Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 62

Company

LOGO

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH DÃY SỐ


THỜI GIAN

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội

2022
NỘI DUNG

2
NỘI DUNG

3
DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN

 Khái niệm:
 Là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp
xếp theo thứ tự thời gian
 Ví dụ: Tình hình xuất khẩu và giá trị hàng dự trữ
của doanh nghiệp
Chỉ tiêu/tháng 1 2 3 4 5
Giá trị xuất khẩu trong
40 48 46 45 44
tháng (tỷ đồng)
Giá trị hàng dự trữ đầu
320 350 400 370 330
tháng (triệu đồng)

4
DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN (tiếp)

 Thành phần:
 Thời gian: ngày, tuần, tháng, quý, năm,…tuỳ
thuộc vào đặc điểm, tính chất của hiện tượng
nghiên cứu. Độ dài giữa 2 thời gian liền nhau
gọi là khoảng cách thời gian.
 Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu: tên chỉ tiêu,
đơn vị tính, và trị số của chỉ tiêu. Các trị số này
được gọi là các mức độ của dãy số thời gian yi.
Các mức độ của dãy số thời gian có thể là số
tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân.

5
DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN (tiếp)

 Phân loại:
Dãy số thời kỳ Dãy số thời điểm
 Là dãy số mà mỗi mức  Là dãy số mà mỗi mức
độ của nó biểu hiện quy độ của nó biểu hiện quy
mô, khối lượng của hiện mô, khối lượng của hiện
tượng trong từng khoảng tượng tại một thời điểm
thời gian nhất định nhất định.
Đặc điểm: Đặc điểm:
 Khoảng cách thời gian  Mức độ phản ánh quy
ảnh hưởng đến mức độ mô tại thời điểm
 Có thể cộng dồn các  Không thể cộng dồn các
mức độ mức độ
6
DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN (tiếp)

 Căn cứ vào các loại chỉ tiêu:


 Dãy số “số tuyệt đối”: dãy số có các trị số của chỉ
tiêu là số tuyệt đối.
• Ví dụ: Qui mô vốn của doanh nghiệp qua các
năm.
 Dãy số “số tương đối”: dãy số mà các trị số là các
số tương đối.
• Ví dụ: tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm.
 Dãy số “số bình quân”: dãy số mà các trị số là các
số bình quân.
• Ví dụ: NSLĐ trung bình của doanh nghiệp qua
các năm.

7
DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN (tiếp)

 Yêu cầu khi xây dựng DSTG:


 Phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu
qua thời gian.
• Ví dụ: Chỉ tiêu GDP ở nước ta hiện nay tính theo Hệ thống
tài khoản quốc gia của Liên hợp quốc, trước đó là chỉ tiêu
tính theo Hệ thống sản xuất vật chất của Liên Xô cũ (MPS).
 Phải thống nhất về phạm vi tổng thể nghiên cứu.
• Ví dụ: Từ 1/8/2008, Hà Nội bao gồm Hà Tây và một số địa
phương thuộc Vĩnh Phúc, Hoà Bình. Không thể đem các số
liệu của Hà Nội trước khi nhập tỉnh để so sánh với số liệu
của Hà Nội hiện nay.
 Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau,
nhất là với các dãy số thời kỳ phải bằng nhau.
8
DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN (tiếp)

 Ý nghĩa:
 Nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của
hiện tượng qua thời gian
 Phát hiện xu hướng phát triển và tính quy luật
của hiện tượng
 Dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai

9
NỘI DUNG

10
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG

11
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Mức bình quân theo thời gian:

 Khái niệm: là số bình quân cộng các mức độ


của hiện tượng nghiên cứu trong DSTG.

 Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.

