Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 144

Chương II

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC


KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)
Mục tiêu chương học
Cung cấp cho sinh viên những nội
dung cơ bản, hệ thống, khách quan về
Kiến thức sự lãnh đạo của Đảng đối với hai cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm thời kỳ
Nhận thức đúng đắn thực tiễn lịch sử
1945-1975
và rút ra những kinh nghiệm từ quá
trình lãnh đạo hai cuộc kháng chiến
Tư tưởng chống ngoại xâm thời kỳ 1945-1975,
nâng cao niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng và sức mạnh đoàn kết của toàn
dân
Trang bị cho sinh viên năng lực phân
tích sự kiện, lựa chọn tài liệu nghiên
Kỹ năng
cứu, phê phán nhận thức sai trái về lịch
sử của Đảng
2
Chương II

I Lãnh đạo xây dựng, bảo II. Lãnh đạo xây dựng
vệ chính quyền cách CNXH ở Miền Bắc và
mạng, kháng chiến chống kháng chiến chống đế
thực dân Pháp xâm lược quốc Mỹ xâm lược
(1954-1975)
( 1945-1954)
1.2. Đường lối 1.3. Đẩy mạnh
1.1.xây
kháng chiến kháng chiến 1.4.Ý nghĩa
dựng bảo
toàn quốc và thắng lợi 1951- lịch sử
vê chính
quá trình tổ 1954
quyền cách
chức thực hiện
mạng
từ năm 1946-
1950
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1945-1954
1.1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946)
a. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám:

Thuận lợi

Quốc tế Trong nước

Có sự
PT HB,
Phong lãnh
Hệ DC Có
trào giải đạo Nhân
thống đang chính
phóng của dân
XHCN vươn quyền
dân tộc Đảng, làm
hình lên cách
phát Hồ chủ
thành mạnh mạng
triển Chí
mẽ.
Minh

4
Đảng, Chính quyền và Chủ tịch Hồ Chí Minh giành được uy tín
trong tuyệt đại đa số quần chúng nhân dân.

Chính phủ lâm thời (9/1945) và Chủ tịch Hồ Chí Minh


ra mắt quốc dân đồng bào.
Tưởng
Tưởng

Anh

Pháp

Nhật Kẻ thù nước ngoài

Việt Quốc

Việt Cách

Nam Việt
- Khó khăn

Nạn đói

Tài chính
Phản động người Việt Kinh tế- Tài chính

kiệt quệ
 Giặc ngoài
20 vạn quân Tưởng +
bè lũ tay sai (VQ +
VC) ở phía Bắc
(Phía sau Tưởng là
Khoảng 6 Mỹ)
vạn quân
Nhật đang
chờ giải
giáp trên
khắp nước
ta VT 16

1 vạn quân
Anh ở phía
Nam
Quân Pháp
quay trở lại
xâm lược
Ngoại xâm
Nền độc lập
của dân tộc
có thể bị thủ
tiêu Nhân dân ta
Tổ quốc lâm có nguy cơ
nguy trở lại cuộc
sống nô lệ
“Ngàn
cân treo
sợi tóc”
b) Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu: 3 nhiệm vụ lớn:

Diệt giặc đói

Diệt giặc dốt

Diệt giặc ngoại xâm


b) Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
 25/11/1945, Ban chấp hành Trung Ương Đảng ra Chỉ thị “Kháng chiến, kiến
quốc”, xác định:
Tính chất
cuộc CM

Kẻ thù Chỉ thị Nhiệm vụ


chính “KC-KQ” trước mắt

Biện pháp
Nội dung
+Mục đích, tính chất CM
đường lối
• Dân tộc giải phóng với khẩu hiệu “Dân tộc trên hết. Tổ
quốc trên hết”

+ Kẻ thù chính
• Thực dân Pháp xâm lược

+ Nhiệm vụ, chủ trương chủ yếu và


cấp bách

• Xây dựng củng cố chính quyền cách mạng,


• Chống thực dân Pháp xâm lược
• bài trừ nội phản
• Cải thiện đời sống cho nhân dân
Giải pháp

Chính trị: Bầu cử QH, Lập Hiến pháp, Chính phủ


chính thức

Kinh tế: Tăng gia sản xuất, phát hành tiền VN, lập ngân
hàng

VH-XH: xóa nạn mù chữ, xây dựng nền văn hóa mới

Ngoại giao: Thêm bạn bớt thù, hòa hoãn kẻ thù thứ
yếu, tập trung vào kẻ thù chủ yếu tránh cùng lúc đương
đầu với nhiều kẻ thù
-> Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của
Trung ương (25-11-1945) chỉ thị này của
Đảng thể hiện tư tưởng chỉ đạo của Đảng
là vừa xây dựng đất nước (kiến quốc) vừa
bảo vệ đất nước (kháng chiến).
Chỉ thị đã giải đáp trúng, đáp ứng yêu
cầu của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ;
có tác dụng định hướng tư tưởng, trực tiếp
chỉ đạo cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp ở Nam Bộ
+ Chống giặc đói, đẩy lùi nạn
đóigia sản xuất để diệt
Đảng phát động tăng
giặc đói, phát động tiết kiệm để cứu dân
nghèo.
Tăng gia sản xuất ngay!
TĂNG
Tăng gia sản xuất nữa!
GIA
SẢN
XUẤT

KHÁNG CHIẾN – K
IẾN QUỐC
Diệt giặc đói

Tăng gia sản xuất với khẩu hiệu Kêu gọi nhân dân hưởng ứng phong trào
“không một tấc đất bỏ hoang” “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập”.
15
+Phát động tuần lễ vàng: 375kg vàng.

