Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 63

CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

NỘI DUNG TÌM HIỂU : .

- Tìm hiểu cơ bản về biến tần , plc

- Tìm hiểu cơ bản về lệnh Cad electric

- Các chuẩn bản vẽ .

- Tạo template cho bản vẽ .

- Tìm hiểu thư viện IEC60617.


CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Tìm hiểu cơ bản về biến tần

Xem thông số biến tần và thông số động cơ:


• Điện áp
• Dòng điện
• Tần số
• Công suất
• Cos phi
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Tìm hiểu cơ bản về biến tần


Mạch động lực
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Tìm hiểu cơ bản về biến tần


CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Tìm hiểu cơ bản về biến tần

• Chân STF: chạy thuận( có nghĩ là khi nối chân


STF với chân SD, biến tần sẽ chạy thuận).
• Chân PC: chân nguồn 24V
• RES: là chân reset
• MRS: là chân output stop
• RH: chân tín hiệu tốc độ cao
• RM: chân tín hiệu tốc độ trung bình
• RL: chân tín hiệu tốc độ thấp
• FM: chân để báo tốc độ của biến tần( nối chân
FM và chân SD với 1 đồng hồ hiển thị tốc độ).
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Tìm hiểu cơ bản về biến tần

• Chân điều khiển tốc độ: 10-2-5


+ chân 10 là chân ngõ ra 5v của biến tần
+ chân 5 là chân GND
+ Chân 2 là chân chênh áp Khi đấu biến trở ta đấu vào 3 chân 10-2-5,chân 2 là
chân giữa của biến trở, chân 10-5 là 2 chân bìa của biến trở, khi văn biến trở lên
mà động cơ giảm tốc độ thì có thể đẩo 2 chân 10 và 5 lại với nhau.
+ chân 4 là chân tín hiệu ngõ vào analog dòng điện 0- 20mA, 4-20mA trong đó
đấu chân 4 và số 5.
+ chân RUN là báo tin hiệu running của biến tần
+ chân FU là chân free quenlcy detection
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Tìm hiểu cơ bản về biến tần


Mạch điều khiển

Kết nối theo kiểu Sink Kết nối theo kiểu Source
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Reset biến tần trước khi cài đặt


CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Chuyển chế độ điều khiển của biến tần

• Cấu hình chạy


biến tần ở chế độ
POPUP trên mặt
biến tần
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Tìm hiểu cơ bản về biến tần

• Cài đặt thông số điều khiển bằng công tắc, biến trở ngoài
+ Cần đảm bảo đèn PU sáng bằng cách nhấn nút PU/EXT hoặc cài thông số P.79
= 0 rồi dùng nút PU/EXT để chuyển.
+ ALLC = 1 trả thông số về giá trị cài đặt ban đầu của nhà sản xuất
+ P.79 = 2 Cài chức năng điều khiển chạy dừng và tần số bằng công tắc biến trở
ngoài. Khi muốn điều khiển tần số bằng biến trở cần đảm bảo các chân chạy cấp
tốc độ ở trạng thái thường hở (RH, RM, RL).
+ P.1 = 50 Hz cài tần số lớn nhất
+ P.8 = 5s thời gian tăng tốc
+ P.8 = 5s thời gian giảm tốc
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Tìm hiểu cơ bản về biến tần

• P.1- chuyển 120Hz về 60Hz: Cài đặt giá trị tần số đầu ra lớn nhất cho biến
tần( thường cài bằng fđm của động cơ).
• P.2 – 0/1Hz: Cài đặt giá trị tần số đầu ra nhỏ nhất cho biến tần.
• P.3 – 50Hz: Tần số trung bình ngõ ra của biến tần động cơ. Tăng hoặc giảm thông số
này ảnh hưởng đến sự tăng giảm dòng điện ngõ ra của biến tần (ảnh hưởng đến tới
moment xoắn của động cơ).
➢ P.4 – 60Hz( giới hạn: 0-400Hz): Nhiều cấp tốc độ cao( Dùng để thiết lập khi muốn
thay đổi tần số đặt sẵn ứng với từng công tắc RH, RM, RL.(chú ý: RH: High speed)
➢ P.5 – 30Hz( giới hạn: 0-400Hz): Nhiều cấp tốc độ cao( Dùng để thiết lập khi muốn
thay đổi tần số đặt sẵn ứng với từng công tắc RH, RM, RL.( chú ý: RM: Middle speed)
➢ P.6 – 10Hz( giới hạn: 0-400Hz): Nhiều cấp tốc độ cao( Dùng để thiết lập khi muốn
thay đổi tần số đặt sẵn ứng với từng công tắc RH, RM, RL.( chú ý: RL: Low speed)
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Phân loại các loại PLC Fx5U


CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các kêt nối Input


CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các kêt nối Input


Kết nối Sink Input
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các kêt nối Input


Kết nối Source Input
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các kêt nối Input

- Input kiểu Sink: Chân chung nối dương, dùng cảm biến NPN.
- Input kiểu Source: Chân chung nối âm, dùng cảm biến PNP.

Kết luận: Đối với PLC có (sink/source) input


- Chân S/S nối 0v, thì cảm biến nối 24v.
- Chân S/S nối 24v, thì cảm biến nối 0v.
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các kêt nối Output

Relay Output

Ngõ ra loại Relay (XX-MR)


- Tốc độ đóng ngắt chậm (Tối đa 50 – 60 Hz)
- Ngoài 24DC, ngõ ra Relay có thể đóng ngắt tải có dòng
điện xoay chiều 1 pha 220VAC
- Ứng dụng cho các hệ thống điều khiển trạng thái cố định
và ít thay đổi
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các kêt nối Output

Transistor Output

Ngõ ra loại Transistor (XX-MT)


- Tốc độ đóng ngắt cao (có thể lên đến
100KHz)
- Đặc tính của transistor chỉ chịu được
dòng điện 1 chiều 24VDC đi qua
- Ứng dụng cho các hệ thống đòi hỏi thay
đổi trạng thái hoặc phát xung liên tục như
điều khiển vị trí của Servo
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các thanh công cụ chính của AutoCad Electrical


+ Home: chứa các chức năng cơ bản của AutoCad: Draw (vẽ), Modify (chỉnh sửa
đối tượng), Annotation (đánh dấu đối tượng), Layers (quản lý các layer),…
+ Project: chứa các nút thao tác với Project: Manager (Quản lý), Copy, Delete,
Zip,…
+ Schematic: chứa các chức năng vẽ mạch nguyên lý điện: thêm các ký hiệu thiết
bị từ thư viện, chỉnh sửa đối tương, nối dây,…
+ Panel: chứa các chức năng vẽ panel tủ điện: thêm layout các thiết bị từ thư
viện, chỉnh sửa thiết bị, chỉnh sửa đấu nối,…
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Ngoài ra còn có một số thành công cụ phụ trợ khác

+ Reports: chứa các chức năng tạo báo cáo


+ Import/Export Data: chứa các chức năng nhập, xuất dữ liệu
+ Electromechanical: kết nối Autocad với Inventor để làm các Project
Cơ-điện tử
+ Conversion Tools: các công cụ chuyển đổi Project hoặc đối tượng +
Collaborate: các cài đặt về hiển thị cửa sổ
+ Add-in và Featured Apps: các chức năng bổ sung và ứng dụng bổ sung (tải
thêm)
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Trong thanh công cụ hệ thống chứa các nút thao


tác với trang bản vẽ.
+ New: Tạo trang bản vẽ mới
+ Open: Mở lại trang bản vẽ đã lưu
+ Save: Lưu bản vẽ
+ Save as: Lưu bản vẽ dưới các định dạng tùy
chọn
+ Import/Export: Nhập, xuất các bản vẽ
+ Publish/Print: lựa chọn về in, xuất bản các bản
vẽ
+ Drawing Ultilities: Một số công cụ nâng cao
cho bản vẽ
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Trong Autocad Electrical có một chức năng bổ sung so với


