2010-2013) thực hiện
đúng quy trình sản xuất, tiêu chí về trọng lượng quả, độ
đường, an toàn thực phẩm... theo quy trình, tiêu chuẩn thực
hiện nông nghiệp tốt (GAP) tại các vườn măng cụt chất lượng
cao ở các phường Hưng Định, An Thạnh, Bình Nhâm và xã An
Sơn (TX.Thuận An).
Hiện TX.Thuận An có 1.238 ha cây ăn trái gồm măng cụt,
dâu, chuối, cam quýt...; trong đó diện tích cây măng cụt
có 661 ha (diện tích cho sản phẩm là 649 ha). Tham gia
nhãn hiệu tập thể Măng cụt Lái Thiêu có 12 hộ với tổng
diện tích gần 4 ha Tiêu chuẩn sản phẩm mang nhãn hiệu Măng cụt Lái Thiêu
với hình dáng bên ngoài là da láng, không sần sùi, không
nứt, không chảy mủ và màu sắc đỏ đen hoặc đỏ nhạt.
Ảnh: H.PHẠM

Nguồn: https://baobinhduong.vn/nang-tam-nhan-
hieu-mang-cut-lai-thieu-a119709.html
Lễ hội "Lái Thiêu mùa trái chín"
* Một số điểm tham quan tại vườn cây ăn trái Lái Thiêu
- Vườn cây Ba Tâm:
Địa chỉ: 83 KP Hưng Thọ - P. Hưng Định – TX. Thuận An
Điện thoại: 0650 3 747 612 (chị Sạch)
- Vườn cây Bé Hai :
Địa chỉ: 93 KP Hưng Thọ - P. Hưng Định – TX. Thuận An
Điện thoại: 0902 883 998 (Chị Linh)
- Vườn cây 99:
Địa chỉ: 99 KP Hưng Thọ - P. Hưng Định – TX. Thuận An
Điện thoại: 0650 3 720 118 ; 01286 143 043 (Anh Dội) Nguồn: http://dulichbinhduong.org.vn/du-lich/le-
- Vườn cây Hồng Vân. hoi-lai-thieu-mua-trai-chin/ct
Địa chỉ: 116 KP Hưng Thọ - P. Hưng Định – TX. Thuận An
Điện thoại: 0984 258 024 (Chị Hương)
 * Cơ sở phục vụ tham quan vườn cây ăn trái bằng đường
sông
    Địa chỉ: KP Hưng Thọ - P Hưng Định – TX Thuận An.
    Điện thoại: 0977 549 954 (anh Nguyễn Quang Sơn).”
1. MỘT SỐ CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI CHỦ YẾU Ở TỈNH 
BÌNH DƯƠNG
b. Vật nuôi

Vật nuôi

Gia súc Gia cầm

Lợn, bò, Gà, vịt,


trâu,.. ngan,…
Hình 1: Một số vật nuôi chủ yếu tại Bình Dương

1. MỘT SỐ CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI CHỦ Gia súc: lợn, bò, trâu,...nuôi nhiều ở huyện
YẾU Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Phú Giáo và huyện Dầu Tiếng (lợn).

b. Vật nuôi Số đàn lợn chiếm 95,4% (674 276 con) 2020

- Vật nuôi chủ yếu ở tỉnh Bình Dương Gia cầm gồm gà, vịt, ngan,... gà chiếm
là gia súc và gia cầm: 95,5% (2020), uôi nhiều ở huyện Dầu
Tiếng, huyện Bàu Bàng, huyện Phú Giáo,
huyện Bắc Tân Uyên.
Chăn nuôi bò thịt: Hướng đi hiệu quả
của người dân xã Long Nguyên

Những năm gần đây, nhiều nông dân ở xã


Long Nguyên, huyện Bàu Bàng đã đưa các
giống bò thịt vào chăn nuôi, mang lại thu
nhập ổn định cho gia đình.

Thực hiện chương trình phát triển đàn


trâu, bò giai đoạn 2011- 2015, hiện nay Đàn bò thịt của gia đình ông Nguyễn Chiến Thắng,
ấp Sa Thêm, xã Long Nguyên Ảnh: TÂM BÌNH
xã Long Nguyên có 430 con trâu, bò với
119 hộ nuôi (năm 2011 chỉ có 87 con Nguồn: https://baobinhduong.vn/chan-nuoi-bo-
trâu, bò/36 hộ nuôi) thit-huong-di-hieu-qua-cua-nguoi-dan-xa-long-
nguyen-a138861.html
Bình Dương: Ngành chăn nuôi bảo
đảm nguồn cung cho thị trường
2021, Tổng đàn heo 884.000 con, tăng 2,9%; đàn
trâu, bò tăng 5,7%; đàn gia cầm tăng 0,6% so với
cùng kỳ.
Không chỉ duy trì mức tăng trưởng, các mô hình
chăn nuôi theo hướng hiện đại, khép kín, an toàn
sinh học, chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm được mở rộng, giúp nông dân nâng cao
giá trị sản phẩm một cách bền vững. Trong chăn
nuôi gà có 151 trang trại, tăng 4,1%, tăng 6 trang
trại so với cùng kỳ; chăn nuôi vịt thịt hiện có 30
trang trại, tăng 17 trang trại, tăng 50% so với cùng
Mô hình chăn nuôi theo hướng hiện đại, khép kín, an
kỳ; chăn nuôi heo có 208 trang trại, tăng 32 trang
toàn sinh học giúp nâng cao giá trị sản phẩm bền
trại, tăng 18,2% so cùng kỳ vững. Trong ảnh: Mô hình trại bò sữa của Công ty Cổ
phần đường Bình Dương (xã Phước Sang, huyện
Phú Giáo)
Nguồn: https://nguoichannuoi.vn/binh-duong:-nganh-chan-
nuoi-bao-dam-nguon-cung-cho-thi-truong-nd7955.html
Bình Dương: Nông dân Việt Nam xuất sắc 2021 nuôi gà trại
lạnh, thu 800 triệu/tháng, nhưng bù lỗ 12 tỷ vì dịch Covid-19
1. MỘT SỐ CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI CHỦ YẾU Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT,
CHĂN NUÔI Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG

a. Hướng đến nền nông b. Phát triển mô c. Cơ cấu cây trồng phát d. Chăn nuôi theo quy
nghiệp đô thị, nông nghiệp hình sản xuất theo triển theo hướng mở rộng mô trang trại, ứng dụng
sinh thái, nông thôn hiện chuỗi giá trị, tăng diện tích các loại cây khoa học công nghệ tiên
đại, nông thôn văn minh, năng suất và chất trồng có giá trị kinh tế tiến vào sản xuất, đảm
chuyển từ tư duy sản xuất lượng, hướng đến cao, phù hợp với điều bảo an toàn thực phẩm,
nông nghiệp sang tư duy xuất khẩu. kiện thổ nhưỡng địa gắn với bảo vệ môi
kinh tế nông nghiệp. phương. trường.
 THUẬT NGỮ
Organic
là những sản phẩm hữu cơ được trồng mà không sử dụng thuốc Organic
trừ sâu, phân bón tổng hợp, bùn thải, sinh vật biến đổi gene hoặc
bức xạ ion

