Thiết bị đo áp suất

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Thiết bị đo áp suất

SVTH: Phan Duy Công


Lê Thị Thủy Tiên
ÁP SUẤT LÀ GÌ?
ĐƠN VỊ ĐO ÁP
SUẤT
• Máy đo áp suất được biết đến là máy đo kỹ thuật số cho phép đo áp lực của chất khí
hoặc một chất lỏng bên trong các các thiết bị kín như tàu, nồi hơi,... Máy đo áp suất
giúp người dùng xác định được độ áp suất của các sản phẩm có đạt yêu cầu về chất
lượng.
• Tr o n g h ệ S I , đ ơ n v ị c ủ a á p s u ấ t đ ư ợ c đ o b ằ n g N e w t o n t r ê n 1 m é t v u ô n g ( N / m 2 ) v à
được gọi bằng Pascal (Pa). Theo đó, áp suất của một 1Pa là rất nhỏ và được đo với
tỷ lệ bắt đầu bằng 1kPa = 1000Pa.

• Công thức tính áp suất:


• P = F/S
• Tr o n g đ ó :
• P là áp suất
• F là áp lực tác dụng trên bề mặt bị
ép với diện tích (S)
Các loại thiết bị đo áp
suất
A. Đồng hồ áp suất

B. Cảm biến áp suất


A. Đồng hồ
đo áp suất
Nguyên lý
hoạt động Ưu, nhược
điểm

Cấu tạo
I. Nguyên lý
hoạt động
• Áp suất được truyền lên từ ren kết nối
• Sau đó được nén trong ống Bourdon
• Khi áp suất tăng làm cho ống Bourdon giãn nở ra theo chiều
ngược kim đồng hồ
• Thông qua các cơ cấu truyền động sự giản nở ống bourdon
làm cho kim đồng hồ quay.
• Dựa vào các vạch chia trên mặt hiển thị của đồng hồ chúng ta
biết được thang đo của áp suất tại vị trí cần đo
• Điều quan trọng nhất của đồng hồ đo áp suất là độ chinh xác
và tính an toàn khi sử dụng. Ống Bourdon càng cứng điều đó
có nghĩa rằng đồng hồ có áp suất càng lớn và ngược lại.
II. Cấu tạo
Ưu điểm Nhược điểm
• Đo áp suất tại chỗ • Tín hiệu đầu ra chỉ có thể
• Lắp đặt đơn giản đọc, không thể xử lí
• Màn hình hiển thị rõ ràng, • Nếu bị quá áp, phải kích hoạt
có thể giám sát áp suất trực bơm hoặc hút bằng tay để
tiếp trên mặt đồng hồ giảm áp.
I. Nguyên lý hoạt động
• Cảm biến áp suất là thiết bị điện tử chuyển đổi tín hiệu áp suất sang tín hiệu điện

B. Cảm
• Tùy vào từng loại cảm biến mà cách thức hoạt động có phần khác nhau. Bên
trong thiết bị, lớp màng cảm biến sẽ chứa nhiều thành phần cảm biến rất nhỏ để
"tinh ý" nhận ra được sự thay đổi khi nguồn tác động (áp suất, nhiệt,...) Lớp

biến đo
màng sẽ bị đẩy theo chiều tương ứng với chiều của lực tác động.
• Các cảm biến so sánh chênh lệch đó với trạng thái ban đầu để biết được mức độ

áp suất
biến dạng là bao nhiêu % và trả về kết quả (tín hiệu ngõ ra) tương ứng.
• Bộ xử lí sẽ tính ra giá trị áp suất dựa vào độ biến dạng của màng và cho ra tín
hiệu 4-20mA.
• Sử dụng nguyên lý lực căng của bề mặt. Cảm biến áp suất có 1 màng bằng sứ
bên trong. Khi áp lực tác động lên bề mặt của màng sẽ làm thay đổi bề mặt màng
cảm biến.
Một cảm biến áp suất sẽ có cấu tạo gồm 2 phần chính là
phần cảm biến và khối xử lý:
II. Cấu tạo
• Phần cảm biến
Bộ phận này sẽ nhận tín hiệu từ áp suất khí, hơi, chất lỏng
để truyền về cho khối xử lý. Tùy thuộc vào từng loại cảm
biến áp suất khác nhau mà nó sẽ chuyển tín hiệu cơ của áp
suất thành những dạng tín hiệu khác nhau như tín hiệu
điện trở, tín hiệu điện cảm, tín hiệu điện dung, dòng
điện,..

• Phần khối xử lý
Bộ phận này có chức năng sẽ nhận những tín hiệu được
truyền từ khối cảm biến sang. Chuyển những tín hiệu đó
thành dạng tín hiệu chuẩn trong lĩnh vực đo áp suất như là
tín hiệu ngõ ra điện áp 4 ~ 20mA, tín hiệu 0 ~ 5VDC, tín
hiệu 0 ~ 10VDC, tín hiệu 1 ~ 5VDC.
III. Phân loại cảm
biến đo áo suất
• Cảm biến áp suất tương đối: loại cảm biến này hoạt
động dựa theo nguyên lý so sánh với áp suất của không
khí. Được sử dụng phổ biến nhất để đo đạc áp suất khí
nén, áp suất gas, áp suất nước,..
• Cảm biến áp suất tuyệt đối: Áp suất lúc này sẽ bằng áp suất
tương đối cộng với áp suất khỉ quyển.
• Ứng dụng ở những nơi yêu cầu độ chính xác cao.
• Ví dụ: Kiểm soát trạng thái chân không hay kiểm tra trong kỹ
thuật hàng không.
• Cảm biến áp suất chênh áp: đây là loại cảm biến đo đạc
sự chênh lệch giữa 2 áp suất khác vị trí đo. Chúng được
dùng đo đạc nhiều đặc tính như áp suất trên bộ lọc dầu,
bộ lọc khí, mức chất lỏng, tốc độ dòng chảy,..Hầu hết các
cảm biến áp suất thực chất đều là cảm biến chênh lệch.
Ưu điểm Nhược điểm
• Đo áp suất, tín hiệu truyền về • Lắp đặt phức tạp hơn đồng
PLC hoặc bộ điều khiển hồ vì phải cấp nguồn xử lí
• Nếu bị quá áp, có thể lập trình tín hiệu ngõ ra
trên PLC hoặc rơ le để bật hoặc • Không có màn hình hiển thị,
tắt máy bơm, máy hút
• Tín hiệu áp suất ngõ ra có thể muốn đọc tín hiệu áp suất thì
đưa về PLC để lập trình xử lí phải kết nối với 1 bộ hiển
thị.

You might also like