12
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Mức bình quân theo thời gian (tiếp):


 Dãy số thời kỳ: Sử dụng số bình quân cộng giản
đơn n


y1  y2  ...  yn i 1
yi
y 
n n
 Trong đó:
• yicác
: mức độ (trị số) của chỉ tiêu trong dãy số
thời kỳ
• mức
y : độ bình quân của dãy số
• n: số thời kỳ của dãy số

13
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Mức bình quân theo thời gian (tiếp):


 Dãy số thời điểm: dãy số thời gian có khoảng
cách bằng nhau
y1 yn
 y2  ... 
y 2 2
n 1
 Trong đó:
• ycác
i : mức độ (trị số) của chỉ tiêu ở thời điểm i
• mức độ bình quân của dãy số
• n: ysố: thời điểm trong dãy số

14
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Ví dụ: Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp

Chỉ tiêu/tháng 1 2 3 4 5
Giá trị xuất khẩu trong
40 48 46 45 44
tháng (tỷ đồng)

 Giá trị XK bình quân:


n

y i
(40  48  46  45  44)
y i 1
  44.6
n 5

15
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Ví dụ: Giá trị hàng dự trữ của doanh nghiệp


Chỉ tiêu/tháng 1 2 3 4 5
Giá trị hàng dự trữ đầu
320 350 400 370 330
tháng (triệu đồng)

 Giá trị hàng dự trữ đầu tháng bình quân:

320 330
 350  400  370 
y 2 2  361.25
5 1

16
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Mức bình quân theo thời gian (tiếp):


 Dãy số thời điểm: dãy số thời gian có khoảng
cách không bằng nhau n

 yi ti
y  i 1n
 ti
i 1
 Trong đó:
• tđộ
i : dài thời gian trong mỗi khoảng cách

17
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

Ví dụ 7.3 (trang 188)

18
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Lượng tăng/giảm tuyệt đối:


 Khái niệm: Là chênh lệch giữa hai mức độ của
chỉ tiêu trong dãy số thời gian.
 Bao gồm:
• Lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn
• Lượng tăng/giảm tuyệt đối định gốc
• Lượng tăng/giảm tuyệt đối bình quân

19
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Lượng tăng/giảm tuyệt đối (tiếp):


 Lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn: phản ánh
mức độ sự thay đổi về mức độ tuyệt đối của
hiện tượng nghiên cứu ở hai thời gian liền nhau
 i  yi  yi 1
 Trong đó:
•  ilượng
: tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn
• yimức: độ của hiện tượng nghiên cứu ở thời kỳ i
• yi mức
1 :
độ của hiện tượng nghiên cứu ở thời kỳ i-1.
• i : thứ tự các kỳ

20
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Lượng tăng/giảm tuyệt đối (tiếp):


 Lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn: phản ánh
mức độ sự thay đổi về mức độ tuyệt đối của
hiện tượng nghiên cứu ở hai thời gian liền nhau
 i  yi  yi 1
 Trong đó:
•  ilượng
: tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn
• yimức: độ của hiện tượng nghiên cứu ở thời kỳ i
• yi mức
1 :
độ của hiện tượng nghiên cứu ở thời kỳ i-1.
• i : thứ tự các kỳ

21
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Lượng tăng/giảm tuyệt đối (tiếp):


 Lượng tăng/giảm tuyệt đối định gốc: là hiệu số
giữa mức độ của kỳ nghiên cứu so với một kỳ
gốc cố định
yi  yi  y1
 Trong đó:
• ylượng
i : tăng/giảm tuyệt đối định gốc
• yimức
: độ của hiện tượng nghiên cứu ở thời kỳ i
• y1 :mức độ của hiện tượng nghiên cứu ở thời kỳ được
chọn làm gốc so sánh.

22
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Lượng tăng/giảm tuyệt đối (tiếp):


 Lượng tăng/giảm tuyệt đối bình quân: là bình
quân cộng của các lượng tăng tuyệt đối liên
hoàn
 2   3  ...   n yn yn  y1
  
n 1 n 1 n 1
 Trong đó:
•  lượng
: tăng/giảm tuyệt đối bình quân
• n: số thời điểm có thông tin

23
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Ví dụ: Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp


Chỉ tiêu/tháng 1 2 3 4 5
Giá trị xuất khẩu trong
40 48 46 45 44
tháng (tỷ đồng)
Lượng tăng/giảm tuyệt đối
  8 -2 -1 -1
liên hoàn (tỷ đồng)
Lượng tăng/giảm tuyệt đối
  8 6 5 4
định gốc (tỷ đồng)
 Lượng tăng/giảm tuyệt đối bình quân:
yn  y1 44  40
  1
n 1 4
24
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Tốc độ phát triển:


 Khái niệm: là chỉ tiêu tương đối biểu hiện sự
biến động của hiện tượng nghiên cứu so với kỳ
gốc (đơn vị: lần, %).
 Bao gồm:
• Tốc độ phát triển liên hoàn
• Tốc độ phát triển định gốc
• Tốc độ phát triển bình quân

25
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Tốc độ phát triển (tiếp):


 Tốc độ phát triển liên hoàn (đơn vị: lần, %): là
chỉ tiêu tương đối phản ánh sự phát triển của
hiện tượng giữa hai kỳ liền kề
yi
ti 
yi 1
 Trong đó:
• ti : tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ thứ i so với
thời kỳ trước đó i-1.

26
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Tốc độ phát triển (tiếp):


 Tốc độ phát triển định gốc (đơn vị: lần, %): phản
ánh sự phát triển của hiện tượng nghiên cứu
của một thời kỳ nào đó so với thời kỳ được chọn
làm gốc (thông thường là thời kỳ đầu tiên trong
dãy số). yi
Ti 
y1
 Trong đó:
• Ttốc
i : độ phát triển định gốc của năm thứ i

27
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Tốc độ phát triển (tiếp):


 Tốc độ phát triển bình quân (đơn vị: lần, %): là
số bình quân của tốc độ phát triển liên hoàn
yn
t n 1 t2t3 ...tn  n 1  n 1 Tn
y1
 Trong đó:
• ttốc
: độ phát triển bình quân
• Tntốc
: độ phát triển định gốc

28
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Ví dụ: Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp


Chỉ tiêu/tháng 1 2 3 4 5
Giá trị xuất khẩu trong
40 48 46 45 44
tháng (tỷ đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn
  1.2 0.96 0.978 0.977
(lần
Tốc độ phát triển định gốc
  1.2 1.15 1.125 1.1
(lần)
 Tốc độ phát triển bình quân:

t  51 1.1  1.024


29
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Tốc độ tăng:
 Khái niệm: là chỉ tiêu tương đối biểu hiện sự
tăng lên (hoặc giảm đi) của hiện tượng kỳ
nghiên cứu so với kỳ gốc (đơn vị: lần, %).
 Được tính bằng cách so sánh lượng tăng tuyệt
đối giữa hai thời kỳ với mức độ của thời kỳ
được chọn làm gốc so sánh.
 Bao gồm:
• Tốc độ tăng liên hoàn
• Tốc độ tăng định gốc
• Tốc độ tăng bình quân

30
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Tốc độ tăng (tiếp):


 Tốc độ tăng liên hoàn (đơn vị: lần, %): là chỉ tiêu
tương đối phản ánh sự tăng lên của hiện tượng
nghiên cứu ở thời kỳ i so với thời kỳ i-1
' i
t 
i  ti  1
yi 1
 Trong đó:
• ti' :tốc độ tăng liên hoàn của thời kỳ thứ i so với thời kỳ
trước đó i-1.

31
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Tốc độ tăng (tiếp):


 Tốc độ tăng định gốc (đơn vị: lần, %): là chỉ tiêu
tương đối phản ánh sự tăng lên của hiện tượng
nghiên cứu ở thời kỳ i so với thời kỳ được chọn
làm gốc ' yi
Ti   Ti  1
y1

 Trong đó:
'
• Titốc
: độ tăng định gốc tính cho thời kỳ i

32
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Tốc độ tăng (tiếp):


 Tốc độ tăng bình quân (đơn vị: lần, %): phản
ánh nhịp độ tăng của hiện tượng nghiên cứu
trong một thời kỳ nhất định

t '  t 1
 Trong đó:
• t ' tốc
: độ tăng bình quân
• t tốc
: độ phát triển bình quân

33
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Ví dụ: Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp


Chỉ tiêu/tháng 1 2 3 4 5
Giá trị xuất khẩu trong
40 48 46 45 44
tháng (tỷ đồng)
Tốc độ tăng liên hoàn (%)   20 -4.2 -2.18 -2.22