GlobalGAP
là viết tắt của Global Good Agricultural Practices, nghĩa là “Thực VietGAP GlobalGAP
hành nông nghiệp tốt toàn cầu”; bao gồm một bộ các tiêu chuẩn
quốc tế chứng nhận việc thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

VietGAP
Là viết tắt của Vietnamese Good Agricultural Practices, nghĩa là “Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở
Việt Nam”; bao gồm những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch,
xử lí sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức
khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất.
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, 
CHĂN NUÔI Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG
a. Hướng đến nền nông nghiệp đô thị, nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại,
nông thôn văn minh, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế
nông nghiệp.
01

02 Nông nghiệp đô thị.

Nông nghiệp sinh


03 thái.
Nông thôn hiện đại,
04 - Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
văn minh.
Chuyển từ tư duy sản tế ở tỉnh Bình Dương đang diễn ra
xuất nông nghiệp mạnh mẽ theo hướng công nghiệp
sang tư duy kinh tế hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp có
nông nghiệp. nhiều chuyển biến tích cực:
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

a. Hướng đến nền nông nghiệp đô thị, nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại,
nông thôn văn minh, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế
nông nghiệp.

* Nông nghiệp đô thị :

- Là xu thế tất yếu, mang lại hiệu quả cao


với những mô hình như trồng nấm, trồng
cây cảnh, trồng rau,...

- Góp phần quan trọng trong việc cải thiện


cảnh quan, cung cấp nguồn thực phẩm
sạch cho người dân đô thị. Mô hình trồng hoa lan của ông Bùi Văn Sang, ở
phường Tân An, TP.Thủ Dầu Một. Ảnh: QUỲNH
NHIÊN
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

a. Hướng đến nền nông nghiệp đô thị, nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại,
nông thôn văn minh, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế
nông nghiệp.

* Nông thôn hiện đại, văn minh:

- Phát triển theo hướng hiện đại.

- Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công


nghệ cao nhằm tạo ra nguồn sản phẩm đạt
yêu cầu về số lượng và chất lượng.

Bình Dương chú trọng phát triển nông nghiệp công


nghệ cao.
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

a. Hướng đến nền nông nghiệp đô thị, nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại,
nông thôn văn minh, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế
nông nghiệp.

- Tư duy sản xuất nông nghiệp hướng dẫn nông dân sản xuất, hướng đến
mục tiêu là sản lượng.

- Tư duy kinh tế nông nghiệp hướng dẫn nông dân làm giàu, hướng đến mục
tiêu giá trị, không chỉ dừng lại ở gia tăng sản lượng.

- Việc thay đổi tư duy phát triển nông nghiệp:

+ Là yếu tố hết sức cần thiết và quan trọng.

+ Góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của nông dân.
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

a. Hướng đến nền nông nghiệp đô thị, nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại,
nông thôn văn minh, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế
nông nghiệp.

- Tỉnh Bình Dương đã có bốn khu nông


nghiệp công nghệ cao (tính đến năm
2021):

Nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Bình Dương đang


khởi sắc
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

a. Hướng đến nền nông nghiệp đô thị, nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại,
nông thôn văn minh, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế
nông nghiệp.

Khu NNCNC An Thái (xã An Thái, huyện Phú Giáo)


có diện tích hơn 400 ha.

Khu NNCNC Tiến Hùng (xã Hiếu Liêm, huyện Tân


Uyên) có diện tích trên 97 ha.

Khu chăn nuôi bò sữa công nghệ cao trên địa bàn
2 xã Tân Hiệp, Phước Sang (huyện Phú Giáo) với
diện tích trên 470 ha.
Nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Bình Dương
Trại chăn nuôi gia cầm công nghệ cao tại xã Vĩnh đang khởi sắc
Tân (huyện Tân Uyên) với diện tích hơn 80 ha
* Khu nông nghiệp công nghệ cao Tiến
Hùng (huyện Bắc Tân Uyên)

Với quy mô lớn, quy trình xây dựng bài bản, công
nghệ hiện đại, khu NNCNC này đang được hứa hẹn là
“đầu tàu” cho sản xuất NNCNC của Tân Uyên. 

Khu NNCNC Tiến Hùng do Công ty TNHH Thương mại -


Sản xuất Tiến Hùng làm chủ đầu tư, có diện tích quy
hoạch trên 87 ha. Theo quy hoạch, sẽ tiến hành xây dựng
các hạng mục như khu điều hành nghiên cứu ứng dụng
thực nghiệm, trung tâm nghiên cứu phát triển giống gia
súc, gia cầm, giống cây nguyên liệu; khu nuôi gà; khu
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Nam (bìa
nuôi heo; khu chế biến gia súc, gia cầm tập trung. Bên
trái) kiểm tra tiến độ triển khai xây dựng tại
cạnh đó sẽ là phần đất trồng cây nguyên liệu; đất hạ tầng
Khu NNCNC Tiến Hùng
kỹ thuật dùng bố trí khu xử lý chất thải; đất cây xanh và
đất giao thông. Nguồn: https://baobinhduong.vn/khu-nong-
nghiep-cong-nghe-cao-tien-hung-dau-tau-cho-
nong-nghiep-tan-uyen-a62986.html
* Khu nông nghiệp công nghệ cao tại xã
Tân Hiệp và Phước Sang (huyện Phú Giáo)
Khu NNCNC An Thái ứng dụng công nghệ sinh học của
Israel vào sản xuất trên phương thức tự động hóa nhằm
đạt hiệu quả tối ưu. Toàn bộ diện tích trồng rau sạch, cây
ăn quả, dược liệu... tại đây được ứng dựng công nghệ
tưới nước và bón phân tự động của Israel và được điều
khiển bằng phần mềm quản lý trang trại chuyên nghiệp;
có thể điều khiển từ xa bằng internet. Tính đến cuối năm
2011, khu NNCNC An Thái đã phát triển được hơn 80 ha
trồng rau quả, cây cảnh, dược liệu; trong đó có nhiều mô
hình cho thu nhập vượt trội so với những loại cây trồng
khác tại địa phương. Ví dụ mô hình trồng dưa lưới và ớt
chuông tại đây cho doanh thu 600 triệu đồng/ha/vụ, lãi Sản xuất tại khu NNCNC An Thái, huyện Phú Giáo
350 triệu đồng/vụ; mô hình trồng cà tím Nhật cho doanh
thu 400 triệu đồng/ha/vụ, lãi 250 triệu đồng/vụ... Hầu hết Nguồn: https://baobinhduong.vn/nong-nghiep-
các sản phẩm của khu NNCNC An Thái đã có mặt tại thị cong-nghe-cao-o-binh-duong-tiem-nang-va-loi-
trường nội địa thông qua hệ thống siêu thị như Metro, the-a41758.html
Saigon Co.op, Big C... Ngoài ra, sản phẩm của khu NNCNC
An Thái còn được xúc tiến, giới thiệu đến thị trường các
nước như Nhật Bản, Hàn Quốc...
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

a. Hướng đến nền nông nghiệp đô thị, nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại,
nông thôn văn minh, chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế
nông nghiệp.

