Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

CƠ SỞ CHUNG CỦA

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP


Thời lượng: 40 tiết
Nội dung mô đun

• Bài 1: Khái quát về giáo dục nghề


nghiệp (GDNN);
• Bài 2: Cơ sở tâm lý học của GDNN;
• Bài 3: Quá trình dạy – học nghề;
• Bài 4: Hoạt động giáo dục nghề
nghiệp.
Bài 1: Khái quát về GDNN
Mục tiêu
- Trình bày được mục tiêu và đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp;
các mô hình và phương thức giáo dục nghề nghiệp; mô tả được
hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam và mô hình giáo dục
nghề nghiệp của một số nước trên thế giới;
- Nhận diện được các mô hình và phương thức giáo dục nghề
nghiệp tiên tiến theo định hướng phát triển năng lực người học;
Áp dụng được mô hình và phương thức đào tạo nghề vào thiết
kế và tổ chức dạy học trong giáo dục nghề nghiệp;
- Chủ động, linh hoạt áp dụng các mô hình và phương thức giáo
dục nghề nghiệp vào thiết kế và tổ chức dạy học trong giáo dục
nghề nghiệp.
Bài 1: Khái quát về GDNN

Nội dung
1. Khái niệm nghề nghiệp và GDNN;
2. Mục tiêu và đặc điểm của GDNN;
3. Các mô hình và phương thức GDNN;
4. Hệ thống GDNN Việt Nam và một số nước;
5. Thực hành, thảo luận.
1. Khái niệm nghề nghiệp và GDNN
Nghề nghiệp
- Nghề làm thợ;
Là lĩnh vực hoạt - Nghề thuộc lĩnh vực - Đối tượng Sự phù hợp
động lao động mà hành chính; lao động; nghề
trong đó, nhờ được - Nghề thuộc lĩnh vực - Mục đích - Tốc độ
đào tạo, con người tiếp xúc với con người; lao động; làm việc;
- Nghề trong lĩnh vực kỹ - Công cụ - Chất
có được những
kiến thức, những thuật; lao động; lượng
- Điều kiện công việc;
kỹ năng để làm ra - Nghề trong lĩnh vực
văn học, nghệ thuật; lao động. - Tính vô
các loại sản phẩm
- Nghề thuộc lĩnh vực Công thức hại của
vật chất hay tinh
nghiên cứu khoa học; của nghề: công việc
thần nào đó, đáp đối với
- Nghề có điều kiện lao N2BLđĐ
ứng được những người lao
nhu cầu của xã hội động đặc biêt
động
Khái niệm nghề nghiệp và GDNN
Giáo dục nghề nghiệp

Giáo dục nghề nghiệp là một bậc Hoạt động giáo dục nghề nghiệp là
học của hệ thống giáo dục quốc quá trình hướng dẫn, tổ chức, điều
dân nhằm đào tạo trình độ sơ khiển học sinh, sinh viên học nghề
cấp, trình độ trung cấp, trình độ giải quyết hệ thống nhiệm vụ dạy
cao đẳng và các chương trình học nhằm giúp cho các em lĩnh hội
đào tạo nghề nghiệp khác cho được kiến thức, kỹ năng nghề
người lao động, đáp ứng nhu nghiệp và các phẩm chất đạo đức
cầu nhân lực trực tiếp trong sản của nghề nghiệp để hình thành năng
xuất, kinh doanh và dịch vụ, lực, phẩm chất nhân cách cho người
được thực hiện theo hai hình học nghề.
thức là đào tạo chính quy và đào
tạo thường xuyên.
2. Mục tiêu và đặc điểm của GDNN
Mục tiêu của Đặc điểm của GDNN
- Giáo dục nghề nghiệp thực hiện mục tiêu
GDNN
- Điều 36. Mục kép: vừa phổ cập nghề cho người lao động,
đồng thời đáp ứng nhu cầu của các ngành,
tiêu của giáo
nghề sử dụng nhân lực có tay nghề cao
dục nghề
trong nước và xuất khẩu lao động.
nghiệp (Luật
- GDNN giữ vai trò quan trọng trong đào
Giáo dục 2019)
- Điều 4. Mục tạo nguốn nhân lực.
- GDNN gắn bó chặt chẽ với thị trường lao
tiêu của giáo
động.
dục nghề
- GDNN hướng vào đào tạo những người
nghiệp (Luật
lao động trực tiếp vận hành, sản
Giáo dục nghề
xuất.
nghiệp 2014)
- GDNN có tính mở và liên thông.
3.Các mô hình và phương thức đào tạo nghề
Mô hình đào tạo nghề Phương thức đào tạo
- Liên kết đào tạo (Đào nghề
tạo nghề kép); - Đào tạo theo niên
- Đào tạo gắn kết với chế (truyền thống) ;
doanh nghiệp (Học dựa - Đào tạo theo tích lũy
trên làm việc thực tế) mô đun ;
- Đào tạo có sự tham gia - Đào tạo theo tích lũy
của doanh nghiệp (Ban tín chỉ.
tư vấn)
4. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam và
một số nước trên thế giới
4.1. Cơ sở pháp lí của giáo dục nghề nghiệp Việt Nam:
- Luật Giáo dục (Luật số 43/2019/QH14 của Quốc hội),
ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2019.
- Luật Giáo dục nghề nghiệp, ngày 27 tháng 11 năm
2014.
(Về tổ chức hoạt động, Về chính sách hỗ trợ đào tạo
nghề nghiệp, Về xây dựng chương trình, Về giáo viên,
Về tuyển sinh, Về công tác tài chính, Về công tác kiểm
tra, thanh tra).
4. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt
Nam và một số nước trên thế giới
4.2. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam:
4. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam
và một số nước trên thế giới
Khung trình độ quốc gia Việt Nam
4. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam
và một số nước trên thế giới
Các trình độ đào tạo của GDNN
4. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam
và một số nước trên thế giới