Thực
hiện hũ
gạo tiết
kiệm,
quyên
góp tiền
vàng để
xây
dựng đất
nước.
+ ++ Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ: Chủ tịch Hồ
Chí Minh phát động phong trào “Bình dân học vụ”
và phong trào xây dựng đời sống mới cho nhân dân
Diệt giặc dốt

Cuối năm 1946, cả nước


có thêm 2,5 triệu người
biết đọc, biết viết.

Phát động phong trào chống nạn dốt ở HN Một lớp “Nha bình dân học vụ”

18
+ Xây dựng củng cố chính quyền cách
mạng
Hiến pháp đầu tiên
của nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa.
(11/1946)
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược ở Nam bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền non trẻ
•Tổ chức kháng chiến ở các tỉnh Nam bộ và
miền trung
• Miền bắc thực hiện phong trào “Nam tiến” chi viện
cho Nam Bộ
• Xây dựng lực lượng
• Thực hiện các sách lược ngoại giao để phân hóa kẻ
thù.
Pháp đánh chiếm Nam bộ
23/9/1945

Động viên
lực lượng
toàn dân
kháng chiến
chống Pháp
Về đối ngoại

Sách lược
Hòa với hòa hoãn Hòa với
Tưởng Pháp
(9/1945 – 3/1946) (3/1946 – 12/1946)

Thành công của Đảng

23
 ) Giai đoạn 1: 9/1945 – 3/1946:
 Thực hiện chính sách hoà hoãn, nhân nhượng có
nguyên tắc với Tưởng ở miền Bắc.

Hòa hoãn với


Tưởng

Lý Nội Nguyên Kết


do dung tắc quả
Hòa với Tưởng để đánh Pháp Từ tháng 9/1945 -> 3/1946
Để tránh mũi nhọn tấn
công của các kẻ thù, Chính phủ Đảng chấp
Đảng chủ trương rút vào Việt Nam nhận mở rộng
hoạt động bí mật bằng đồng ý việc thành phần đại
việc ra “Thông cáo biểu Quốc hội,
đảm bảo đồng ý bổ sung
Đảng Cộng sản Đông
Dương tự ý tự giải tán, cung cấp thêm 70 ghế
ngày 11-11-1945”, chỉ lương thực, Quốc hội
để lại một bộ phận hoạt thực phẩm không qua bầu
động công khai với danh cần thiết cho cử cho một số
nghĩa “Hội nghiên cứu 20 vạn quân đảng viên của
chủ nghĩa Mác ở Đông đội Tưởng Việt Cách, Việt
Dương” Quốc
Giai đoạn 2: 3/1946 – 12/1946: Hòa với Pháp để đuổi Tưởng

“Hiệp ước Hoa - Pháp”

Tưởng Pháp
 Thỏa thuận để cho  Trả lại cho THDQ tất cả tô giới
Pháp đưa quân ra Pháp trên đất TQ.
 Bán lại cho Tưởng đoạn đường
miền Bắc, dưới danh
sắt Côn Minh - Hồ Kiều.
nghĩa Đồng minh,  Miễn thuế hàng hóa của Tưởng
thay thế cho quân nhập qua cảng Hải Phòng.
Tưởng  Pháp coi Hoa kiều ở VN như
kiều dân của “tối huệ quốc”.

26
) Giai đoạn 2: 3/1946 – 12/1946

Hoà với Pháp

Hcảnh Lý Nội Kết


lịch sử do dung quả
Từ 6/3/1946 – 12/1946

Ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM ký với Pháp bản Tạm ước, nhân nhượng
cho Pháp thêm một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa
29
“... LÀ SỰ NHÂN
“CHÚNG TA NHƯỢNG CUỐI
MUỐN HÒA CÙNG , NHÂN
BÌNH, NHƯỢNG NỮA LÀ
CHÚNG TA PHẠM ĐẾN CHỦ
PHẢI NHÂN QUYỀN CỦA ĐẤT
NHƯỢNG” NƯỚC, LÀ HẠI ĐẾN
QUYỀN LỢI CAO
TRỌNG CỦA DÂN
TỘC”
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Pháp ký
Tạm ước 14/9/1946
Đưa CMVN vượt qua khó khăn hiểm nghèo,
bảo vệ được nền độc lập của dân tộc,
giữ vững chính quyền cách mạng;

Xây dựng được nền móng đầu tiên và cơ


Ý nghĩa bản cho một chế độ mới - chế độ VNDCCH;

Chuẩn bị được những điều kiện cần thiết,


trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc
sau đó.
Tóm lại, Chủ trương kháng chiến, kiến quốc
của Đảng từ tháng 9/1945 -12/1946 với tinh
thần kiên quyết, linh hoạt, khẩn trương, sáng
tạo đã kịp thời đề ra những vấn đề cơ bản về
chiến lược, sách lược cách mạng. Đảng đã đề
ra những nhiệm vụ, những biện pháp cụ thể về
đối nội và đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn
dốt, chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ chính
quyền cách mạng.
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc của Đảng và quá trình thực hiện từ năm
1946 -1950
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng

Chủ trương
Pháp bội ước
của Đảng

20/11/1946 12/1946 gây Quyết định


18/12/1946
Đánh Hải xung đột vũ phát động
Gửi tối hậu
Phòng, Lạng trang ở Hà kháng chiến
thư
Sơn Nội toàn quốc
Hoàn cảnh lịch
sử Thuận lợi – Khó khăn

Cuộc chiến chính Chênh lệch vũ


nghĩa khí, lực lượng

Ta đã chuẩn bị Pháp có quân đội


về mọi mặt ở phía Bắc

Khó khăn của Ta bị bao vây


Pháp sau 4 phía
CTTGII
a. Hoàn cảnh lịch
sử

- Ngày 19/12/1946,
Trung ương Đảng,
đứng đầu là Hồ Chí
Minh đã quyết định
phát động "Toàn
quốc kháng chiến”
với những thuận lợi
và khó khăn cơ bản.
- Quá trình hình thành đường lối:

