T Vô Lư NG Tâm-2023-Nhóm 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

请输入标题 ĐẠO ĐỨC HỌC PHẬT

GIÁO

ĐỀ TÀI:
TỨ

LƯỢN
G TÂM
GIÁO THỌ SƯ: tt ts t. Giác hoàng
THỰC HIỆN: T. nhuẬN THỌ
T. ngỘ TRÍ TÍN
请输入标题
TỨ VÔ LƯỢNG TÂM

01 KHÁI NIỆM 02 TÂM TỪ (Mettà)

03 TÂM BI (KARUNÀ)
04 TÂM HỶ (MUDITĀ)

05 TÂM XẢ
(UPEKKHĀ)
请输入标题

1. KHÁI Theo Từ điển Phật học Huệ Quang: Tứ Vô


Lượng (P: Catasso appamaññāyo) cũng
NIỆM
có nghĩa Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Đẳng Tâm,
Tứ Đẳng, Tứ Tâm.
Đây là bốn tinh thần phải có của Phật, Bồ
Tát để độ khắp vô lượng chúng sinh, làm
cho chúng sinh lìa khổ được vui.
请输入标题
Theo Theravāda: Brahma Vihāra (P) lối
1. KHÁI sống cao thượng, trạng thái cao siêu, hoặc
chỗ nương tựa của bậc Thánh nhân. Bốn
NIỆM (tt) đức độ cao thượng ấy cũng được gọi
là “Appamañña” (vô lượng).
Từ (Mettà), Bi (Karunà), Hỷ (Mudità), Xả
(Upekkhà) rộng lớn bao la, không bờ bến,
không biên cương, không bị hạn định.
请输入标题

LỢI ÍCH - con người trở nên toàn thiện, có lối


sống bậc thánh.
TỨ - biến đổi người thường ra bậc siêu nhân,
VÔ phàm ra thánh.
LƯỢNG - Tịnh độ nhân gian, thế giới thanh bình.
TÂM - Phước lành cho mình và chúng sinh.
请输入标题

2. TÂM
t
TỪ
(Mettà)
请输入标题
2.a Khái niệm Tâm Từ (Mettà)
- làm cho lòng ta êm dịu - tâm trạng
của người bạn tốt.
- lòng thành thật ước mong tất cả
chúng sanh đều sống thật sự an lành
hạnh phúc.
- lòng mong mỏi chân thành của người
bạn hiền, thành thật muốn cho bằng
hữu mình được an vui hạnh phúc.
请输入标题
2.b
Phạm vi của Tâm Từ:
- rải khắp đồng đều phước lành
cho mọi người.
- không bờ bến, không biên cương,
không hạn định.
- Đức Phật…
- mình đồng hóa với tất cả chúng
sanh.
- Tâm Từ và sân hận không thể
phát sanh cùng một lúc.
请输入标题

2.c Lợi ích của người tu tập Tâm Từ:


- ngủ an vui, dậy vui vẻ.
- Nằm mộng chỉ thấy điều vui vẻ, không
xấu.
- Mọi người có cảm tình, ưu ái.
- Là bạn thân của mọi người, của chúng
sanh.
- Chư thiên luôn hộ trì.
- Gương mặt hiền từ dễ mến, tươi sáng.
- Chết bình an, tái sanh cảnh giới an lành.
请输入标题
2.e
Cách thực hành:
- thực hiện gieo trồng tâm Từ hàng
ngày, tăng dần từ cấp độ: chính
mình, đến từng quyến thuộc, toàn
thể, bạn bè, những người không
quen biết, người ác ý với mình, tất
cả chúng sanh, vạn vật và mình là
một.
- Tưởng niệm: “Tâm tôi rất yên tĩnh,
thân tôi rất an vui ….”.
请输入标题 3. Tâm Bi (Karunà)

a. Khái niệm:
là động lực làm cho tâm người tốt rung
động trước sự đau khổ của kẻ khác, hay
cái gì thoa dịu niềm khổ đau sầu não của
người.

Lòng người có tâm Bi thật là mềm dịu, để


làm êm dịu nỗi khổ đau của kẻ khác,
người có tâm Bi không ngần ngại hy sinh
đến cả mạng sống mình.
请输入标题

3.b Lợi ích của tâm Bi:

- Giúp con người có thể hoàn toàn


vị tha trong khi phục vụ.
- Người có tâm Bi không sống riêng
cho mình, mà cũng sống cho kẻ
khác.

- luôn luôn tìm cơ hội để giúp đời,


nhưng không bao giờ cầu mong được
đền ơn đáp nghĩa.
请输入标题

3.c Ai cần đến tâm Bi:


- kẻ nghèo về vật chất.
- kẻ thiếu kém về tinh thần.
- người bệnh về vật chất, người bệnh
về tinh thần.
- Ðức Phật tự tay chăm sóc người bệnh
và khuyên dạy: "Người nào chăm sóc
người bệnh là chăm sóc Như Lai.“
- người bệnh hoạn tinh thần, suy kém
đạo đức, nên thương xót và hết lòng
dẫn dắt họ trở lại đường lành….
请输入标题

Tâm Bi của Phật Giáo không phải là những giọt nước mắt
nhỏ suông gọi là thương xót, bởi vì kẻ thù gián tiếp của
tâm Bi là âu sầu, phiền muộn.