Để thay đổi diện mạo mới cho ngành


nông nghiệp:

-> Nhu cầu của thị trường, gắn liền với


xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời
sống người dân.

-> Nông nghiệp công nghệ cao, nông


nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, đáp
ứng theo tiêu chuẩn Organic, VietGAP,
GlobalGAP
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

b. Phát triển mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị, tăng năng suất và chất lượng,
hướng đến xuất khẩu.

* Phát triển mô hình sản xuất theo chuỗi


giá trị:

- Hình thành mối liên kết chặt chẽ giữa


sản xuất, chế biến và tiêu thụ,...

- Nâng cao giá trị sản phẩm.

- Phát triển bền vững nhằm nâng cao


hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho
nông dân.
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

b. Phát triển mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị, tăng năng suất và chất lượng,
hướng đến xuất khẩu.

- Phát triển mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị:


các mô hình nông nghiệp ứng dụng tiến bộ
khoa học kĩ thuật như công nghệ sinh học, công
nghệ nhà kính, công nghệ tưới nhỏ giọt, công
nghệ cảm biến, tự động hoá, internet vạn vật,…

-> nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị của
sản phẩm.
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG
b. Phát triển mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị, tăng năng suất và chất lượng,
hướng đến xuất khẩu.

Ví dụ: Mô hình trồng dưa lưới và chuối


trong nhà kính theo công nghệ Israel của
Unifarm ở khu nông nghiệp công nghệ
cao xã An Thái, huyện Phú Giáo là một
mô hình điển hình, sử dụng hệ thống
khép kín bao gồm tưới tiêu, bón phân,
kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm và được điều
khiển tự động bằng máy tính,… đạt tiêu
chuẩn GAP
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG
b. Phát triển mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị, tăng năng suất và chất lượng,
hướng đến xuất khẩu.

Ví dụ: Chuối Unifarm đã được xuất khẩu sang


Ma-lai-xi-a (Malaysia), các Tiểu vương quốc Ả
Rập Thống nhất và nhiều thị trường khó tính
như Nhật Bản, Hàn Quốc, đem lại doanh thu
lớn
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

c. Cơ cấu cây trồng phát triển theo hướng mở rộng diện tích các loại cây trồng có giá
trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương.

- Phát triển vùng chuyên canh cây lâu năm, cây


ăn quả đặc sản, rau sạch,… gắn liền với chế
biến và tiêu thụ theo chuỗi giá trị.

- Các cây trồng chủ lực như cao su, hồ tiêu,


chuối, dưa lưới, cam, quýt, bưởi da xanh,...

- Phân bố: chủ yếu ở các huyện (thị) gồm Bến


Cát, Bàu Bàng, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Tân Uyên
và Bắc Tân Uyên.
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG
c. Cơ cấu cây trồng phát triển theo hướng mở rộng diện tích các loại cây trồng có giá
trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương.
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

d. Chăn nuôi theo quy mô trang trại, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản
xuất, đảm bảo an toàn thực phẩm, gắn với bảo vệ môi trường.

- Ngành chăn nuôi đang có sự thay


đổi hình thức: chăn nuôi nhỏ lẻ, phân
tán -> tập trung quy mô lớn.

- Mô hình trang trại ứng dụng công


nghệ cao, đảm bảo an toàn thực
phẩm và vệ sinh môi trường.
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

d. Chăn nuôi theo quy mô trang trại, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản
xuất, đảm bảo an toàn thực phẩm, gắn với bảo vệ môi trường.

Bảng: thống kê trang trại nông nghiệp tỉnh Bình Dương năm 2020
Đơn vị: Trang trại

Toàn tỉnh Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản

759 125 627 7


2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

d. Chăn nuôi theo quy mô trang trại, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản
xuất, đảm bảo an toàn thực phẩm, gắn với bảo vệ môi trường.

Bảng: Thống kê phân bố trang trại nông nghiệp trồng trọt, chăn
nuôi tỉnh Bình Dương năm 2020 (Đơn vị: Trang trại)

Chăn nuôi Trồng trọt

Huyện Bàu Bàng 236


Huyện Bắc Tân Uyên có 103 trang
Huyện Dầu Tiếng 188
trại.
Huyện Phú Giáo 134
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

d. Chăn nuôi theo quy mô trang trại, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản
xuất, đảm bảo an toàn thực phẩm, gắn với bảo vệ môi trường.
- Chăn nuôi gia cầm (gà giống, gà đẻ
trứng, gà thịt), bò sữa, lợn (lợn thịt, lợn
giống):

+ Ứng dụng dây chuyền sản xuất tiên


tiến, phát triển các mô hình chuồng trại
theo hướng hiện đại.

+ Tự động hoá hoàn toàn các công đoạn


như chế biến thức ăn, thu hoạch, thu gom
và xử lí chất thải; hệ thống vắt sữa, máng
ăn, máng uống, hệ thống làm mát và sưởi
ấm cho các vật nuôi được đảm bảo.
2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI Ở
TỈNH BÌNH DƯƠNG

d. Chăn nuôi theo quy mô trang trại, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản
xuất, đảm bảo an toàn thực phẩm, gắn với bảo vệ môi trường.

- Vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm cho


người tiêu dùng rất được quan tâm, người
dân sẽ có được thông tin về nguồn gốc,
xuất xứ, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ
NGHIỆP – THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH
TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI

a. Đặc điểm một số nghề b. Yêu cầu cơ bản của lao


nghiệp trong ngành trồng động và nghề nghiệp trong
trọt, chăn nuôi ngành trồng trọt, chăn nuôi
01 02
03 04

c. Thông tin về lao động, việc d. Thông tin nghề nghiệp


làm trong ngành trồng trọt, ở một số cơ sở đào tạo
chăn nuôi ở tỉnh Bình Dương trên địa bàn tỉnh Bình
Dương

3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI

a. Đặc điểm một số nghề nghiệp trong ngành trồng trọt, chăn nuôi
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
a. Đặc điểm một số nghề nghiệp trong ngành trồng trọt, chăn nuôi

Nghề thú y

là nghề có vai trò chẩn đoán bệnh, hướng dẫn kĩ thuật nhằm điều trị bệnh, bảo vệ
sức khoẻ và phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi theo đúng pháp luật; cung cấp cho
xã hội các sản phẩm vật nuôi an toàn, góp phần phát triển chăn nuôi bền vững.