Autocad thông thường, đó là chức năng tạo Project và quản
lý các bản vẽ trong Project.
- Khi đó có thể quản lý nhiều bản vẽ khác nhau trong cùng
một vị trí. Ví dụ bản vẽ nguyên lý, bản vẽ tủ, bản vẽ đấu
nối,….
- Để theo dõi Project, ta sử dụng Tab Project trên thanh công
cụ. Ngoài ra khi nhấn vào nút Manager sẽ bật được thanh công
cụ Project Manager ở phía trái màn hình soạn thảo. Tại đây có
thể quản lý các bản vẽ thuộc Project, tạo Project mới, mở các
Project đã lưu,….
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Trước khi vẽ hoặc làm các tác vụ khác, nên


sử dụng lệnh OPTION để hiệu chỉnh lại các
cài đặt.
- Một số hiệu chỉnh thường dùng:
+ Open and Save: chọn định dạng file lưu mặc
định ở mục File Types. Nên lựa chọn Automatic
Save để tránh trường hợp đang vẽ bị mất
+ User Preference: Tích vào Double Click
Editing để có thể chỉnh sửa khi kích đúp vào đối
tượng và Shorcut menus in drawing area để có
thể hiện menu khi nhấn chuột phải vào màn
hình
CHỦ ĐỀ : Tủ điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Trước khi vẽ ta cần thống nhất về các đơn vị


chiều dài, đơn vị đo góc
- Sử dụng lệnh UNITSđể chỉnh sửa các thông
số này.
- Trong cửa sổ lệnh Units, lựa chọn Length
Type và Angle Type là Decimal (hệ cơ số 10) và
độ chính xác 2 chữ số sau dấu phảy
- Unit to Scale chọn Milimeters
- Sau đó nhấn OK để lưu
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Có 2 chế độ truy bắt điểm: + Truy bắt điểm thường


trú: Bắt các điểm mốc tự động, di chuyển con trỏ đến
gần điểm mốc sẽ làm hiện ra ô bắt điểm.
- Ưu điểm: tiện dụng, dễ làm.
- Nhược điểm: Hay bị nhiễu do có nhiều loại mốc được
lựa chọn
+ Truy bắt điểm tạm trú: Bắt các điểm mốc không tự
động, khi nào cần bắt điểm nhấn tổ hợp phím Shift +
Chuột phải. Khi đó sẽ hiện ra bảng lựa chọn điểm mốc.
Ưu điểm: không bị nhiễu do chỉ lựa chọn 1 loại điểm
mốc.
Nhược điểm: phải nhấn thêm tổ hợp phím để bắt điểm
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Để lựa chọn một đối tượng, kích chuột trái vào đường
viền của đối tượng
- Để lựa chọn nhiều đối tượng có 2 cách:
+ Nhấn chuột trái sau đó kéo sang trái (khung lựa chọn
màu xanh lá cây): tất cả các đối tượng nằm toàn bộ hoặc
có một phần nằm trong vùng lựa chọn sẽ được chọn
+ Nhấn chuột trái sau đó kéo sang phải (Khung lựa chọn
màu xanh da trời): tất cả các đối tượng nằm toàn bộ
trong vùng lựa chọn sẽ được chọn
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Để thao tác chỉnh sửa với đối tượng, ta sử dụng các


lệnh trong mục Modify của Tab Home trên thanh
công cụ
- Một số công cụ thường dùng:
+ Copy: copy đối tượng
+ Move: di chuyển đối tượng
+ Rotate: xoay đối tượng
+ Mirror: lấy đối xứng
+ Scale: phóng to thu nhỏ
+ Trim: cắt bớt các phần thừa
+ Explode: phá khối
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Các chuẩn bản vẽ .


- Cài đặt chuẩn
- Tạo text chuẩn trong khối Text Style
- Đo kích thước chuẩn trong khối Dimention
- Tạo Layer chuẩn
- Tạo Block thiết bị điện
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Các chuẩn bản vẽ .

- Lệnh Text Style (ST)


- Chọn New để tạo text mới: Đặt
tên -> OK
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Các chuẩn bản vẽ .

- Cài đặt cho text: Font chữ, font


style, kích thước chữ, khoảng
cách giữa các chữ
- 1 bản vẽ có thể có nhiều kiểu
text - Muốn sử dụng loại Text
nào ta Set Current
- Cuối cùng Apply -> Close
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Các chuẩn bản vẽ .