Tâm Bi bao trùm những chúng sanh đau khổ trong khi
tâm Từ bao gồm tất cả chúng sanh -- đau khổ và an
vui /…
请输入标题
4. TÂM HỶ (MUDITĀ)

a. Khái niệm:

“Hỷ” là lòng vui, tự mình vui và mừng giùm cho người được
điều thiện. Hay muốn nói cho đủ là tùy hỷ: vui theo, cùng vui với
người khác. Hỷ không phải là trạng thái thỏa thích suông, cũng
không phải là cảm tình riêng đối với một người nào. Hỷ là lòng
cùng vui thích với người khác khi họ có hạnh phúc hay họ được
thành công, nhất là khi sự thành công ấy tiến về nẻo thiện,
hướng đến mục đích giải thoát. Nhờ có Hỷ mà chúng ta có được
sự an lạc nên gọi là Hỷ Lạc.
请输入标题

Như vậy, hỷ là mừng vui


nhưng là mừng vui nhẹ
nhàng, vô nhiễm, thanh
khiết, vắng mặt bóng tối
của tư kỷ, vị kỷ, tham sân;
vắng mặt các yếu tố, điều
kiện của thế giới vật dục
lắm bụi bặm và nhiều
phiền não ở bên ngoài.
请输入标题
4.b PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH TÂM HỶ

i. Ngăn chặn những chướng ngại phát sinh tâm Hỷ


- Ganh ghét, đố kỵ.
- Thiên vị hay vì lợi ích bản thân.
ii. Không phát sinh tâm hỷ với những việc tiêu cực
- không nên hoan hỉ vui mừng với những điều bất thiện, hại
mình và hại người.
- những việc chỉ có lợi cho mình và hại cho người.
- không nên sinh tâm vui mừng trước sự thất bại hay khổ đau
của người khác.
- với những kẻ mà mình không ưa thích.
请输入标题
iii. Những đối tượng để phát sinh tâm Hỷ

- Người bạn tốt, người bạn đạo ta hằng


thương mến, quý trọng.
- Những người ta yêu mến anh chị em, thân
bằng quyến thuộc.
- Những người dửng dưng, thờ ơ...
- Những người dễ ghét, khó ưa.
- Người mà ta thù oán.
- Từ đối tượng này sang đối tượng khác
không còn giới hạn ngăn cách.
请输入标题

4.c ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG TU TẬP

i. Trong việc học tập

- Phát Khởi tâm hỷ với những người siêng


năng chăm chỉ.
- Những người xuất sắc vượt trội hơn mình.
- Kính trọng và học hỏi với những điều chưa
biết ở những vậy ấy.
请输入标题
ii. Trong việc Tu học
- Sanh khởi tâm Hỷ đối với những vị tinh tấn
siêng năng.
- Những vị thực hành các thiện pháp.
- Những vị tu học nghiêm túc và nghiêm trì
giới luật.
iii. Trong việc hành đạo
- Sinh tâm Hỷ đối với những người mới phát
tâm.
- Những người chưa hiểu đạo, hay khác đạo.
- Những người chưa có thiện cảm đối với
chúng ta…
请输入标题
4.d. PHƯỚC BÁU VÀ SỰ LỢI ÍCH

i. Làm yên tịnh tâm tham và sân.


ii. Cảm nhận được sự yên tịnh trong tâm.
iii. Tạo nên phước báu thù thắng.
iv. Sống an lạc và hạnh phúc.
请输入标题 5. TÂM XẢ (UPEKKHĀ)

a. Khái niệm: Là tâm tự tại, an nhiên trước


nghịch cảnh, trước những lời phỉ báng,
nguyền rủa, khinh rẻ, chỉ trích của người
khác. Và, nó cũng bình thản, điềm nhiên
trước hạnh phúc, may mắn; lời tán dương,
khen ngợi... của mọi người đối với chính
mình. Nói tóm, là trước những những
thành bại, được mất, hơn thua, khen chê,
vui khổ... tâm upekkhā vẫn điềm nhiên và
bình lặng như mặt đất.
请输入标题 5.b Phương pháp thực hành TÂM XẢ

i. Loại các chướng ngại ra khỏi tâm


- Rời bỏ sự dính mắc, trói buộc.
- Rời bỏ dính chấp thủ của bản ngã.

 ii. Không phát sinh tâm Xả với những ý niệm tiêu cực
- Không nên hiểu lầm về Tâm xả với sự xả bỏ tất cả (xa
lìa cuộc đời).
- Không xả bỏ các thiện pháp.
- Không xả bỏ trong việc tu tập hành trì.
请输入标题 5.b Phương pháp thực hành TÂM XẢ

iii. Đối tượng phát để phát sinh Tâm Xả

- Bạn tốt, người lành.


- Những người ta hằng kính mến,
- Tôn trọng người may mắn, hạnh phúc.
- Những người dễ ghét, khó ưa.Những người ta thù.
请输入标题
5.c. ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG TU TẬP
i. Đối với tự thân
- Buông xả không dính mắc bởi các cảm thọ.
- Không tham đắm dính mắc vào lợi dưỡng vật chất.
- Không tham đắm dính mắc vào ngũ dục.
ii. Đối với tha nhân
- Không dính mắc vào khen chê của thế gian.
- Không dính mắc vào các việc thế gian.
- Không dính mắc vào những người yêu thích mình…
请输入标题 5.d. PHƯỚC BÁU VÀ SỰ LỢI ÍCH

i. Đem lại sự an lạc trong nội tâm.


ii. Không bị trói buộc bởi phiền não.
iii. Loại trừ tâm tham ái.
iv. Được phước báu lớn lao.
v. Dễ chứng được bậc thánh.
请输入标题

Cảm Ơn Quý Thầy


Cô Đã Theo Dõi!

You might also like