Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

Phân phối chuẩn

Biến ngẫu nhiên liên tục X nhận các giá trị trong khoảng gọi là phân phối
theo quy luật chuẩn với các tham số và , nếu hàm mật độ xác suất của nó cố
dạng:

Khi đó,
Đường cong mật độ có dạng hình chuông (the bell curve), đối xứng qua
đường và nhận Ox làm tiệm cận ngang. Đỉnh của hàm mật độ đạt tại:
Tham số đặc trưng

Trong trường hợp và , ta có


Phân phối chuẩn tắc

Phân phối chuẩn tắc: Biến ngẫu nhiên liên


tục phân phối theo quy luật chuẩn được gọi
là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tắc.
Hàm mật độ:
• Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên chuẩn tắc được kỳ hiệu là
• Đặt
• Ta có
Suy ra
Do đó, để tính cần tính
Hàm còn được gọi là hàm Laplace
Mọi biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn với kỳ vọng toán và độ lệch
chuẩn đều có thể chuẩn tắc hoá được bằng phép đổi biến
Chú ý

• Giá trị của được tính sẵn thành bảng

• Với mọi thì .


Dựa vào bảng giá trị hàm Laplace, ta có:
_
_
_
_
Công thức xác suất đối với biến ngẫu nhiên phân phối
chuẩn tắc

Từ định nghĩa của hàm phân phối xác suất với biến ngẫu nhiên chuẩn tắc , ta
có công thức tính xác suất như sau:
_
_
_
Ví dụ
Sử dụng hàm Laplace để tính xác suất
Ví dụ: Từ bảng giá trị hàm Laplace, hãy tính các xác suất sau:
a)
b)
c)
Công thức xác suất đối với biến ngẫu nhiên phân phối
chuẩn
Cho X là biến ngẫu nhiên với phân phối chuẩn có và .
Đặt

Thì U là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tắc


Ví dụ: Tính các xác suất sau:
Ví dụ: Năng suất của một loại cây ăn quả là một biến ngẫu nhiên phân
phối chuẩn với năng suất trung bình là 20kg/cây và độ lệch chuẩn là 2,5
kg. Cây đạt tiêu chuẩn hàng hoá là cây có năng suất tối thiểu là 15 kg.
a) Hãy tính tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn hàng hoá.
b) Nếu cây đạt tiêu chuẩn hàng hoá sẽ lãi 500 ngàn đồng ngược lại cây
không đạt tiêu chuẩn sẽ làm lỗ 1 triệu đồng. Người ta thu hoạch ngẫu
nhiên một lô gồm 100 cây, hãy tính tiền lãi trung bình cho lô cây đó
• Gọi X là năng suất của loại cây ăn quả đó. Theo giả thiết X là bnn có
phân phối chuẩn với .
• Tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn hàng hoá là:
15  20
P ( X  15)  0,5   0 ( )  0,5   0 (2)  0,5   0(2)
2,5
 0,5  0,4772
 0,9772.
• Gọi Y là tiền lãi trên một cây, ta có bảng phân phối xác suất của Y

Y -1000 500
P 0,0228 0,9772
• Tiền lãi trung bình của lô cây là:

E 100Y   100  E Y   100  (1.000  0,0228+500  0,9772) = 46.580


Ví dụ: Biến ngẫu nhiên X tuân theo quy luật phân phối chuẩn với ; . Tính
xác suất để X nằm trong khoảng .
Ví dụ: Chiều cao của nam giới khi trưởng thành ở một vung dân cư là
biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn với và . Một thanh niên bị
coi là lùn nếu có chiều cao nhỏ hơn .
a) Tìm tỷ lệ thanh niên lùn ở vùng đó.
b) Tìm xác suất để lấy ngẫu nhiên 4 người có ít nhất 1 người không bị
lùn.
Ví dụ: Trọng lượng sản phẩm X do một máy tự động sản xuất là biến
ngẫu nhiên tuân theo quy lật phân phối chuẩn với gam và độ lệch
chuẩn 1 gam. Sản phẩm được gọi là đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nếu trọng
lượng của nó đạt từ 98 đến 102 gam.
a) Tìm tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà máy.
b) Tìm tỷ lệ phế phẩm của nhà máy.
• Giá trị tới hạn chuẩn
• Giá trị tới hạn chuẩn có tính
chất
Quy luật phân phối

• Nếu là biến ngẫu nhiên độc lập cùng phân phối chuẩn tắc thì là một biến
ngẫu nhiên có quy luật phân phối xác suất được gọi là luật phân phối khi –
bình phương với bậc tự do, ký hiệu là .
• Hàm mật độ xác suất
với
Trong đó
Các tham số đặc trưng
• Tra bảng phụ lục (bảng 4 sách lê sĩ đồng) ta có các giá trị tới hạn
• Giá trị tới hạn mức của phân phối ký
hiệu và được xác định qua đẳng thức .
Sử dụng giá trị tới hạn để tính xác suất:
Quy luật Student -
Biến ngẫu nhiên T gọi là phân phối theo quy luật Student với n
bậc tự do nếu hàm mật độ xác suất của nó được xác định bằng
công thức

Trong đó, là hàm Gamma.


Các tham số đặc trưng

• Giá trị tới hạn là giá trị của biến ngẫu
nhiên T có phân phối Student với n bậc tự
do, thoả điều kiện:

Các giá trị tới hạn được tính sẵn trong bảng
phụ lục.
Tính chất của giá trị tới hạn

Ví dụ: , ,
Ví dụ
Ví dụ: Tính các xác suất sau:
Quy luật phân phối Fisher -Snedecor

Biến ngẫu nhiên liên tục F được gọi là phân phối theo quy luật Fisher –Snedecor với và
bậc tự do nếu hàm mật độ xác suất của nó được xác định bằng biểu thức

Trong đó
Đồ thị của hàm mật độ có dạng như sau:
• Các tham số đặc trưng

• Giá trị tới hạn là giá trị thoả
• Tính chất:
Chú ý

Nếu T là phân phối Student với n bậc tự do thì phân phối Fisher với bậc
tự do là và .
thì
Bài tập củng cố

Bài 1. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm phân phối xác suất như sau:

a) Tìm hàm mật độ xác suất của X, từ đó cho biết X phân phối theo quy luật
nào.
b) Dùng bảng để tính khi .
Bài tập củng cố số 2
Bài 2. Cho U là biến ngẫu nhiên liên tục có phân phối chuẩn tắc, tức là . Dùng bảng giá trị
hàm Laplace để tìm các xác suất sau:
Bài tập củng cố số 2

Bài 3. Cho X là bnn liên tục với phân phối chuẩn . Tìm các xác suất sau:
Bài tập củng cố số 3
Bài 4. Dùng bảng giá trị tới hạn để tìm các xác suất sau đây
Bài tập củng cố số 4

Bài 5. Dùng bảng giá trị tới hạn Student để tìm các xác suất sau:
Bài tập củng cố số 4

Bài 6. Trọng lượng sản phẩm X do một máy tự động sản xuất là biến ngẫu
nhiên tuân theo quy luật chuẩn vói gam và độ lệch chuẩn 1 gam. Sản phẩm
được coi là đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nếu trọng lượng của nó đạt từ 98 đến 102
gam.
a) Tìm tỷ lê sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà máy.
b) Tìm tỷ lệ phế phẩm của nhà máy.

You might also like