- Nhập lệnh: Dim Style (D) để vào chỉnh sửa thanh ghi kích thước
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Dimension lines: Đường gióng


+ Color: Chỉnh màu
+ Linetype: Chỉnh kiểu nét.
+ Lineweight: Chỉnh độ rộng nét vẽ.
+ Baseline spacing: Khoảng cách giữa các
đường
- Extension lines: Đường gióng mở rộng
+ Có các thuộc tính Color, Linetype,
Lineweight, surpress giống như Dimension lines
+ Extend beyond dim lines: Chọn độ nhô lên
của đường này so với đường mũi tên.
- Offset from origin: Khoảng cách của đường
này so với đối tượng đo.
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Arrowheads: Chọn hình dáng đầu mũi tên. ( Cho


đầu kích thước thứ nhất / thứ hai / và đầu đường
dẫn chú thích )
- Arrow size: Chọn kích thước đầu mũi tên. -
Center marks: Định dạng đánh dâu tâm hình tròn.
- Arc length symbol: Chọn kiểu vị trí cho biểu
tượng kích thước độ dài cung tròn. ( bên cạnh
số / bên trên số /Không có biểu tượng này)
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Text appearance: Chỉnh định dạng chữ ( style,


màu, độ cao )
- Draw frame around text: Lựa chọn đóng
khung cho chữ.
- Text placement: Chỉnh vị trí dòng chữ.
- Text alignment: Các tiêu chuẩn định dạng vị trí
dòng chữ.
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Định dạng các thông số liên quan đến đơn vị:


- Linear Dimensions: cho kích thước dài.
+ Unit Forrmat: dạng đơn vị cho kích thước dài
+ Precision: chọn số chữ số sau dấu phẩy.
+ Fraction Format: chọn dạng cho phân số
+ Decimal Separator: chọn kiểu dấu ngăn cách
giữa phần nguyên và phần thập phân.
+ Round off: Làm tròn.
+ Prefix/ Suffix: Tiền tố/ hậu tố cho chữ số kích
thước.
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Các công cụ đo kích thước có


thể tìm thấy ở mục Annotation
trong Tab Home của thanh
công cụ
- Để đo kích thước có thể dùng
lệnh Dimension (Dim) sau đó
lựa chọn các công cụ trực tiếp
trong lệnh hoặc chọn các công
cụ trên thanh công cụ
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Trong những bản vẽ phức tạp, có nhiều đối


tượng khác nhau, ta có thể chia các đối tượng
có thuộc tính về hiển thị tương đồng nhau (màu
sắc, kiểu đường, độ dày,…) thành các nhóm.
Nhóm này gọi là Layer.
- Một bản vẽ có thể có nhiều Layer nhưng một
đối tượng chỉ có thể thuộc một Layer duy nhất
- Để chỉnh sửa, thêm/bớt các layer sử dụng mục
Layers trong tab Home của thanh công cụ
- Để bản vẽ dễ đọc hơn, nên chia ra các Layer,
khi nào không cần có thể ẩn bớt các chi tiết
bằng cách ẩn Layer
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Trong Autocad Electrical cũng có nhiều thiết bị


chưa có trong thư viện (Các dòng PLC chưa
đầy đủ, chưa có biến tần,…) sẽ phải thêm thủ
công.
- Có 2 cách để thêm đó là tìm file cad layout
thiết bị trên trang web của các hãng để copy
trực tiếp vào Project hoặc vẽ lại dựa trên tài
liệu manual.
- Sau khi copy hoặc vẽ xong đối tượng, ta sẽ tiến
hành thêm đối tượng thành Block để sau này có
thể dùng đi dùng lại mà không cần vẽ lại
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Block được tạo có thể có thuộc tính cố định


hoặc có thuộc tính thay đổi.
- Nếu chỉ cần thuộc tính cố định thì các chi tiết
trong Block chỉ cần dung các lệnh đã học để
vẽ. Nếu cần thuộc tính thay đổi sử dụng lệnh
ATT (Insert/Define Attributes). Trong cửa sổ
Atribute Definition
+ Tag: Tên nhãn dán (không dấu, không cách…) +
Default: Mặc định (không thay đổi thì tự động để
giá trị mặc định)
+ Justification: Căn lề (chú ý vị trí)
+ Text style: Kiểu chữ
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Khung bản vẽ A3, có 1


đỉnh nằm đúng tâm tọa
độ

Dùng các lệnh cơ


bản: Line, Offset để
vẽ Chia khoảng cách
bản vẽ ( chiều ngang:
1,2,3…) ( chiều dọc:
A,B,C…) Khung tên
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Điền Text vào khung bản vẽ Điền Attribute


(ATT) cho các vị trí cần thay đổi Theo các
project khác nhau
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Chọn thuộc tính


ATT tương ứng
thuộc tính cho
Project
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Click Drawing
Value để chọn các
ATT thay đổi theo
bản vẽ như trang,
tên bản vẽ, ngày
thiết lập bản vẽ,
giờ…
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Tạo Block cho khung bản vẽ chuẩn Gõ lệnh B ->


Enter.
- Gõ tên Block
- Chọn điểm trên Project
- Chọn đối tượng cần tạo Block
- Nhấn OK
- Lưu block vừa tạo thành file template (.dwt)
- Save as
- Chọn vị trí lưu
- Chọn đuôi .dwt
- Click Save
- Nếu có hộp thoại khác hiện lên thì Click OK
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

- Tìm hiểu thư viện IEC60617.