Tốc độ tăng định gốc (%)   20 15 12.5 10

 Tốc độ tăng bình quân (%):


'
t  t  100  102.4  100  2.4
34
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên:


 Khái niệm: phản ánh cứ 1% tăng lên giá trị liên
hoàn sẽ tăng bao nhiêu về số tuyệt đối
 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên thời kỳ i:
= lượng tăng tuyệt đối liên hoàn/tốc độ tăng liên
hoàn (%)
yi  yi 1 yi 1
 
yi  yi 1 100
100
yi 1

35
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG
(tiếp)

 Ví dụ: Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp


Chỉ tiêu/tháng 1 2 3 4 5
Giá trị xuất khẩu trong
40 48 46 45 44
tháng (tỷ đồng)
Giá trị tuyệt đối của 1%
  4 4.8 4.6 4.5
tăng

36
NỘI DUNG

37
PHÂN TÍCH XU THẾ

38
PHÂN TÍCH XU THẾ (tiếp)

 Mục đích:
 Hiện tượng biến động qua thời gian, chịu ảnh
hưởng bởi nhiều nhóm nhân tố:
• Các nhân tố chủ yếu, tác động đến hiện tượng và
quyết định xu hướng phát triển cơ bản của hiện
tượng.
• Các nhân tố ngẫu nhiên tác động một cách ngẫu
nhiên làm cho hiện tượng sai lệch so với xu
hướng chung.
 Vấn đề đặt ra là phải loại trừ những nhân tố ngẫu
nhiên và làm bộc lộ ra những nhân tố cơ bản để
phản ánh xu hướng phát triển của hiện tượng.

39
PHƯƠNG PHÁP MỞ RỘNG KHOẢNG CÁCH

 Phạm vi áp dụng: Dãy số thời gian có khoảng


cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức
độ mà chưa biểu hiện được xu hướng phát triển
của hiện tượng.
 Ví dụ: Thống kê về kết quả sản xuất của doanh
nghiệp giày năm 2013 như sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số lượng 4 3 3.5 4 4.5 4 5 4 4 5 4.5 5
(1000 chiếc)

40
PHƯƠNG PHÁP MỞ RỘNG KHOẢNG CÁCH (tiếp)

 Nội dung của phương pháp:


Từ dãy số thời gian đã cho xây dựng một dãy số
thời gian mới bằng cách mở rộng thêm khoảng
cách thời gian thông qua việc ghép một số thời
gian liền nhau vào thành một khoảng thời gian
dài hơn.
 Từ ví dụ trên có thể mở rộng khoảng cách thời
gian từ tháng sang quý để nhìn rõ xu hướng
thay đổi của sản lượng.
Quý I II III IV
Số lượng 3.5 4.167 4.333 4.833
(1000 chiếc)

41
PHƯƠNG PHÁP MỞ RỘNG KHOẢNG CÁCH (tiếp)

Nội dung của phương pháp (tiếp):


 Thời gian dài - ngắn mang ý nghĩa tương đối,
phụ thuộc vào đặc điểm của hiện tượng và từng
loại chỉ tiêu khác nhau.
 Ví dụ: Sản phẩm của ngành chế biến thủy sản
có thể xét theo ngày, tuần. Nhưng sản phẩm
của ngành đóng tàu phải xét theo tháng, năm…

42
PHƯƠNG PHÁP MỞ RỘNG KHOẢNG CÁCH (tiếp)

 Hạn chế của phương pháp:


 Do ghép nhiều khoảng thời gian vào thành một
nên số lượng các mức độ trong dãy số mất đi
quá nhiều, đôi khi làm mất ảnh hưởng của các
nhân tố cơ bản.
 Ví dụ: số liệu từ tháng chuyển thành quí, từ 12
mức độ còn 4 mức độ, tức là mất đi 2/3 số mức
độ ban đầu.
 Trường hợp sử dụng với những hiện tượng có
tính chất thời vụ sẽ làm mất đi tính chất thời vụ
của hiện tượng.
43
PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ BÌNH QUÂN DI ĐỘNG

