vật lý - động năng

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Bài 25

Động năng
Tổ 3
Động năng
I. Khái niệm II.Công của lực tác
động năng dụng và độ biến
-Năng lượng thiên động năng
-Động năng
-Định lý động năng
-Công thức tính
-Biểu thức
động năng
I. Khái niệm động năng

Năng lượng
là gì
-Mọi vật đều mang năng lượng và khi
tương tác với vật khác thì giữa chúng
có thể trao đổi năng lượng dưới các
dạng năng lượng khác nhau như: thực
hiện công, truyền nhiệt, phát ra các
tia,...
Thực hiện công

Bắn cung
Thực hiện công

Đạp xe
Truyền nhiệt

Nấu ăn
Truyền nhiệt

Đèn sợi đốt


Phát ra các tia

Tia X
(X-ray)
Phát ra các tia

Lò vi sóng
dùng các tia
sóng vi ba
I. Khái niệm động năng

Động năng là
gì ?
I. Khái niệm động năng
Động năng là dạng năng lượng mà một vật
có được khi nó đang chuyển động
Khi một vật có động năng thì vật đó có thể
tác dụng lên vật khác và lực này sinh công
Các vật thể chuyển
động đều mang trong
nó động năng
Công thức tính động năng
Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận
tốc v là năng lượng (kí hiệu Wđ) mà vật đó có được do nó đang
chuyển động và được xác định theo công thức ( đơn vị của W đ là J )
1 trong đó m là khối lượng của
Wđ= mv2 vật (kg)
2
v là vận tốc chuyển động
của vật (m/s)
VD: Một chiếc F-35B bắt đầu bay với v0 = 0, máy bay có khối
lượng m = 20000 kg, dưới tác dụng của lực tạo ra từ động cơ, chiếc
máy bay đạt tới vận tốc là 1930 km/h ( khoảng 536 m/s ). Tính
động năng của máy bay.
1
Ta có : Wđ = mv2
2
1
⇔ Wđ = . 20 000. 5362 = 2 872 960 000 J
2
Nhận xét:
- Là đại lượng vô hướng, có giá trị luôn
dương.
- Động năng phụ thuộc vào độ lớn của vận
tốc, không phụ thuộc vào hướng của vận tốc
- Có tính tương đối, phụ thuộc vào việc chọn
hệ qui chiếu
II. Công của lực tác dụng và độ biến thiên
động năng
Định lý động năng: độ biến thiên động năng
mv22 mv11
ΔWđ= Wđ1 - Wđ2 = - bằng công của ngoại
2 2
lực tác dụng vào vật.
II. Công của lực tác dụng và độ biến thiên
động năng
mv22 mv11
ΔWđ= Wđ1 - Wđ2 = -
2 2

- Nếu v2 > v1 thì ΔWđ > 0 => A > 0: ngoại lực sinh công
phát động làm động năng của vật tăng lên
- Nếu v2 < v1 thì ΔWđ < 0 => A < 0: ngoại lực sinh công
cản làm động năng của vật giảm đi

You might also like