Các Định Chế Cơ Bản Của Nhà Nước

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

CÁC ĐỊNH CHẾ

CƠ BẢN CỦA
NHÀ NƯỚC
Nhóm 7
Nội dung Thành viên nhóm
1.Nguyễn Ngọc Yến Nhi

1.Quan chế 2.Nguyễn Đào Vân Khánh


3.Huỳnh thị Kim PHụng
2.Binh chế 4.Dương Chí Bảo
5.Đỗ Thị Ngọc Ngân
3.Pháp chế 6.Trần Phan Vân Anh
7.Nguyễn Thị Như Ngọc
4.Học chế 8.Lại Thị Khánh Hiền
QUAN CHẾ

Khái niệm: Quan chế là chế độ quan lại


của một quốc gia.
Quan chế Việt Nam: Hệ thống quan lại
Việt Nam gồm các quan trong triều đình
và các quan cấp tỉnh, cấp huyện. Chế độ
quan lại nước ta đã có từ trước nhưng đến
triều Lý trở đi mới ổn định và quy củ.
Quan chế trong chế độ phong kiến được chia làm hai
ngạch: Quan văn và Quan võ
-Quan văn lo: hành chính, tổ chức, lễ nghi, giáo dục, tư
pháp, ngoại giao, tạo thuế kho tàng,…
-Quan võ lo: quốc phòng, luyện tập binh lính,canh giữ
biên cương.
Quan chế trong chế độ phong kiến được chia làm hai
ngạch: Quan văn và Quan võ
-Quan văn lo: hành chính, tổ chức, lễ nghi, giáo dục, tư
pháp, ngoại giao, tạo thuế kho tàng,…
-Quan võ lo: quốc phòng, luyện tập binh lính,canh giữ
biên cương.
Thời Lý, Trần có thêm Tăng quan và Đạo quan là các nhà sư,
đạo sĩ làm cố vấn chính trị cho triều đình.
Quan lại có đặc điểm:
• Quan lại các triều đại có nhiều đặc quyền với tư cách “dân chi phụ mẫu”
• Quan không phải chịu thuế thân, được hưởng tiền lương,
tiền quan liêm và lộc điền.
• Người phạm đến quan: bị xử tội nặng hơn xâm phạm người thường.
• Quan phạm tội: phải có chiếu vua thì pháp quan mới được thẩm vấn.
• Cha mẹ quan lại được phong phẩm hàm ngang với con.
 
Điều lệ để chế tài các quan:
- Không được nhận chức tại địa phương bản quán.
- Không giao du với đàn bà con gái nơi trấn nhậm.
- Không tậu ruộng vườn, nhà cửa nơi mình trấn nhậm.
- Quan về hưu không lui tới của công.
- Nghiêm khắc trừng phạt hành vi hối lộ, nhận hối lộ.
- Tất cả các chế đổ tổ chức nhà nước qua mỗi triều đại
đều tập hợp thành Thông chế hoặc Hội điển.
Tính chất của chế độ quan lại tại
Việt Nam:
-Có tính trọng nhân tài, đặc biệt
trọng văn.
-Mỗi triều đại có chế độ tuyển chọn
quan lại khác nhau: tiến cử, ấm cử
hoặc khoa cử.
BINH CHẾ

 Binh chế là chế độ binh bị của một quốc gia nhằm bảo
     

vệ chủ quyền và lãnh thổ. 

 Binh chế VN ra đời từ thời Văn Lang-Âu Lạc nhưng sau


thời kỳ Bắc thuộc mới phát triển về quy mô và tổ chức.

 Từ thời Đinh đến thời Hậu Lê quân đội chia thành 2 loại:
cấm binh ( quân tức vệ) bảo vệ kinh thành và ngoại binh
(sương binh) đóng ở địa phương.
BINH CHẾ
 Binh chế là chế độ binh bị của một quốc gia nhằm bảo
     

vệ chủ quyền và lãnh thổ. 