 Khái niệm: Số bình quân trượt là số bình quân


của một nhóm nhất định các mức độ trong dãy
số được tính bằng cách lần lượt loại trừ dần
mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ
tiếp theo sao cho số lượng các mức độ tham gia
tính số bình quân là không đổi.
 Đặc điểm của số bình quân là san bằng các
chênh lệch vì thế nó san bằng các nhân tố ngẫu
nhiên làm bộc lộ nhân tố cơ bản của hiện tượng.
 Dãy số bình quân trượt là dãy số được hình
thành từ các số bình quân trượt.
44
PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ BÌNH QUÂN DI ĐỘNG (tiếp)

45
PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ BÌNH QUÂN DI ĐỘNG (tiếp)

 Bình quân di động 3 mức độ:


 Công thức: Có dãy số thời gian n mức độ y1, y2,
…, yn Giả sử nhóm 3 mức độ để tính số bình
quân trượt, ta có:
y1  y2  y3 y2  y3  y4 yn 2  yn1  yn
y2  ; y3  ; yn 1 
3 3 3
y2 , y3 ,..., yn 1 là dãy số bình quân trượt lần thứ nhất
(MA1).
Nếu dãy số vẫn chưa bộc lộ rõ xu hướng, nghĩa là
chưa loại bỏ hết các yếu tố ngẫu nhiên thì có thể
tính bình quân trượt thêm một lần nữa.
46
PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ BÌNH QUÂN DI ĐỘNG (tiếp)

 Bình quân di động 3 mức độ (tiếp):


 Áp dụng: điều chỉnh cho các dãy số bị ảnh nhiều
của điều kiện ngẫu nhiên khách quan (thời tiết,
dịch bệnh…).
 Ví dụ: 7.6 (trang 196)

47
PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ BÌNH QUÂN DI ĐỘNG (tiếp)

 Bình quân khoảng thời gian:


 Xác định xu thế phát triển của hiện tượng
 Tác dụng: bù trừ tác động của các nhân tố
khách quan để thấy được xu thế ảnh hưởng do
các nhân tố chủ quan đem lại.
 Ví dụ: trang 198

48
PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY

 Dựa trên dãy số thời gian, xác định hàm hồi qui
để biểu hiện xu hướng phát triển của hiện
tượng. Dạng tổng quát của phương trình hồi qui
theo thời gian (còn gọi là hàm xu thế):
yt = f (t); t: biến số thời gian
 Các dạng hàm xu thế:
 Tuyến tính
 Parabol
 Hypebol

49
PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY (tiếp)

 Hàm xu thế tuyến tính:


 Sử dụng khi dãy số thời gian có các lượng tăng
(giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
 Hàm có dạng: yt = a + bt;
trong đó: a - tham số tự do;
b - tham số tự do (hệ số góc)

50
PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY (tiếp)

 Hàm xu thế tuyến tính (tiếp):


 Các tham số a, b được xác định bằng phương
pháp bình phương nhỏ nhất

 n n

na  b t   yi
a  y  bt
 t 1 i 1 
 n n n  ty  t y ty  t y
a t  b t 2  ty b  
    2 2
i
  t
2
t t
t 1 t 1 t ,i 1

 Ví dụ: trang 200, cách lựa chọn t để t  0


t 1

51
PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY (tiếp)

 Hàm xu thế tuyến tính (tiếp):


 Hệ số tương quan: để đánh giá mức độ chặt chẽ
của mối quan hệ tương quan
t
r b
y
 Trong đó:  t Độ lệch tiêu chuẩn của t
 y Độ lệch tiêu chuẩn của y
 r = 1: quan hệ giữa t và y rất chặt chẽ (quan hệ
hàm số)
 r = 0: giữa y và t không có mối quan hệ
52
PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY (tiếp)

 Hàm xu thế parabol:


 Được sử dụng trong trường hợp các mức độ
của dãy số tăng dần theo thời gian đạt cực đại,
sau đó lại giảm dần theo thời gian hoặc giảm
dần theo thời gian đạt cực tiểu, sau đó lại tăng
dần theo thời gian.
 Hàm có dạng: yt  a  bt  ct 2
 Tìm tham số:
 y  an  b t  c  t 2