Chỉ thị “Toàn dân “Lời kêu gọi toàn “Kháng chiến
kháng chiến” quốc kháng chiến” nhất định thắng
lợi”
Nội dung khái quát của đường lối là dựa trên sức
mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI
Phương châm tiến hành
Mục đích kháng chiến kháng chiến
Đánh thực dân Pháp xâm lược, • Kháng chiến toàn dân
giành thống nhất độc lập • Kháng chiến toàn diện
• Kháng chiến lâu dài
• Dựa vào sức mình là
Tính chất kháng chiến chính
Dân tộc giải phóng và
tính dân chủ mới

Triển vọng kháng chiến


Chính sách kháng chiến
Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó
khăn song nhất định thắng lợi
Đoàn kết với các dân tộc ưa
chuộng tự do hòa bình.
Đoàn kết chặt chẽ toàn dân
37
. Nội dung đường lối kháng chiến

“Kháng chiến nhất định thắng lợi”


củaTrường Chinh (1947) Toàn dân

Toàn diện

Lâu dài

Dựa vào sức mình là


chính
38
- Nội dung đường lối kháng chiến

“Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái
dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc.”
(Trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/12/1946)

39
-. Nội dung đường lối kháng chiến

KHÁNG CHIẾN TOÀN DIỆN

CHÍNH QUÂN KINH VĂN HÓA NGOẠI


TRỊ SỰ TẾ TƯ TƯỞNG GIAO
-. Nội dung đường lối

KHÁNG CHIẾN LÂU DÀI

41
- Nội dung đường lối

42

42
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950

Đặt cơ quan đại diện ở TL


và Miến ĐiệnĐầu 1950 chính
trị
VN đã đặt quan hệ ngoại
giao với các nước XHCN

Ngoại Tổ chức thực Kinh tế - văn


giao hiện hóa

Chủ trương xây dựng


Đến năm 1947, bộ đội chính Quân nền văn hóa mới có
quy có 12 vạn quân, 1949 sự
tính chất dân tộc khoa
lên đến 23 vạn quân, thắng học đại chúng
lợi trong chiến dịch Việt
Bắc
d. Kết quả giai đoạn 1946-1950

Cuối 46 – Đầu 47 Cuộc chiến đấu 60 ngày đêm của quân dân Hà Nội

1947 Chiến dịch Việt Bắc thu – đông

1950 Chiến dịch Biên giới thu – đông

Thắng lợi của Chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 đã
giáng một đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của địch,
khai thông biên giới Việt - Trung, quân ta giành được
quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc
Bộ.
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

a. Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính


cương của Đảng 2/1951

Chuyển biến Đầu năm


1946 - 1950 Yêu cầu: Tháng 2/1951, Đảng đã họp
1951
Đại hội Đại biểu lần thứ II
CMVN bị Các nước
XHCN công Thếbổ sung và ► Tách ĐCS ĐD thành 3
bao vây cô
nhận và giúp giớihoàn chỉnh đảng
lập đường lối
đỡ CMVN Đáp ► Đảng ra hoạt động công
đặt ra CMVN ứng khai. Lấy tên là Đảng lao
CMĐD chưa CMĐD có
bước phát Đông động Việt Nam
phát triển
triển nhưng Dương ► Thông qua Chính cương
TD Pháp không đều đưa cuộc của Đảng Lao động Việt
chiến tranh Nam
giành thế
chủ động Mỹ can đến thắng lợi
thiệp vào
CT Đông
Dương
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

Các văn kiện thông qua tại Đại Hội

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo Chính cương của


Đ/c Trường Chinh
cáo chính trị tại Đại hội II Đảng Lao động Việt
Tổng Bí thư của Đảng
Nam
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

Chính cương của


Đảng Lao động Việt Nam

Nhiệm Giai Con


Tính Kẻ Lực cấp đường
vụ lãnh lên
chất thù lượng
cơ bản đạo CNXH
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

Nội dung cơ bản của chính cương:


+ Tính chất xã hội: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.

Mâu thuẫn chủ yếu

Dân chủ nhân


một phần thuộc dân chủ
thuộc địa
nửa phong
địa kiến
dân nhân dân
48
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

+ Đối tượng cách mạng: đối tượng chính là đế quốc Pháp và bọn can
thiệp Mỹ; đối tượng phụ là phong kiến phản động.

Thực dân Pháp


Chính

Đối tượng Bọn can thiệp Mỹ


của cách mạng “Chính sách can thiệp của đế quốc Mỹ chỉ mang thêm
Phụ
xiềng xích cho dân tộc Việt Nam và làm cho tính chất thuộc
Phong
địa còn lại trong xã hội Việt kiếntriển
Nam phát phản
thêm”động
49 tr. 64
Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1975,
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

Nhiệm vụ cách mạng

dựa vào Phát triển mạnh mẽ

Đánh đổ đế Đánh đổ thế lực phát triển chế độ


quốc xâm phong kiến phản DCND tiến tới
lược động XHCN

tay sai tạo điều kiện

50
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954

Động lực của cách mạng

Công
nhân

Nông Tiểu tư
dân sản
Nhân dân

Địa chủ Tư sản


(yêu nước
và tiến bộ) dân tộc 51
+ Đặc điểm cuộc cách mạng: Cách mạng Việt Nam là
một cuộc “cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

Cách mạng tiêu diệt đế quốc xâm lược giành độc lập, thống nhất
dân tộc hoàn toàn cho dân tộc.
Tính
xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, cải chất
Cách mạng cách ruộng đất, phát triển công thương nghiệp, thực hiện
dân chủ quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
do nhân dân tiến hành, dưới sự lãnh đạo của giai cấp
Cách mạng Lực
công nhân, dựa trên cơ sở liên minh công, nông và lượng
nhân dân
trí thức.