 Đến thời Nguyễn vua Gia Long đặt ra Thân binh bảo vệ
nhà vua, Cấm binh bảo vệ hoàng thành, Tinh binh là quân
chủ lực, Biền binh và Cơ binh phụ trách bảo vệ các địa
phương.

 Thời Minh Mạng đặt ra các binh chủng: bộ binh, thủy


binh, tượng binh, kỵ binh, pháo thủ binh. 
Trang phục của Thân binh
Trang phục của Cấm binh
                         Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kỵ binh, pháo thủ binh
Binh chế VN có nhiều đặc điểm liên quan
đến văn hoá nông nghiệp đó là tính nhân
dân và tính linh hoạt. 
• Thời Lý,Trần triều đình chỉ cấp lương
thực cho quân túc vệ, còn sương binh tự
túc lương thực.
• Từ thời Lý đến thời Hậu Lê sử dụng chính sách “ngụ binh
ư nông” đi theo lối “tịnh vì dân, động vì binh” 

•  Sang thời Hậu Lê “ngụ binh ư nông” áp dụng với cả cấm


quân ở kinh thành - Từ thời Mạc chính sách này được
thay bằng chế độ “binh điền” nhằm ưu đãi cho lực lượng
quân đội. 

• Khoảng năm 1790,  Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia
Định buộc binh lính cày cấy, khai hoang .
        Tính trọng nhân tài 

 Tính trọng nhân tài được áp dụng để tiến cử võ quan.

 Quan võ thường được tuyển chọn từ những người đã lập


được nhiều công trạng hoặc lấy những người thi đỗ ở những
khoa thi đỗ.

 Chú trọng việc luyện tập võ nghệ và tổ chức nhiều kì thi võ


như Sơ cử, Bác cử để chọn người tài và cấp những học vị
cao về võ như Tạo sĩ, Tiến sĩ võ.
       Tính trọng nhân tài 

 Ở kinh đô có các trường quân sự cao cấp như Giảng võ


đường, Võ học sở, giảng dạy binh thư của Trung Quốc và
Việt Nam.

 Một số sách binh pháp được đưa vào giảng dạy là Binh gia
điệu lý yếu lược của Trần Quốc Tuấn, Hổ trướng khu cơ của
Đào Duy Từ.
PHÁP CHẾ

• Định nghĩa: Pháp chế là chế độ pháp luật của


một quốc gia nhằm duy trì sự công bằng và ổn
định xã hội trong đó pháp luật được xem là công
cụ đắc lực phụ giúp cho việc cai trị.
• Các tính chất của pháp chế: tính bát buộc, tính
chính xác, tính linh hoạt, tính công bằng, tính ổn
định, tính đa dạng
Các bộ luật thành văn của các triều đại phong kiến Việt Nam gồm:
• Hình thư của nhà Lý (1042).
• Bộ Quốc Triều hình luật của nhà Trần (1244).
• Bộ lê chiều hình luật (luật Hồng Đức) của nhà Lê (1489).
• Bộ Hoàng Việt luật lệ (luật Gia Long) của nhà Nguyễn (1815).
Phạm vi tác động luật chủ yếu tác động trong phạm vi quốc
gia còn làng xã thì sống theo lệ. Tính tự trị mạnh của làng
làm nảy sinh tình trạng "phép vua thua lệ làng ".

Nho giáo vốn trọng nam khinh nữ nhưng luật pháp Việt
Nam vẫn giữ được truyền thống tôn trọng nữ qua 2 bộ luật
sau:• Luật Hồng Đức

• Luật Gia Long


HỌC CHẾ

Định nghĩa: Học chế là chế độ giáo dục của quốc gia gồm
những chính sách qui định về việc học hành, thi cử.
HỌC CHẾ