Người làm công tác thú y chủ yếu làm trong các trang trại chăn nuôi, cơ sở giết mổ,
cơ quan quản lí nhà nước về thú y hoặc mạng lưới thú y ở tuyến cơ sở
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
a. Đặc điểm một số nghề nghiệp trong ngành trồng trọt, chăn nuôi

Nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm

Là nghề sản xuất tạo ra các loại sản phẩm chăn nuôi phục vụ cho con người. Người lao động phải
thiết kế và xây dựng được chuồng trại đúng với yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi
cũng như môi trường; lựa chọn được các dụng cụ, thiết bị chăn nuôi; chọn được giống gia súc, gia
cầm,...

Người làm công tác chăn nuôi gia súc, gia cầm có thể làm việc ở các cơ sở chăn nuôi, công ti chăn
nuôi, công ti giống vật nuôi, cơ sở sản xuất thức ăn gia súc, các trang trại chăn nuôi, trung tâm khuyến
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
a. Đặc điểm một số nghề nghiệp trong ngành trồng trọt, chăn nuôi


Nghề lâm sinh là nghề đào tạo
người lao động có kiến thức lí
thuyết và thực hành về kĩ thuật
lâm sinh nhằm phát triển và bảo
vệ ngành lâm nghiệp.

Người làm nghề lâm sinh phải tạo được cây giống; trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng,
cải tạo và phục hồi rừng; sản xuất nông lâm kết hợp trên đất nông lâm nghiệp của
cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp và cơ quan nhà nước.
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
a. Đặc điểm một số nghề nghiệp trong ngành trồng trọt, chăn nuôi

Nghề kiểm lâm là nghề thực hiện chức năng


tham mưu, quản lí nhà nước về bảo vệ rừng,
bảo đảm chấp hành pháp luật về bảo vệ và
phát triển rừng như tuyên truyền giáo dục pháp
luật lâm nghiệp, thực hiện các biện pháp bảo
vệ rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng,
xây dựng biện pháp bảo tồn thực vật rừng, bảo
tồn đa dạng sinh học và động vật, quản lí kĩ
thuật gây nuôi một số động, thực vật hoang dã,
quản lí bền vững hệ sinh thái rừng,...

Người làm nghề kiểm lâm thường làm việc tại các hạt kiểm lâm cấp huyện, hạt kiểm lâm rừng phòng
hộ, làm chuyên viên ở một số bộ phận tại cơ quan kiểm lâm và các cơ quan quản lí nhà nước về lâm
nghiệp
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
 b. Yêu cầu cơ bản của lao động và nghề nghiệp trong ngành trồng trọt, chăn
nuôi
– Hứng thú và yêu thích đối tượng lao động.
Đối với nghề nghiệp
trong ngành trồng trọt – Có đủ sức khoẻ, sự bền bỉ, dẻo dai trong lao động.
và chăn nuôi, người
lao động cần đáp ứng – Đam mê công việc, yêu nghề, chăm chỉ, sáng tạo, có
được các yêu cầu cơ đạo đức nghề nghiệp.
bản sau:
– Có ý thức bảo vệ môi trường.

– Tuân thủ đúng những quy định của pháp luật liên quan
đến ngành trồng trọt, chăn nuôi.
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
b. Yêu cầu cơ bản của lao động và nghề nghiệp trong ngành trồng trọt, chăn
 nuôi

Đối với nghề nghiệp


trong ngành trồng trọt
và chăn nuôi, người
lao động cần đáp ứng
được các yêu cầu cơ
bản sau:
Biết gieo tinh nhân tạo; biết sử dụng vaccine, thuốc thú y,
dụng cụ thú y nhằm chẩn đoán bệnh, phòng chống dịch bệnh
và điều trị bệnh; thực hiện công tác kiểm dịch, kiểm soát giết
mổ; tổ chức, điều hành cơ sở thú y theo từng cấp.
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
b. Yêu cầu cơ bản của lao động và nghề nghiệp trong ngành trồng trọt, chăn
 nuôi

Nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm:

Biết nghiên cứu xu hướng thị trường, lập phương án sản xuất kinh doanh; thiết kế và
xây dựng được chuồng trại chăn nuôi; biết lắp đặt và kiểm tra dụng cụ, thiết bị chăn
nuôi; sản xuất được giống gia súc, gia cầm; chuẩn bị thức ăn cho vật nuôi; biết nuôi
dưỡng, chăm sóc, vệ sinh và phòng bệnh cho vật nuôi.
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
b. Yêu cầu cơ bản của lao động và nghề nghiệp trong ngành trồng trọt, chăn
nuôi

Nghề lâm sinh:

Biết trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng và phục hồi rừng; thực hiện quản lí, bảo vệ rừng;
biết nhân giống cây trồng, trồng cây ăn quả, trồng cây công nghiệp, trồng hoa và cây
cảnh.
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
b. Yêu cầu cơ bản của lao động và nghề nghiệp trong ngành trồng trọt, chăn
nuôi
* Ví dụ nghề lâm sinh:

Làm giàu từ nghề trồng cây cảnh 


 
    
Cập nhật: 24-11-2015 | 07:04:07

Gắn bó với nghề trồng và tạo dáng cây cảnh hơn 15 Anh Nguyễn Tấn Lộc đang chăm sóc vườn
năm, đến nay vườn cây cảnh của anh Nguyễn Tấn Lộc cây cảnh của mình. Ảnh: Q.NHIÊN
(sinh năm 1980) ở phường Định Hòa, TP.Thủ Dầu Một
đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nguồn: https://baobinhduong.vn/lam-giau-tu-
nghe-trong-cay-canh-a131432.html
Khởi nghiệp từ niềm đam mê
Chúng tôi gặp anh Lộc trong một buổi trưa nắng
giữa không gian vườn với những cây linh sam,
nguyệt quế, sanh, kim quýt được uốn lượn rất khéo.
Anh Lộc cho biết, ban đầu anh trồng cây cảnh để
cho vui. Lúc đầu anh trồng ít cây sanh, cây đề
nhưng trồng được cây nào, khách đến chơi lại hỏi
mua cây đó. Thấy “làm chơi mà ăn thật”, anh bắt
đầu kinh doanh cây cảnh từ đó.