+ Triển vọng của cách mạng: là một cuộc “cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân” do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo nên nhất định sẽ tiến lên CNXH
b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng
chiến về mọi mặt
Hội nghị trung
ương lần thứ
 Đường lối, chính nhất ( 3/1951)

sách của Đại hội II Hội nghị trung ương


lần thứ hai
đã được bổ sung (5/10/1951)
và phát triển qua Hội nghị trung ương
các Hội nghị trung lần thứ tư (1/1953)
ương tiếp theo Hội nghị trung
như: ương lần thứ năm
(11/1953)
Thắng lợi
ĐB
P
Đông
Phản công địch về quân sự Xuân
53 – 54
Thượng Lào
Tây Bắc
Hòa Bình
Hà Nam Ninh
Đường 18
Trung du B.bộ

7/5/5
12/50 5/51 12/52
3/51 2/52 4/53 4 T. gian
Quân sự: Đầu năm 1951, Đảng chủ trương mở
các chiến dịch tiến công quân sự có quy mô tương
đối lớn đánh vào các vùng chiếm đóng của địch ở
địa bàn trung du và đồng bằng Bắc Bộ

Chính trị, kinh tế Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh việc
chăm lo phát triển thực lực, củng cố và tăng cường
sức mạnh hậu phương kháng chiến.
Cải cách ruộng đất: Thông qua cương lĩnh ruộng
đất, Luật cải cách ruộng đất
C. Kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao kết thúc
thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược
Đảng chủ trương mở
Pháp dốc sức tìm lối
cuộc tiến công chiến lược
thoát trong danh dự
Đông Xuân 1953-1954
Kế hoạch Nava- Đại tướng Võ
chuyển bại thành Nguyên Giáp -Bộ
thắng trưởng Bộ Quốc
phòng
Chi phi do Mỹ cấp Mở nhiều cuộc tấn
công địch đồng loạt
Pháp xây “pháo đài trên các hướng chiến
khổng lồ không thể lược quan trọng
công phá”
Phương án: “đánh
chắc, tiến chắc”,
“đánh chắc thắng”
Bản đồ chiến cuộc Đông xuân
1953 - 1954
• Kế hoach Nava bước đầu bị
phá sản, bị phân tán lực lượng
ở:
1. Đồng bằng Bắc bộ
2. Tây Bắc (Điện Biên Phủ )
3. Tây nguyên
4. Thượng Lào
5. Hạ Lào
Điện Biên Phủ trở thành khu
chính của kế hoạch Nava
- Kế hoạch Nava nguy cơ phá
sản  Pháp xây dựng Điện
Biên Phủ thành trung tâm
điểm kế hoạch Nava.
- Điện Biên Phủ là tập đoàn
cứ điểm mạnh nhất Đông
Dương, gồm 49 cứ điểm, 3
phân khu, 16.200 quân, trang
bị hiện đại.
- Pháp và Mỹ đánh giá: “Điện
Biên Phủ là pháo đài không
thể công phá” -> hút chủ lực
ta để tiêu diệt, thách thức ta
giao chiến.
Quân dân ta trong trận ĐBP:
- 5 vạn quân
- Phương châm: đánh chắc, tiến chắc, đánh
chắc thắng
- Mở màn cho chiến dịch ĐBP: 13/3/54
- 56 ngày đêm trải qua 3 đợt tiến công lớn
kết húc vào ngày 7/5/1954
Mặt trận ngoại giao:
Từ cuối năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên
bố về lập trường của Việt Nam là: “Chính phủ Pháp
phải thật thà tôn trọng nền độc lập thật sự của nước
Việt Nam”. Tuyên bố này mở đường cho đấu tranh ngoại
giao tại Hội nghị Geneve

Chính phủ Pháp không còn sự lựa chọn nào khác,


buộc phải đàm phán tại Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm
dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 8-
5-1954, phái đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa do đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến Hội nghị
với tư thế một dân tộc chiến thắng
- Thành phần hội nghị gồm 9 bên
- Ký kết vào 21/7/1954
- Hội nghị thông qua tuyên bố cuối cùng và
có chữ ký của các bên. Tuyên bố nêu rõ:
Các bên tham dự hội nghị long trọng cam
kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của
3 nước ĐD là độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn ven lãnh thổ…. Lấy vĩ tuyến
17 làm giới tuyến quân sự tạm thời
QUỐC
TRONG
NƯỚC Ý NGHĨA LỊCH SỬ TẾ

Làm thất bại cuộc chiến Cổ vũ mạnh mẽ phong


tranh xâm lược của thực dân trào giải phóng dân tộc
Pháp trên thế giới.
Mở rộng địa bàn,tăng
Kết thúc chiến tranh lập lại thêm lực lượng cho chủ
hòa bình ở Đông Dương nghĩa xã hội và cách
mạng thế giới
Giải phóng hoàn toàn Mở ra sự sụp đổ của chủ
miền Bắc, Tăng thêm nghĩa thực dân cũ trên thế
niềm tự hào dân tộc giới
Bài học kinh nghiệm

1. ĐƯỜNG
LỐI ĐÚNG
ĐẮN
3. VỪA
2. KẾT HỢP KHÁNG
HAI NHIỆM CHIẾN VỪA
VỤ XÂY DỰNG

4. XÂY DỰNG 5. XÂY


LỰC LƯỢNG DỰNG
VŨ TRANG ĐẢNG
GỒM 3 THỨ VỮNG MẠNH
QUÂN
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng
chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước 1954-1975

1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền
Nam - Bắc 1954-1965
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975

3. Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến


chống Mỹ cứu nước.
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách
mạng hai miền Nam - Bắc 1954-1965
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến
công 1954-1960
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954-1960

- Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954
+ Tình hình miền Bắc
Hệ thống XHCN tiếp tục lớn
Thuận lợi mạnh

Phong trào giải phóng dân tộc


tiếp tục phát triển.
Mỹ hùng mạnh có âm mưu
làm bá chủ thế giới

Khó Thế giới đi vào thời kỳ chiến


khăn tranh lạnh

Xuất hiện sự bất đồng, chia rẽ trong


hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là
giữa Liên Xô và Trung Quốc.