Quá trình hình thành hệ thống thi cử của nhà nước


phong kiến Việt Nam:
• Từ đầu triều Lý hệ thống thi cử được áp dụng để tuyển
dụng người tài ra giúp nước.
• 1075 Kỳ thi đầu tiên Tam Trường được tổ chức để chọn
được học người tài.
• 1076 Nhà Lý cho xây dựng Quốc Tử Giám, chính thức
đặt nền móng cho nền giáo dục khoa cử của nước Việt.
Trải qua các triều đại, từ kỳ thi đầu tiên 1075 đến kỳ thi
cuối cùng 1991 có tổng cộng tất cả 185 khoa thi với 2875 vị
đỗ đại khoa trong đó có 56 Trạng nguyên.
Các nội dung học tập và thi cử buổi đầu trong
hệ thống giáo dục Việt Nam:
• Buổi đầu nhà nước lấy chữ Hán làm quốc gia
văn tự.
• Với những học trò nhỏ mới đến trường được
học các sách sách khai tâm và bước đầu tiếp
cận với những luân lý cơ bản của Nho giáo.
• Sau đó mới học tới đến Tứ Thư và Ngũ Kinh.
Hệ thống tổ chức thi cử về cơ bản thì thi cử được
tổ chức theo chế độ tam khoa:
• Thi Hương (Tổ cức ở cấp tỉnh hoặc liên tỉnh, ba
năm một lần)
• Thi Hội (Tổ chức ở qui mô vùng lớn hoặc kinh đô)
• Thi Đình ( Tổ chức trong nội điện ở kinh đô)
Về yêu cầu của từng khoa thi
- Khoa thi Hương gồm có 4 kỳ thi  được tổ chức
quy mô một tỉnh hoặc liên tỉnh để chọn người vào
thi Hội, thi Đình :
• Kinh nghĩa, thư nghĩa

• Chiếu, chế , biểu

• Thơ phú, văn sách


Về yêu cầu của từng khoa thi
Khoa thi Hội của giống thi Hương
nhưng yêu cầu cao hơn
- Khoa thi Đình, sĩ tử thi một bài văn sách với vua là
người ra đề trực tiếp để định hạng cao thấp.
- Những người đỗ trong các kỳ thi Hương chia ra
làm hai loại.
+ Loại một có các danh hiệu Cống cử, Cống sinh,
Cống sĩ, Hương tiến, Hương cống.
+ Loại Hai không được thi Hội gọi là Sinh đồ.
- Người đỗ đầu thi Hương được mệnh danh Giải
nguyên.
Việc tạo nên truyền thống hiếu
học trong văn hóa Việt Nam do bị
ảnh hưởng bởi Nho giáo nên
người Việt nam rất coi trọng khoa
cử. Và kẻ sĩ (tầng lớp trí thức, có
học) luôn được coi trọng và đứng
đầu trong xã hội : sĩ, nông, công,
thương.
CÂU HỎI ÔN TẬP
CUỐI BÀI

START

1 2 3 4 5
Câu 1

Để đảm bảo sự công minh chính trực của quan lại, nhà nước đã
đặt ra điều lệ nào sau đây?

A.Được nhận các tệ hối lộ

B.Quan lại được nhậm chức ở địa phương bàn quán của mình

C.Được giao du với đàn bà con gái nơi mình trấn nhậm

1
START 2 3 4 5
Câu 2
Quan lại trong chế độ phong kiến được chia làm mấy ngạch?

A. 2 ngạch

B. 3 ngạch

C. 5 ngạch

2
START
1 3 4 5
Câu 3
Bộ luật Hồng Đức đánh dấu một bước phát triển quan trọng của lịch sử
pháp quyền Việt Nam. Bộ luật này được ban hành vào thời kì nào?

A. Thời Lý

B.Thời Hậu Lê

C. Thời Trần

3
START
1 2 4 5 6 7
Câu 4 Chính sách “ Ngụ binh ư nông “ ( gửi binh theo nông) đi theo
lối “tịnh vì dân, động vì binh”  là chính sách thời phong kiến
nào ở nước ta ?

A. Thời Nguyễn

B.Thời Trần

C. Thời Lý và Hậu Lê

4
START
1 2 3 5
Câu 5
“Hương cống” là danh hiệu có được khi thi đỗ ở khoa thi nào ?

A. Thi Hương

B. Thi Hội

C. Thi Đình

5
START
1 2 3 4

You might also like