Sau nhiều năm, dưới bàn tay khéo léo cùng sự kiên
trì của mình, anh Lộc đã uốn nắn, chăm sóc và sáng
tạo được nhiều chậu cây cảnh quý. Hiện nay, trong Anh Nguyễn Tấn Lộc đang chăm sóc vườn
vườn nhà anh có hơn 100 chậu cây cảnh với đủ thế cây cảnh của mình. Ảnh: Q.NHIÊN
dáng được rất nhiều khách hàng ưa chuộng, cho Nguồn: https://baobinhduong.vn/lam-giau-tu-
doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm. nghe-trong-cay-canh-a131432.html
“Truyền lửa” cho những người đam mê
Ra đời năm 2012, đến nay Câu lạc bộ Cây cảnh nghệ thuật Thành Lộc đã
tạo được sân chơi, nơi học hỏi, trao đổi kinh nghiệm của 22 hội viên đam
mê cây cảnh. Trên cương vị chủ nhiệm câu lạc bộ, anh luôn hết mình chia
sẻ những kinh nghiệm mà mình có được với các hội viên, những người có
cùng sở thích. Thời gian qua, mỗi khi nghe có thông tin trưng bày cây cảnh,
hội chợ nông nghiệp hay các cuộc thi cây cảnh, anh Lộc đều mang những
sản phẩm của mình và của các thành viên trong câu lạc bộ đến trưng bày
và giới thiệu sản phẩm nhằm hướng đến một thương hiệu được mọi người
tin tưởng. Tại triển lãm Hội hoa Xuân tỉnh năm 2015, gian hàng của Câu lạc
bộ Thành Lộc đã đoạt 3 giải vàng, 1 giải bạc, 2 giải khuyến khích và 1 giải
đồng trang trí gian hàng đẹp nhất.
Từ niềm đam mê đã thôi thúc anh Lộc học hỏi, tích góp kinh nghiệm cho
bản thân. Anh Lộc cười rạng rỡ khi cho chúng tôi xem tấm bằng trung cấp
nghề do trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Singapore cấp năm 2013. Được
đào tạo chuyên môn bài bản cùng với kinh nghiệm làm nghề cây cảnh, anh Anh Nguyễn Tấn Lộc đang
Lộc có điều kiện để chia sẻ kinh nghiệm của mình với người khác. Đặc biệt, chăm sóc vườn cây cảnh
các lớp do anh trực tiếp giảng dạy được thực hiện theo chương trình đào của mình. Ảnh: Q.NHIÊN
tạo nghề cho lao động nông thôn. Anh thường dành 70% thời gian đào tạo
để các học viên thực hành; có những lúc anh còn cầm tay chỉ việc để học
viên có thể bắt đầu tạo dáng cây cảnh ngay sau tiết học. Cách làm hiệu quả
của anh đã thu hút được nhiều người tham gia học từ các địa phương lân
cận.
Bình Dương: Phát triển vùng trồng
cây ăn quả cho thu lãi 'khủng’
Rất nhiều nông dân gắn bó và tâm huyết với các
vùng trồng măng cụt, cam, quýt, bưởi,… đã thu lãi
từ vài trăm đến cả tỷ đồng mỗi vụ.
Theo Sở NN&PTNT Bình Dương, toàn tỉnh có trên
6.700 ha cây ăn quả, sản lượng ước đạt trên 33.000
tấn. Bên cạnh lợi thế về điều kiện tự nhiên, tác động
tích cực từ chính sách phát triển nông nghiệp của tỉnh
Bình Dương đã khuyến khích, hỗ trợ, giúp người nông
dân phát triển vùng cây ăn quả.

Đơn cử như huyện Dầu Tiếng đã thực hiện dự án đầu Măng cụt Dầu Tiếng được trao nhãn hiệu
tư phát triển vùng chuyên canh cây măng cụt 150 ha tại tập thể. Ảnh: Hội nông dân Thanh Tuyền.
xã Thanh Tuyền. Theo dự án, nông dân sẽ được hỗ trợ Nguồn: https://nongnghiep.vn/binh-
100% chi phí mua và vận chuyển cây giống, hỗ trợ 50% duong-phat-trien-vung-trong-cay-an-qua-
chi phí khai hoang và 30% vật tư; đồng thời được hỗ cho-thu-lai-khung-d268468.html
trợ chuyển giao tiến bộ KHKT qua 2 lớp tập huấn và hội
thảo đầu bờ…
Từ dự án, cây măng cụt đã được nâng tầm, nhiều gia
đình trong xã vươn lên khá giả, có thể kể đến như các
gia đình ông Nguyễn Văn Tỵ, Trần Văn Sáu, Lê Văn Mé,
Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Văn Can...

Tương tự, huyện Bắc Tân Uyên cũng được quy hoạch


khu vực các xã Hiếu Liêm, Tân Định, Tân Mỹ, Thường
Tân thành vùng chuyên canh cây ăn trái theo mô hình
nông nghiệp sạch, công nghệ cao. Tổng diện tích vườn
cây ăn trái trên địa bàn huyện là 2.439 ha, trong đó diện
tích cây ăn trái có múi là 2.301 ha, trong đó có hơn 100
ha sản xuất theo hướng VietGAP và hơn 60 ha đã được
chứng nhận VietGAP. Nhiều nông dân gắn bó với cây Bưởi lá cam tại xã Thường Tân, huyện Bắc Tân
có múi tại huyện này đã vươn lên thành tỷ phú như các Uyên, Bình Dương. Ảnh: Trần Trung.
ông Lâm Thành Thắng, Lê Văn Xê, Trần Kết Luận,
Lương Văn Phụng, Lê Minh Sang...

Đặc biệc, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã công nhận “Nhãn hiệu tập thể măng cụt
Dầu Tiếng” và “Nhãn hiệu tập thể quýt Bắc Tân Uyên”, tạo nên một bước tiến mới trong việc hình thành
và quảng bá thương hiệu cây ăn trái tại tỉnh Bình Dương. 
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI

 b.nuôi
Yêu cầu cơ bản của lao động và nghề nghiệp trong ngành trồng trọt, chăn

Nghề kiểm lâm

Thực hiện tuyên truyền giáo dục pháp luật về lâm nghiệp, các biện pháp bảo vệ rừng;
theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; xây dựng được biện pháp bảo tồn thực vật rừng,
bảo tồn đa dạng sinh học
Quản lý rừng phòng hộ núi Cậu Dầu Tiếng: Quản
lý bền vững, khai thác tiềm năng
Rừng phòng hộ núi Cậu Dầu Tiếng có tổng diện tích 3.652 ha,
được quy hoạch là rừng phòng hộ rất xung yếu và xung yếu. Đây
là khu vực có diện tích rừng tự nhiên còn lại duy nhất của tỉnh
Bình Dương với nhiều phong cảnh đẹp đã được phê duyệt quy
hoạch trở thành khu rừng du lịch sinh thái nên nhiệm vụ quản lý,
bảo vệ rừng và sử dụng đất rừng là rất cần thiết và phù hợp với
tình hình thực tế đối với rừng phòng hộ núi Cậu, nhiều tiềm năng
du lịch.