Xuất phát điểm thấp, chiến tranh tàn phá


nặng nề
Thuận
lợi
Đảng chủ
trương đưa
miền Bắc quá
độ lên chủ
nghĩa xã hội
Khó
khăn
+ Chủ trương của Đảng nhằm đưa MB tiến lên CNXH

11-1958, Ban
Chấp hành
Tháng 9- Tháng 12-1957,
Trung ương Tháng 4-1959,
1954, Bộ Hội nghị lần thứ
Hội nghị lần Đảng họp HộiHội nghị lần thứ
Chính trị: 13 Ban Chấp
thứ bảy (3- nghị lần thứ 14 16 Ban Chấp
đề ra nhiệm hành Trung ương
1955) và lần đề ra kế hoạchhành Trung ương
vụ chủ yếu Đảng đã đánh
thứ tám (8- ba năm phát Đảng thông qua
trước mắt của giá thắng lợi về
1955): điều triển kinh tế, Nghị quyết về
miền Bắc là khôi phục kinh
cốt lõi là văn hóa và cảivấn đề hợp tác
hàn gắn vết tế và đề ra nhiệm
phải ra sức tạo xã hội chủhóa nông nghiệp,
thương chiến vụ soạn thảo
củng cố nghĩa đối với xác định hình
tranh, phục đường lối cách
miền Bắc kinh tế cá thể và
thức và bước đi
hồi kinh tế mạng trong giai
kinh tế tư bản tưcủa hợp tác xã
quốc dân, đoạn mới
doanh (1958-
1960)
+ Tình hình Miền Nam

Năm 1954, Mỹ đã nhảy vào thay


chân Pháp thống trị miền Nam Việt
Nam, biến nơi đây thành thuộc địa
kiểu mới, chia cắt lâu dài Việt Nam
Mỹ đã sử dụng nhiều thủ đoạn về chính trị,
kinh tế, văn hóa, quân sự, nhất là nhanh chóng
thiết lập bộ máy chính quyền tay sai Việt Nam
Cộng hòa do Ngô Đình Diệm làm Tổng thống
Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm đã xé
bỏ Hiệp định Geneve, cự tuyệt tổng tuyển
cử thống nhất đất nước
Diệm tuyên bố:
“Biên giới Hoa
Lập ra hệ thống chính Kỳ kéo dài đến
quyền tay sai vĩ tuyến 17”

Cưỡng bức di
dân vào Nam

Lập ra hệ thống
ấp chiến lược Phim tư liệu
Mỹ Diệm
khủng bố,
đàn áp cả
dânthường
và cộng
sản,đặt ra
Luật 10-59,
lê máy
chém khắp
miền Nam
- Chủ trương của Đảng Đối với CM Miền Nam

Con đường cơ bản của CM miền


Nam là khởi nghĩa giành chính
quyền về tay nhân dân... kết hợp
HNTW 15 (1/1959)
ĐT chính trị và vũ trang

Thảo luận “Đường lối


cách mạng miền Nam”
HN Xứ ủy Nam Bộ 12/1956
do Lê Duẩn soạn thảo.

Chuyển từ đấu
tranh vũ trang sang
đấu tranh chính trị NQ BCT 9/1954 (3 nhiệm vụ)

Đế quốc Mỹ là kẻ
thù chính của
nhân dân Đông
HNTW 6 (15 – 17/7/1954)
Dương
+ Thực hiện chủ trương của Đảng:

Miền Bắc Miền Nam

Mở
Hoàn
Mở đường
thành kết Một số
hoạch đường vận tải Đường
khôi chi trên HCM cuộc Đỉnh cao
phục viện bộ trên bộ Khởi là phong
kinh tế vào 559, và trên nghĩa trào Đồng
và cải
Miền trên biển nổ ra từ Khởi
tạo 1959
XHCN Nam biển
759
Mặt trận dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam được thành lập.

20/12/1960 tại Tây Ninh đại biểu các lực lượng


họp Đại hội thành lập MTDTGP miền Nam
Dưới ánh sáng của
Nghị quyết TW 15,
toàn miền Nam đã
dấy lên một phong
trào Đồng Khởi
mạnh mẽ, làm tan
rã hệ thống chính
quyền địch ở nhiều
vùng nông thôn,
làm thất bại chiến
lược “Chiến tranh
đơn phương” của
Mỹ - Diệm, tạo nên
bước nhảy vọt cho
cách mạng miền
Nam.
b. Xây dựng CNXH ở MB, phát triển thế tiến công của CM
miền Nam (1961-1965)
Đại hội III (1960)
Nhiệm vụ chung CM cả nước

Miền bắc: Miền nam:


GPMN, thống
CM XHCN nhất Tổ quốc

Quyết định
nhất Quyết định
trực tiếp
Tăng
cường Nhiệm
đ. kết vụ

Triển ĐH III Mục


vọng (9/1960) tiêu

Nhiệm
vụ Mối
CM quan
mỗi hệ
miền
Cần làm rõ những nội dung sau:
- Đường lối chiến lược chung của cách mạng
- Nhiệm vụ chiến lược của Cách mạng
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam
- Nhiệm vụ của Cách mạng miền Bắc
- Mối quan hệ cách mạng của hai miền
- Vị trí vai trò của từng miền
- Triển vọng của cách mạng
- Về
đường lối chung của cách mạng Việt Nam: Đại
-hội
-Về vịmục
Vềxác trí,
địnhvainhiệm
tiêu trò, nhiệm
chiến lược
vụ củavụ cách
cụ thể
chung, Đại của
mạng từng
hộiViệt chiến
cho Nam
rằng,
Đại hội lược
cáchcách
trong giai mạng
mạng đoạn
ở miền ở mỗi
mới Bắc miền:
là phải
và cáchMBmạng
thực giữđồng
hiện vai trò
ở miềnthờiquyết
Nam
hai
III định
thuộcnhất
chiến lược đối
hai chiến
cáchvới sự khác
lược
mạng phát triển
khácnhau,
nhaucócủa
ở mục
haitoàn
tiêubộcụMột
miền: cách
thể
(9/1960) mạng đẩyViệt
riêng,
là, song
mạnh Namtrước
cáchvà mạng
đối đều
mắt với sự
xã hội nghiệp
hướng
chủ vào thống
nghĩa mục nhất
ở miền
tiêu
nước
chungnhà.
Bắc. Hai Còn
là là, cách
giảitiến
phóng mạng
hành miềndânmạng
cách tộc dân
Nam, hòachủ
dân tộc nhân
bình, dân
dânthống
chủ
ởnhân
miền
nhất đất Nam
dân nước. giữ vai
ở miền trò quyết
Nam, địnhthống
thực hiện trực tiếp
nhấtđốinướcvới
sự nghiệp
nhà, hoàn giảithànhphóng
độc lậpmiền Namchủ
và dân khỏi
trongáchcảthống
nước. trị
của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai….
- Về triển vọng của cách mạng, Đại hội nhận định cuộc đấu
- Đại hội đã đề ra đường lối chung ở miền Bắc
tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêng
nướccủa
liêng ta nhân
là: dân cả nước ta. Đó là một quá trình đấu tranh
cáchĐoàn
mạng kết toàn
gay go, giandân, pháttạp
khổ, phức huy truyền
và lâu thống
dài chống yêu
đế quốc
Mỹ và bè lũ tay sai của chúng ở miền Nam. Thắng lợi cuối
nước, lao động cần cù của nhân dân ta và
cùng nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất định sum
đoàn
kết một
họp vớinhà.
các nước xã hội chủ nghĩa,
Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến
vững chắc lên chủ nghĩa xã hội,
Xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền
Bắc
Củng cố miền Bắc trở thành cơ sở vững mạnh
cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Đại hội còn đề ra đường lối xây dựng kinh tế
của miền Bắc, trong đó chủ trương ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời
ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ.”.

Đại hội III của Đảng đã thông qua Kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất (1961-1965), với nhiệm vụ: “... thực hiện một bước
công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng bước đầu cơ
sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đồng thời
hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, làm cho nền kinh tế
miền Bắc nước ta trở thành nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
Ý nghĩa
ĐH III

• Tạo được sức mạnh tổng hợp để


1 giải phóng miền Nam,thống nhất
Tổ quốc
• Thể hiện tinh thần độc lập tự
chủ sáng tạo của Đảng sáng tạo
của Đảng
2
• Là cơ sở để Đảng chỉ
đạo quân dân ta giành
Hạn chế của ĐH III:
3 CNXHthắng
1. Nhận thức về con đường đi lên còn đơn lợigiản,
ở 2 miền
2. Chưa cpos dự kiến về chặng đường đầuNam – Bắc
tiên của thời kỳ quá độ
MB: Đại hội lần thứ III của Đảng đã đề ra và chỉ
đạo thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất
(1961-1965) , Trong quá trình thực hiện kế hoạch
năm nămNam,
Ở miền lần thứ nhất 1961,
từ năm (1961-1965),
do thất bạinhiều cuộc
trong thực
vậnhình
hiện động và điển
thức phong
hìnhtrào
củathichủ
đuanghĩa
đượcthực
triển khai
dân mới,
đếsôi nổi Mỹ
quốc ở cácđãngành,
chuyển cácsang
giới thực
và các địa chiến
hiện phương.
lược
Quá trình Trongtranh
nôngđặcnghiệp có phongWar tràoStrategy),
thi đua một
theobộ
“Chiến biệt” (Special
chỉ đạo gương của Hợplược
tác xã Đạicầu
Phong (Quảng Bình),
phận trong chiến toàn “Phản ứng linh hoạt”
thực hiện Tháng 1-1961 và tháng 2-1962, các cuộc Hội nghị
1961-1965 của BCT Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ đạo
giữ vững thế chiến lược tiến công của cách mạng miền
Nam đã giành được từ sau phong trào Đồng khởi, đưa
đấu tranh vũ trang phát triển lên song song với đấu tranh
chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược: đô
thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rùng núi, bằng ba
mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vận.
Tháng 12-1963, Trung ương Đảng họp Hội
nghị lần thứ 9, xác định những vấn đề quan
trọng về đường lối cách mạng miền Nam và
đường lối đoàn kết quốc tế của Đảng. Nghị
quyết Trung ương lần thứ 9 đã xác định “đấu
tranh vũ trang đóng vai trò quyết định trực
tiếp” thắng lợi trên chiến trường.
Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu
đế phản đối Mỹ– Diệm

Làn sóng đấu tranh chính


trị ở miền Nam

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH Ở CÁC ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN SÔI ĐỘNG, MẠNH MẼ
Ngụy quyền bì lung lay tận gốc
Từ 11/1963 đến 6/1965 diễn ra 10 cuộc đảo chính
THỰC CHẤT ĐÓ LÀ CHÍNH SÁCH THAY NGỰA
GIỮA DÒNG CỦA MỸ

1963

Ngô Đình Diệm bị đảo chính 1963


Nguyễn VănThiệu 1965

Trần Văn Hương


Nguyễn Khánh Nguyễn Cao Kỳ
+ Về quân sự:

Chiến tranh đặc biệt


(1961 – 1965)
Lập ấp chiến lược
nhằm:
“tát nước, bắt cá”
Chiến thắng Ấp Bắc

Đánh bại chiến thuật “trực thăng


vận, thiết xa vận” của Mỹ ngụy, mở
đầu cho sự thất bại của Mỹ - Diệm
trong Chiến tranh đặc biệt, dấy lên
phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết
giặc lập công”
CHIẾN THẮNG BÌNH GIÃ, BA GIA, ĐỒNG XOÀI
Kết quả

Chính trị: Đến đầu năm 1965,


Nội bộ các công cụ, chỗ dựa
Mỹ của “chiến tranh đặc
khủng biệt” là ngụy quân
hoảng ngụy quyền, ấp chiến
lược, đô thị đều bị
lung lay tận gốc.
Việt Nam Chiến tranh đặc biệt
đánh nhiều của Mỹ phá sản
trận lớn nhỏ
Tiến hành kế hoạch khôi phục MB hàn gắn
vết thương chiến tranh 1954-1957

Miền bắc: 1958-1960:


Qua 10 năm Kế
khôihoạch 3 năm
phục kinh cảitạo
tế, cải tạoxãXHCN
hội chủ
nghĩa và xây dựng chế độ mới, MB nước ta đã tiến
Kế những
hoạchbước dàilần
5 năm chưathứ
từng thấy– trong
nhất lịch sử
1961-1965

Giai đoạn 1954 -1960: Đương đầu với chiến


lược chiến tranh đơn phương của Đế quốc Mỹ
Miền Nam:
Giai đoạn 1961-1965: Đương đầu với chiến
lược chiến tranh đặt biệt của Mỹ
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của
Đảng

• Thất bại Miền Nam ( chiến


trong Tranh cục bộ
“chiến • Mỹ • Hùng hổ đưa
tranh thực không quân
Đặc hiện và hải quân
biệt”, để “Chiến đánh MB
Miền Bắc ( Chiến
cứu vãn tranh tranh phá hoại
tình hình cục bộ”
Năm 1965 -
1968
Nam
CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - Ở MIỀN NAM

MỸ VÀ QUÂN
CHƯ HẦU
Ồ ẠT VÀO
MIỀN NAM

Sư đoàn 9 lính thuỷ đánh bộ Mỹ 10.000 quân (Nam Triều Tiên) vào
vào Chu Lai (8/3/1965) Nha Trang (13/8/1965)
- Bối cảnh lịch sử
+ Thuận
lợi của ta

MB đã trở thành CMMN lớn


CM thế giới ở
căn cứ địa, hậu mạnh, có khả
thế tiến công,
phương vững năng giành thắng
ủng hộ VN.
mạnh. lợi.
+ Khó
khăn của
ta

MN phải chống
Mỹ mở rộng
Bất đồng giữa lại "Chiến tranh
chiến tranh phá
LX và TQ gay cục bộ", tương
hoại miền Bắc,
gắt. quan lực lượng
gây tổn thất lớn.
bất lợi cho ta.
Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã đặt vận mệnh của
dân tộc ta trước những thách thức nghiêm trọng.
- Đường lối cách
mạng
NQTW 11 NQTW 12
(3 - 1965) (12 - 1965)

“Mặc dù đế quốc Mỹ
đưa vào miền Nam
hàng chục vạn quân
viễn chinh, nhưng so
sánh lực lượng giữa
ta và địch vẫn
không thay đổi”
NQTW 12
Nội dung đường lối nhận
định và
chủ
trương
Nhiệm vụ Quyết
và MQH tâm và
giữa 2 mục
miền tiêu

Tư tưởng Phương châm


chỉ đạo chỉ đạo
* Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ

Mục tiêu chiến lược:


Nhận định tình Với tinh thần “Quyết
Kiên quyết đánh bại cuộc
hình: Mặc dù đế tâm đánh thắng giặc
chiến tranh xâm lược của
quốc Mỹ đưa Mỹ xâm lược”, Đảng
đế quốc Mỹ trong bất kỳ
vào miền Nam quyết định phát động
tình huống nào, nhằm
hàng chục vạn cuộc kháng chiến
bảo vệ miền Bắc, giải
quân viễn chinh, chống Mỹ, cứu nước
phóng miền Nam, hoàn
nhưng so sánh trong toàn quốc, coi
thành cách mạng dân tộc
lực lượng giữa chống Mỹ, cứu nước
dân chủ nhân dân trong
ta và địch vẫn là nhiệm vụ thiêng
cả nước, tiến tới thực
không thay đổi liêng của cả dân tộc
hiện hòa bình thống nhất
lớn… từ Nam chí Bắc.
nước nhà.
Phương châm chiến lược:
Đánh lâu dài, dựa vào sức
mình là chính, càng đánh Về mối quan hệ và
càng mạnh; cần phải cố nhiệm vụ cách mạng
gắng đến mức độ cao, tập của hai miền: Trong
trung lực lượng của cả cuộc chiến tranh chống
hai miền để mở những Mỹ của nhân dân cả
cuộc tiến công lớn, tranh nước, miền Nam là tiền
thủ thời cơ giành thắng tuyến lớn, miền Bắc là
lợi quyết định trong thời hậu phương lớn.
gian tương đối ngắn trên
chiến trường miền Nam.
- Ý nghĩa
* Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh
thần độc lập, tự chủ, kiên trì mục tiêu giải phóng
miền Nam, thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng
đắn ý chí, nguyện vọng chung của toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân ta.
* Thể hiện tư tưởng nắm vững và giương cao
ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH.
* Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân,
toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính được
phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh
mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm
lược. 105
B Xây dựng hậu phương,
chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ ở miền Bắc;
giữ vững thế chiến lược tiến
công, đánh bại chiến lược Thực hiện đường
lối của Đảng
Chiến tranh cục bộ của đế
quốc Mỹ 1965-1968