Thanh công cụ Schemactic
- Thanh công cụ Schemactic bao gồm các công cụ để vẽ mạch
nguyên lý:
+ Insert Components: thêm các thiết bị từ thư viện
+ Edit Components: chỉnh sửa các thiết bị
+ Insert Wires/Wire Numbers: nối dây, đánh số dây
+ Edit Wires/Wire Numbers: chỉnh sửa dây và đánh số
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các công cụ thường dùng trong Insert Components

- Icon menu: Mở menu thư viện để thêm các biểu tượng


- Catalog Browser: Mở Bảng tra Catalog thiết bị
- Circuit Builder: Sử dụng các bản vẽ nguyên lý mẫu
- Insert PLC: chế độ Parametric là thêm PLC dạng sơ đồ nguyên lý, Full Unit là
thêm PLC dạng đầy đủ
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Icon Menu
- Khi kích vào Icon Menu, cửa sổ thư viện hiện lên cho phép lựa chọn các đối
tượng trong thư viện, mỗi đối tượng lại chứa nhiều đối tượng nhỏ bên trong:
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Icon Menu
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Thuộc tính của đối tượng trong thư viện Icon Menu
- Sau khi lựa chọn xong đối tượng và đặt ra màn hình,
cửa sổ chỉnh sửa thuộc tính sẽ hiện ra.
- Đặt tên Tag trong ô Component Tag
- Ghi chú thích trong phần Description
- Nhập thông số thiết bị trong phần Catalog Data
(hoặc nhấn vào Lookup để tìm kiếm trong thư viện
Catalog)
- Mục Cross-Reference tích vào Component Override
và nhập các thông tin tiếp điểm NO, NC (dùng với
Rơ le, Công tắc tơ,…)
- Đánh số các chân ở mục Pins
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các công cụ thường dùng trong Edit Components

- Edit: Công cụ chỉnh sửa thuộc tính của các đối tượng
- Delete Component: Xóa đối tượng và nối liền đoạn dây dẫn tại vị trí cũ
- Scoot: Di chuyển đối tượng trong 1 dòng, tự động nối lại dây
- Move Component: Di chuyển đối tượng tự do, tự động nối lại dây
- Align: Sắp xếp thẳng hàng các đối tượng
- Toggle NO/NC: đảo trạng thái các tiếp điểm
- Copy Component: Copy đối tượng và Paste vào vị trí khác trong bản vẽ
- Copy Circuit: Copy đoạn mạch
- Move Circuit: Di chuyển đoạn mạch
- Các lệnh Attributes: chỉnh sửa, di chuyển, ẩn hiện,… các dòng thuộc tính
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Chỉnh sửa đối tượng

- Để chỉnh sửa thuộc tính đối


tượng có thể làm theo 2 cách:
+ Dùng các lệnh trên thanh công
cụ sau đó chọn đối tượng để
chỉnh sửa
+ Chọn đối tượng trước, sau đó
nhấn chuột phải vào đối tượng,
sẽ hiện ra Menu để chỉnh sửa
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các công cụ thường dùng trong Insert Wires/Wire Numbers


- Wire: vẽ dây nối
- Multiple Bus: Vẽ các dây pha song song
- Wire Number: đánh số dây
- 3 Phase: đánh số dây 3 pha
- Source Arrow: đánh dấu điểm đầu mũi tên (trong 1 chuyển tiếp)
- Destination Arrow: đánh dấu điểm cuối mũi tên (trong 1 chuyển tiếp)
- Insert Ladder: chèn khung dây Ladder
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Wire và Multiple Bus