Rừng phòng hộ núi Cậu Dầu Tiếng có hiện trạng là rừng non tái Lực lượng chức năng thường
xuyên tuần tra bảo vệ rừng
sinh với nhiều loại cây gỗ lớn như dầu, sến, dên dên, gõ, lim… và
phòng hộ núi Cậu Dầu Tiếng
nhiều loại cây quý khác có giá trị kinh tế cao, với mật độ dày,
được phân bổ với mật độ trên 3.000 cây/ha. Bên cạnh đó, công Nguồn: https://baobinhduong.vn/quan-ly-
rung-phong-ho-nui-cau-dau-tieng-quan-ly-
trình thủy lợi quốc gia hồ Dầu Tiếng với diện tích mặt nước trên
ben-vung-khai-thac-tiem-nang-
27.000 ha, sức chứa trên 1,5 tỷ m3 nước. Hồ không những có khả a145472.html
năng tưới tiêu cho hàng trăm ngàn ha đất nông nghiệp mà còn là
một vùng cảnh quan du lịch thơ mộng, góp phần tạo ra một cảnh
quan du lịch sinh thái hấp dẫn mà hàng năm đã thu hút được
hàng trăm ngàn lượt du khách hành hương tham quan, du lịch.
Khu vực núi Cậu nằm bên hồ Dầu Tiếng có vị trí
xung yếu của rừng phòng hộ đầu nguồn Dầu Tiếng.
Bên cạnh đó, phong cảnh bên rừng, bên hồ hữu
tình phù hợp cho phát triển du lịch sinh thái. Quần
thể núi Cậu thuộc xã Định Thành, huyện Dầu Tiếng
với tổng diện tích hơn 1.600 ha, gồm 21 ngọn (7
ngọn lớn và 14 ngọn nhỏ) và ngọn núi có dạng hình
chữ U. Ngọn núi cao nhất là núi Cửa Ông cao
295m, núi Ông cao 285m, núi Tha La cao 198m và
núi thấp nhất cao 63m là núi Chúa. Bốn ngọn núi
này gắn liền với nhau tạo thành một dãy núi nhấp
nhô kéo dài nằm chếch về hướng bắc - đông bắc và
nam - tây nam. Đây là di tích danh thắng đẹp hàng
đầu của tỉnh Bình Dương, đã được công nhận di
tích danh thắng cấp tỉnh năm 2007, là điểm đến
hấp dẫn trong hành trình du ngoạn về nguồn, về
với thiên nhiên.
Quản lý tài nguyên
Với những tiềm năng lớn như vậy nên việc quản lý, bảo vệ và
phát triển tài nguyên rừng bền vững là hết sức cần thiết nhằm
phát huy khả năng phòng hộ của rừng, sử dụng rừng và đất rừng
có hiệu quả, đúng mục đích. Trong 6 tháng đầu năm 2016, Ban
Quản lý rừng phòng hộ núi Cậu Dầu Tiếng đã triển khai thực hiện
tốt công tác quản lý bảo vệ rừng trong toàn khu vực rừng phòng
hộ, thường xuyên tổ chức kiểm tra phát hiện và ngăn chặn kịp
thời tình trạng săn bắn thú rừng, chặt phá, lấn chiếm đất rừng,
chuyển đổi cây trồng, khai thác tài nguyên khoáng sản và xây
dựng trái phép trong rừng, đặc biệt đầu tư tập trung cao cho
công tác phòng cháy, chữa cháy rừng phòng hộ.
Bên cạnh đó, thực hiện các văn bản chỉ đạo của các cấp, các
ngành, đặc biệt là sự chỉ đạo của UBND tỉnh về việc tăng cường
công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn trên địa bàn
tỉnh Bình Dương năm 2016, Ban Quản lý rừng phòng hộ đã xây
dựng kế hoạch phân công trực các ngày trong tuần và trực 24/24
giờ tại các chòi canh lửa rừng vào các ngày cao điểm nắng nóng;
đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền về công tác phòng
cháy, chữa cháy rừng nhằm hạn chế thấp nhất cháy rừng trong
mùa khô năm 2016.
Ông Nguyễn Văn Thắng, Giám đốc Ban Quản lý rừng
phòng hộ núi Cậu Dầu Tiếng, cho biết nhằm khẳng
định nâng cao vai trò, vị trí của quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất là phân bổ đất đai cho các ngành, lĩnh vực
sử dụng hợp lý, hiệu quả, tránh chồng chéo, Ban Quản
lý rừng phòng hộ núi Cậu Dầu Tiếng đã xây dựng
phương án sử dụng đất rừng phòng hộ giai đoạn
2016-2020 và định hướng phát triển đến năm 2030.
Phương án sử dụng đất rừng đóng vai trò rất quan
trọng trong việc cải tạo môi trường sinh thái, do vậy
việc nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ và
phát triển rừng là rất cần thiết.

QUỲNH NHIÊN
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
c. Thông tin về lao động, việc làm trong ngành trồng trọt, chăn nuôi ở tỉnh
Bình Dương
 - Phải được đào tạo cơ bản.
- Có trình độ chuyên môn và khả
năng ngoại ngữ.

- Có ý thức tổ chức kỉ - Giữ gìn lương tâm


luật, tinh thần trách nghề nghiệp trong lao
nhiệm cao. động sản xuất.

* Nông nghiệp công nghệ cao, nông


- Có tác phong và văn hoá nghiệp sạch, nông sản hữu cơ thì
lao động công nghiệp trong nguồn nhân lực trẻ trong ngành nông
sản xuất nông nghiệp. nghiệp cần:
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
c. Thông tin về lao động, việc làm trong ngành trồng trọt, chăn nuôi ở tỉnh
Bình Dương
 Kĩ sư học ngành Nông nghiệp ra trường có thể làm việc tại:

Công ti giống cây trồng, vật nuôi cơ quan quản lí các cấp về nông nghiệp

công ti hoá chất nông nghiệp nghiên cứu, giảng dạy tại các
trường đại học, cao đẳng, trung cấp

trang trại, hợp tác xã nông nghiệp


bản thân tự tạo lập công việc sản xuất và dịch
vụ liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi.
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
c. Thông tin về lao động, việc làm trong ngành trồng trọt, chăn nuôi ở tỉnh
Bình Dương

Bảng: Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động
làm việc trong ngành trồng trọt, chăn
nuôi tỉnh Bình Dương 2016 – 2020.