Lĩnh vực đào tạo của giáo dục nghề nghiệp:


- Khoảng 825 nghề trình độ trung cấp, 559 nghề trình độ cao đẳng ở
21 lĩnh vực, 90 nhóm ngành nghề đào tạo, bao phủ mọi lĩnh vực
hoạt động của nền kinh tế, chưa kể đến hàng nghìn các nghề trình
độ sơ cấp và chương trình đào tạo ngắn hạn khác.
- Lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ như máy tính, công nghệ thông tin,
công nghệ kỹ thuật; kiến trúc và xây dựng; sản xuất và chế biến;
nông lâm nghiệp thủy sản; môi trường và bảo vệ môi trường…. còn
nhiều lĩnh vực khác như giáo viên; văn hóa nghệ thuật; ngôn ngữ
(tiếng Anh, Đức, Pháp, Nhật…); báo chí thông tin; kinh doanh và
quản lý; pháp luật; sức khỏe (y tế); dịch vụ xã hội, dịch vụ vận tải; du
lịch khách sạn; an ninh quốc phòng.v.v….
4. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam
và một số nước trên thế giới
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp
4. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam
và một số nước trên thế giới
Hình thức đào tạo trong GDNN
4. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam
và một số nước trên thế giới
Chương trình Một số chính Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp
và tổ chức sách của nhà - Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm
đào tạo nước đối với trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục
Theo Luật GDNN nghề nghiệp, trừ lĩnh vực sư phạm (trung cấp sư phạm,
Giáo dục nghề - Chính sách cao đẳng sư phạm).
nghiệp, các cơ với người - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp là tổ chức thuộc Bộ Lao
sở GDNN tự học động – Thương binh và Xã hội, thực hiện chức năng
chủ xây dựng - Chính sách tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh
chương trình đối với cơ sở và Xã hội quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật
đào tạo dựa giáo dục về giáo dục nghề nghiệp (trừ sư phạm) trong phạm vi cả
theo Chuẩn nghề nghiệp nước; quản lý, thực hiện các dịch vụ công về giáo dục
đầu ra của - Chính sách nghề nghiệp thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp
từng nghề do với doanh luật.
nhà nước ban nghiệp khi - Hệ thống giáo dục nghề nghiệp hiện nay với 1.909 cơ sở
hành tham gia GDNN, bao gồm: 409 trường cao đẳng, 442 trường
hoạt động trung cấp và 1.058 trung tâm giáo dục nghề nghiệp, với
GDNN quy mô tuyển sinh trên 2,2 triệu người học mỗi năm.
4. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt
Nam và một số nước trên thế giới
4.3. Mô hình giáo dục nghề nghiệp của một số nước
trên thế giới:
- Mô hình giáo dục nghề nghiệp ở Na uy;
- Mô hình giáo dục nghề nghiệp ở Nga;
- Mô hình giáo dục nghề nghiệp ở Đức;
- Mô hình giáo dục nghề nghiệp ở các nước ĐNA.
5. Thực hành/Thảo luận
• Các mô hình và phương thức đào tạo nghề: So
sánh các mô hình và phương thức đào tạo nghề.
• Cơ sở pháp lí của giáo dục nghề nghiệp Việt Nam:
Xác định văn bản quy phạm pháp luật quy định về
giáo dục nghề nghiệp Việt Nam.
• Mô hình giáo dục nghề nghiệp của một số nước
trên thế giới: Sưu tầm mô hình giáo dục nghề
nghiệp của một số các quốc gia trên thế giới và
phân tích đặc điểm của mô hình đó.
Kết thúc Bài 01

You might also like