- Để vẽ dây nối ta nhấn vào lệnh Wire, sau


đó vẽ 1 đường từ điểm bắt đầu tới điểm
cuối. Các điểm chập dây, đi vòng qua đều
được vẽ tự động.
- Thông thường dây đi vuông góc nhưng
cũng có thể vẽ dây đi các góc 22.5, 45,
67.5 độ
- Với chế độ Multiple Bus. Có 3 kiểu vẽ:
+ Component: Vẽ từ các thiết bị 3 pha
+ Another Bus: Vẽ từ 1 dây khác
+ Empty Space: Vẽ tự do Số lượng dây có
thể chọn là 2, 3 hoặc 4
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Wire Numbers
- Wire Number là công cụ đánh số dây
trong bản vẽ nguyên lý. Có thể sử
dụng chức năng đánh số thủ công
(Pick Individual Wires) hoặc đánh số
cả bản vẽ (Drawing-wide)
- Chế độ đánh số (Write tag mode) chọn
Sequential để đánh số theo thứ tự tăng
dần
- Để đánh số dây đường dây 3 pha chọn
công cụ: 3 Phase ; lựa chọn dạng đánh số
sau đó chọn các dây pha, các số dây pha
sẽ tự động được nhập vào
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Source Arrow - Destination Arrow

- Thường dùng cho các đối tượng nằm cách nhau xa


trong bản vẽ, là một hình thức nối từ xa cho 2 dây
dẫn
- Đoạn dây dẫn số 1 kết thúc với mũi tên Source
Arrow còn đoạn dây dẫn số 2 bắt đầu với mũi tên
Destination Arrow
- Sử dụng công cụ Source Arrow:
+ Nhấp vào Source Arrow trên thanh công cụ
+ Nhấn vào đoạn đây dẫn cần nối
+ Mục Code nhập mã hiệu dây
+ Mục Description: Mô tả cho đánh dấu
+ Nhấn OK
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Source Arrow - Destination Arrow

- Sử dụng công cụ Destination Arrow:


+ Nhấp vào Destination Arrow trên thanh công cụ
+ Nhấn vào đoạn đây dẫn cần nối
+ Mục Code nhập mã hiệu dây
+ Mục Description: Mô tả cho đánh dấu
+ Nhấn OK
+ Có thể vào chọn thủ công từ lệnh Drawing
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Insert Ladder
- Ladder là đối tượng hỗ trợ vẽ mạch nguyên
lý. Trong Autocad Electrical cho phép 1
khung Ladder nhanh bằng lệnh Insert Ladder
- Cửa sổ Ladder bao gồm các lựa chọn:
+ Chiều rộng khung Ladder
+ Khoảng cách giữa các dòng trong Ladder
+ Chiều dài khung Ladder (số NetworK)
+ Đánh số đầu tiên cho các dòng Ladder
+ Lựa chọn 1 pha hay 3 pha
+ Vẽ các Network.
Sau đó nhấn OK Sau đó để vẽ khung ladder kéo
chuộc ra màn hình chính
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các công cụ thường dùng trong Edit Wires/Wire Numbers


- Edit wire number: chỉnh sửa đánh số dây
- Fix wire number: khóa đánh số dây
- Swap wire number: đảo đánh số dây 2 sợi
- Find/replace wire number : tìm kiếm và thay thế đánh số dây
- Hide/Unhide wire number : ẩn/hiện đánh số dây
- Trim wire: cắt dây thừa
- Delete wire number: xóa đánh số dây
- Add Rung: thêm dòng vào Ladder - Revise Ladder: sửa đánh số Ladder
CHỦ ĐỀ : Tủ Điện

TÊN BÀI : TÌM HIỂU THIẾT BỊ


Người thực hiện : PLC TECH

Các lệnh thao tác với đánh số dây

- Nhóm lệnh thao tác với đánh số dây:


+ Edit wire number: chỉnh sửa đánh số dây, có thể chỉnh số dây thành số
khác mặc định
- Fix wire number: khóa đánh số dây, không chỉnh sửa được
- Swap wire number: đảo đánh số dây 2 sợi, chọn 2 dây để đảo 2 số dây
cho nhau
- Find/replace wire number : tìm kiếm và thay thế đánh số dây. Tìm ra
các đánh dấu dây có tên biết trước, có thể thay thế một vài hoặc toàn bộ
các đánh dấu dây
- Hide/Unhide wire number : ẩn/hiện đánh số dây

You might also like