Năm 2016 2020


Lao động
4,8 2,7
(%)

=> Chiếm tỉ lệ thấp và có xu hướng giảm.


3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
c. Thông tin về lao động, việc làm trong ngành trồng trọt, chăn nuôi ở tỉnh
Bình Dương
 Trồng, nhân giống nấm, trồng rau an toàn (rau hữu cơ)
Chỉ tiêu đào tạo
Kĩ Thuật trồng hoa lan, trồng và chăm sóc cây cảnh
L/Đ nông nghiệp
tăng hằng năm Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi (VietGap)
Dự kiến 2025
Trồng và khai thác mủ cao su
cần 1605 lao
động được đào Trồng và chăm sóc tre lấy măng
tạo
Kĩ thuật chăn nuôi thú ý, nuôi cá cảnh
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
c. Thông tin về lao động, việc làm trong ngành trồng trọt, chăn nuôi ở tỉnh
Bình Dương
Lao động BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP
500 CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2025 PHÂN THEO ĐỊA
PHƯƠNG Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG
425
400
330
300

200
149
120
100 100
100
40

0
TDM Dĩ An Tân Uyên Bắc Tân Phú Giáo Bàu Bàng Dầu Tiếng Năm 2025
Uyên
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
c. Thông tin về lao động, việc làm trong ngành trồng trọt, chăn nuôi ở tỉnh
Bình Dương

- Vấn đề thu nhập của người lao động được
thực hiện theo thoả thuận với người sử dụng
Năng lực
lao động, theo quy định của pháp luật, dựa trên:

Vị trí việc Hiệu quả


làm làm việc
GẶP NGƯỜI THỢ CẠO MỦ
CAO SU GIỎI
Cập nhật: 24-12-2014 | 08:17:21

Đến Nông trường Cao su Đoàn Văn Tiến thuộc Công


ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, hỏi thăm anh Phan
Minh Hận (ảnh), mọi người đều hết lời khen. Anh
Hận không chỉ là thợ giỏi mà còn vui vẻ, nhiệt tình
với anh em tr ong tổ khai thác mủ.

Chúng tôi vào lô 41 của Nông trường Cao su Đoàn


Văn Tiến, khu vực xã Định Hiệp (huyện Dầu Tiếng),
khi công nhân (CN) tổ khai thác mủ số 3 đang chở
các thùng mủ từ trong vườn ra bãi đầu lô để nhập
mủ lên xe của nhà máy chế biến. Được anh em CN
giới thiệu, chúng tôi gặp anh Phan Minh Hận, người Nguồn: https://baobinhduong.vn/gap-nguoi-
CN có tay nghề giỏi, luôn hoàn thành nhiệm vụ tho-cao-mu-cao-su-gioi-a107788.html
được giao.
Anh kể học xong lớp 10, cuộc sống gia đình khó khăn,
nên anh Hận rời ghế nhà trường để phụ giúp ba mẹ nuôi
các em. Năm 2004, anh được học lớp cạo mủ cao su do
Hội Nông dân xã Định Hiệp tổ chức, sau đó anh xin vào
làm tại Nông trường Cao su Đoàn Văn Tiến. Với nhiệm vụ
được giao là chăm sóc, khai thác mủ cao su, anh siêng
năng làm việc và hàng năm vượt mức lượng mủ khai thác
từ 20 - 30%. Anh còn được xem là tấm gương tiêu biểu
trong học tập và làm theo Bác. Học theo Bác tinh thần
vượt khó, anh đã tiếp thu kiến thức mới để nâng cao trình
độ chuyên môn. Trong lao động, anh chịu khó học hỏi kỹ
thuật chăm sóc, khai thác mủ ở đồng nghiệp, sách báo để
rèn luyện tay nghề và có những cách làm khoa học mang
lại hiệu quả. Anh thường xuyên theo dõi, phát hiện những
cây có triệu chứng bệnh để kịp thời ngăn ngừa, cũng như
chú ý hơn trong việc vệ sinh vườn cây nên những lô cao
su anh quản lý phát triển tốt, cho năng suất cao. Anh Hận
tâm sự: “Mỗi ngày, từ sáng sớm, khi mọi người còn chìm
trong giấc ngủ thì những CN cạo mủ như mình phải dậy
sớm để bắt đầu một ngày làm việc. Cứ thế, vòng xoay
Nguồn: https://baobinhduong.vn/gap-nguoi-
công việc diễn ra liên tục từ 3 giờ sáng đến 10 - 11 giờ
tho-cao-mu-cao-su-gioi-a107788.html
trưa”.
Theo kinh nghiệm của anh, để khai thác mủ
đạt hiệu quả cao, trước hết dụng cụ cạo
phải sắc bén, cạo đúng quy trình kỹ thuật
với yêu cầu đặt ra là “Sạch dao, sạch chén,
sạch máng, sạch thùng, sạch cây”. Quá
trình chăm sóc phải thường xuyên theo dõi
để vườn cao su không bị bệnh, chú ý việc
bón phân, vệ sinh, dọn cỏ cho cây. Nỗ lực
trong công việc, anh được công nhận là một
trong những thợ cạo mủ cao su giỏi, nhiều
lần đoạt giải thưởng ở hội thi thợ giỏi cạo
mủ cao su do nông trường và công ty tổ
chức. Cụ thể, năm 2012 giải nhất Hội thi
thợ giỏi cấp Nông trường Cao su Đoàn Văn
Tiến; giải nhất Hội thi thợ giỏi Công ty
TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng năm 2014. Nguồn: https://baobinhduong.vn/gap-nguoi-
Ngoài ra, anh còn được nhận bằng khen của tho-cao-mu-cao-su-gioi-a107788.html
Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vào
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
c. Thông tin về lao động, việc làm trong ngành trồng trọt, chăn nuôi ở tỉnh
Bình Dương

Hiện nay, các thông tin tuyển dụng lao động, tuyển
sinh, học nghề,… ở tỉnh Bình Dương được đăng tải
lên website(2) của Trung tâm Dịch vụ việc làm Bình
Dương. Vì vậy, việc tìm kiếm, tuyển dụng việc làm
sẽ thuận lợi hơn cho người lao động và người sử
dụng lao động.
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ
NGHIỆP – THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH
TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
d. Thông tin nghề nghiệp ở một số cơ sở
đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương

3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
d. Thông tin nghề nghiệp ở một số cơ sở
đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương

- Trường Trung cấp Nông Lâm nghiệp Bình


Dương là cơ sở công lập đào tạo nghề liên
quan đến ngành trồng trọt, chăn nuôi.
- Địa chỉ: Khu phố 8, phường Định Hoà,
thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

- Điện thoại: 02743512386 hoặc 02743886255

- Website: nonglambd.edu.vn

- Facbook: https://www.facebook.com/nonglambd/
Ngành nghề đào tạo của
Trường Trung cấp Nông
Lâm Nghiệp Bình Dương