    2 3
ty  a t  b t  c t
 2
 t y  a  t  b t  c  t
2 3 4

53
BIẾN ĐỘNG THỜI VỤ

 Khái niệm: Biến động lặp đi lặp lại của hiện


tượng trong từng khoảng thời gian nhất định.
 Nguyên nhân:
 Do điều kiện tự nhiên
 Do tập quán sinh hoạt của dân cư.
 Việc nghiên cứu biến động thời vụ cho phép chủ
động trong công tác quản lý kinh tế - xã hội, lập
kế hoạch sản xuất hay hoạt động nghiệp vụ
thích hợp, hạn chế ảnh hưởng đến sản xuất và
sinh hoạt xã hội.

54
BIẾN ĐỘNG THỜI VỤ (tiếp)

 Công thức: yi yi
I tv  
y 1 y
n
 i

 Trong đó: mức yi độ của hiện tượng nghiên cứu


ở tháng thứ i
y mức bình quân của hiện tượng
nghiên cứu
 Ví dụ: 7.7 trang 202

55
BIẾN ĐỘNG THỜI VỤ (tiếp)

 Công thức (tiếp): y 


yi
I tv  i

1 

y
n
 yi

 Trong đó: yi
mức độ của hiện tượng nghiên cứu
ở tháng thứ i

yi mức bình quân của hiện tượng
nghiên cứu của các thời kỳ (tháng) cùng tên
(trường hợp tính chỉ số thời vụ cho nhiều năm.
 Ví dụ 7.8 (trang 203)

56
MÔ HÌNH DỰ BÁO THỐNG KÊ

 Khái niệm: dự đoán (dự báo) thống kê là căn cứ


vào các thông tin đã có để ngoại suy ra tương
lai của hiện tượng nghiên cứu.
 Phân loại dự báo:
 Độ dài thời kỳ dự báo: dài hạn (>10 năm), trung
hạn (3-10 năm) và ngắn hạn (<3 năm).
 Độ chuẩn xác của dự báo: Dự báo điểm và dự
báo khoảng

57
MÔ HÌNH DỰ BÁO THỐNG KÊ (tiếp)

 Các phương pháp dự báo:


 Phương pháp chuyên gia: tham khảo, hỏi ý kiến
các chuyên gia.
 Phương pháp hồi quy: mô hình hoá hiện tượng
chịu tác động của nhiều nhân tố từ đó xây dựng
phương trình hồi quy.
 Phương pháp dãy số thời gian: xây dựng mô
hình và dự đoán.

58
DỰ BÁO CĂN CỨ VÀO LƯỢNG TĂNG TUYỆT
ĐỐI TRUNG BÌNH

 Điều kiện áp dụng: Dãy số có lượng tăng tuyệt


đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau
 Công thức: y  y  l 
n l n y

 Trong đó: yn mức độ của hiện tượng nghiên


cứu thời kỳ n
yn l mức độ của hiện tượng nghiên
cứu thời kỳ dự báo n+l
 y lượng tăng tuyệt đối bình quân
của thời kỳ quá khứ

59
DỰ BÁO DỰA VÀO TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN TRUNG
BÌNH

 Điều kiện áp dụng: Tốc độ phát triển liên hoàn


phải xấp xỉ nhau
 Công thức: y  y (t )l
n l n

 Trong đó: yn mức độ cuối cùng trong dãy số


thời gian
yn l mức độ của hiện tượng nghiên
cứu thời kỳ dự báo n+l
t tốc độ phát triển bình quân

60
DỰ BÁO DỰ VÀO HÀM HỒI QUY VÀ TƯƠNG
QUAN

 Phương pháp này dựa trên hàm hồi quy biểu


diễn xu thế phát triển của hiện tượng.
 Ta có hàm xu thế:
yt = f(t, a0, a1, a2, ...., an)
 Giá trị dự đoán: thay giá trị t+h tương ứng với
thời kỳ cần dự đoán để tìm ra:
yt+h = f(t+h, a0, a1, a2, ...., an)

61
BÀI TẬP TRÊN LỚP

Làm bài tập cuối chương

62

You might also like