8 NGÀNH ĐÀO TẠO VÀ CƠ HỘI


VIỆC LÀM
(Trình độ Trung cấp hệ chính quy - Thời
gian đào tạo: 02 năm)
1. Ngành: CHĂN NUÔI THÚ Y
- Ký hiệu: A
- Mã ngành: 42620106
- Phòng/khoa quản lý: Khoa Nông Lâm
2. Ngành: TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT (Nông học)
- Ký hiệu: B
- Mã ngành: 42620101 - Phòng/khoa quản lý: Khoa Nông Lâm
3. Ngành: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
- Ký hiệu: C
- Mã ngành: 42340303 - Phòng/khoa quản lý: Khoa Kinh tế
4. Ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (Địa chính)
- Ký hiệu: D
- Mã ngành: 42850104 - Phòng/khoa quản lý: Khoa Địa chính
5. Ngành: TIẾNG ANH
- Ký hiệu: E
- Mã ngành: 42220201 - Phòng/khoa quản lý: Khoa Cơ bản - Thành lập: Năm 2019
6. Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
- Ký hiệu: F
- Mã ngành: 42850101 - Phòng/khoa quản lý: Khoa Địa chính
7. Ngành: TIN HỌC ỨNG DỤNG
- Ký hiệu: H
- Mã ngành: 42480207 - Phòng/khoa quản lý: Khoa Cơ bản
- Thành lập: Năm 2014
8. Ngành: MARKETING
- Ký hiệu: M
- Mã ngành: 20202020 - Phòng/khoa quản lý: Khoa Kinh tế
- Thành lập: Năm 2020
THÔNG TIN TUYỂN
SINH CỦA TRƯỜNG
TRUNG CẤP NÔNG LÂM
NGHIỆP BÌNH DƯƠNG
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
d. Thông tin nghề nghiệp ở một số cơ sở
đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương

- Trường hợp tác và liên kết với


nhiều công ti, doanh nghiệp để tạo
địa điểm thực hành, thực tập, rèn
luyện kĩ năng, nâng cao tay nghề và
tạo việc làm cho sinh viên sau khi tốt
nghiệp
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
d. Thông tin nghề nghiệp ở một số cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương
MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC VỀ TRƯỜNG

- Hình thức tuyển sinh của Trường Trung cấp Nông Lâm nghiệp Bình Dương chủ
yếu là xét tuyển với các ngành, nghề đa dạng, gồm: chăn nuôi – thú y; trồng trọt
và bảo vệ thực vật; quản lí đất đai; quản lí tài nguyên môi trường; trồng cây công
nghiệp; trồng và nhân giống nấm hữu cơ; kĩ thuật trồng bưởi; kĩ thuật trồng và
chăm sóc sinh vật cảnh; trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su; trồng rau.

- Trường đã đào tạo được nhiều lao động có trình độ Trung cấp, lao động kĩ thuật,
các nghề sơ cấp và bồi dưỡng kĩ thuật ngắn hạn. Trường hợp tác và liên kết với
nhiều công ti, doanh nghiệp để tạo địa điểm thực hành, thực tập, rèn luyện kĩ
năng, nâng cao tay nghề và tạo việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
d. Thông tin nghề nghiệp ở một số cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương

- Địa chỉ: Trụ sở chính: Số 456, Quốc lộ


1K, khu phố Nội Hoá, phường Bình An,
thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương.

- Cơ sở 2: Ấp Giáp Lạc, xã Lạc An,


huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

- Cơ sở 3: Thị trấn Măng Đen, xã Đăk


Long, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

- Điện thoại: 02743751531 hoặc


02743771899
Trường Cao đẳng Công nghệ và
- Website: cnnlnb.edu.vn Nông Lâm Nam Bộ.
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
d. Thông tin nghề nghiệp ở một số cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương
3. ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP, YÊU CẦU CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP –
THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI
d. Thông tin nghề nghiệp ở một số cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương
MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC VỀ TRƯỜNG

- Trường có nhiều chính sách hỗ trợ cho người học: được miễn 100% học phí cho
học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở học lên hệ Trung cấp; được học liên thông lên
các trình độ cao hơn theo quy định; được hưởng trợ cấp xã hội đối với học sinh,
sinh viên thuộc diện chính sách và các chế độ khác; được cấp học bổng cho học
sinh, sinh viên có kết quả học tập và rèn luyện từ loại khá trở lên; được xác nhận hồ
sơ vay vốn tín dụng cho học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách và xác nhận các
giấy tờ khác theo yêu cầu.

- Các ngành, nghề đào tạo: công nghệ sinh học; thú y; lâm sinh; làm vườn – cây
cảnh; trồng cây lương thực, thực phẩm.
Cơ hội việc làm vô cùng rộng mở kh bạn đăng ký học Khoa Điện – Điện tử Trường
Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ

1. Nghề Điện công nghiệp 2. Nghề Điện tử công nghiệp:


Người học ngành/nghề Điện công nghiệp có Người học ngành/nghề Điện tử công
khả năng làm việc tại các công ty điện lực (tổ nghiệp thường được bố trí làm việc ở các
vận hành và quản lý đường dây, tổ bảo trì và nhà máy hoặc phân xưởng, các công ty,
sữa chữa đường dây…); làm việc trong các danh nghiệp điện - điện tử. Làm việc
trạm truyền tải và phân phối điện năng (nhân trong các tổ cơ điện, phòng bảo trì, bảo
viên vận hành); làm việc trong các công ty xây dưỡng, thiết bị điện của các công ty, nhà
lắp công trình điện; đảm nhiệm công việc tại máy, xí nghiệp, cơ sở; tư vấn, kinh doanh
các vị trí: tổ cơ điện, phòng bảo trì bảo dưỡng về thiết bị điện – điện tử; hướng dẫn tay
thiết bị điện của các công ty, nhà máy, xí nghề cho người lao động …
nghiệp, cơ sở; tư vấn, kinh doanh về thiết bị
điện; hướng dẫn tay nghề cho người lao động

MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ SAU KHI ĐI THAM QUAN
TẠI: ................................................................. Họ và tên học sinh: ..................................................
Lớp:……………………………………………………….
Trường........................................................................Hình thức báo cáo:...................................
Nội dung báo cáo: ........................................
1. BÁO CÁO TÓM TẮT CÁC NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ THU HOẠCH ĐƯỢC SAU KHI ĐI THAM
QUAN (liên hệ được đặc điểm lao động và yêu cầu nghề
nghiệp) .................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
...............
2. NÊU CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN SAU KHI ĐI THAM
QUAN ...................................................................................................................................
, ngày ...... tháng ..... năm ......
Người báo cáo
THANK YOU

You might also like