Miền Bắc (4
Miền Nam
nhiệm vụ)

Anh dũng chiến Xây dựng hậu


đấu chống lại Làm thất bại phương, chống
cuộc “chiến tranh “Chiến tranh cục chiến tranh phá
cục bộ” của Mỹ bộ” của Mỹ hoại của đế quốc
và tay sai Mỹ
Chỉ đạo đối với CM miền Nam
ĐÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - NGỤY

Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) tháng


Trận Núi Thành – ta hoàn 8/1965 mở ra cao trào tìm mỹ mà đánh, tìm
toàn có khả năng đánh Mỹ. ngụy mà diệt trên toàn miền Nam
- Đường lối trên đã được Đảng bổ sung, phát triển qua thực
tiễn lãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến ở MN.

HN TW lần thứ 13
(1967):

108
HN TW lần thứ
14 (1968).

109
TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY
TẾT MẬU THÂN
(Đêm 30 rạng 31/1/1968)

Hội nghị Bộ Chính trị, 12/1967 quyết định


chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền
Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng
lợi quyết định bằng phương pháp tổng công
kích, tổng khởi nghĩa
* Kết quả

Thắng lợi Đánh thắng chiến


ở miền Nam tranh phá hoại lần I

Chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”
bị phá sản

Đàm phán ở Chuyển sang


Mỹ ngừng đánh
Hội nghị Paris chiến lược mới
phá MBắc(1/11/68)
(13/5/68) “Việt Nam hóa chiến tranh
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải
phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc 1969-1975
Lập nên trận “Điện
Khôi phục
Biên Phủ trên
kinh tế, hàn
Miền bắc không” năm 1972,
gắn vết
đánh bại hoàn toàn
thương
cuộc chiến tranh
chiến tranh
phá hoại của Mỹ

Trung ương Đảng đã Chính phủ Mỹ phải


đề ra kế hoạch hai tuyên bố ngừng mọi
năm khôi phục và hoạt động phá hoại
phát triển kinh tế miền Bắc và trở lại
1974-1975 bàn đàm phán ở Pais.
Miền Nam, Nhằm “dùng Đảng ta đã đề
Mỹ thực người Việt ra quyết tâm
hiện“Việt Nam đánh và chủ trương
Nam hóa người Việt chiến lược hai
chiến tranh” Nam” bước:

Ngày 27-1- “Vì độc lập,


Đảng chủ 1973 Hiệp định vì tự do,
trương giải
Paris được ký đánh cho
phóng hoàn
toàn miền kết, Mỹ phải Mỹ cút,
Nam chấm dứt chiến đánh cho
tranh Việt Nam. ngụy nhào”
CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CỦA MỸ
(1969 – 1975)

DÙNG NGƯỜI CỐ GẮNG


VIỆT ĐÁNH GIÀNH THẮNG
NGƯỜI VIỆT LỢI LỚN VỀ
QUÂN SỰ

Nixon tổng
thống 37 của Mỹ
“Vì độc lập, vì tự do,
đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”

Hội nghị TW 18 (1/1970) đề ra chủ trương


mới nhằm chống lại chiến lược “Việt Nam
hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ.

Thư chúc Tết Kỷ Dậu 1969 của Hồ Chủ tịch


CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG B52 CỦA MỸ
Ở HÀ NỘI, HẢI PHÒNG(18 – 30/12/1972
Pháo cao xạ bắn rơi B52 của Mỹ
HIỆP ĐỊNH PARI ĐƯỢC KÝ KẾT (27/1/1973) SAU 4 NĂM 9 THÁNG VỚI
HƠN 202 PHIÊN HỌP CÔNG KHAI, 45 CUỘC HỌP RIÊNG, 500 CUỘC HỌP
BÁO, 1000 CUỘC PHỎNG VẤN

Toàn cảnh Hội nghị Pari

BT Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh Cố vấn Lê Đức Thọ và Kissinger


ký hiệp định bắt tay nhau
NHỮNG LÍNH MỸ CUỐI CÙNG RÚT KHỎI MIỀN NAM VIỆT NAM 1973
HN TW lần thứ
21 (7/1973).
Hội nghị Bộ
Chính trị cuối
năm 1974 và đầu
năm 1975

123
CHỦ TRƯƠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM

“Chưa bao giờ chúng


ta có điều kiện đầy đủ
về quân sự, chính trị,
Có thời cơ chiến lược
To lớn như hiện nay để
Hoàn thành cách mạng
Dân tộc dân chủ ở
miền Nam”
- NQ Bộ Chính Trị -

Hội nghị Bộ chính trị tháng 10/1974 quyết định


giải phóng miền Nam trong 2 năm 75 - 76
TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
(10/3 – 30/41975)

n
g uyê )
N 5
T â y /1 9 7
3
CD – 24/
(4

CD Huế - Đà Nẵng
(21/3 – 3/4/1975

CD Hồ Ch
í Minh
(26 – 30/4/
1 975 )
CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH GIẢI PHÓNG SÀI GÒN
(25 – 30/41975)

Nữ chiến sĩ biệt động


Xe tăng quân giải Quân giải phóng tiến Quân Mỹ tháo chạy
Sài Gòn trên đường
phóng tiến vào Dinh lên cắm cờ trên nóc trên nóc tòa nhà đại
tiến về giải phóng Sài
Độc lập dinh Độc lập sứ Mỹ 30/4/1975
Gòn
Ở miền Bắc

Từ năm 1955 – 1957:


Hoàn thành cải cách
ruộng đất, khôi phục
kinh tế.

127
Ở miền Bắc
Từ năm 1958 – 1960:
Thực hiện cải tạo XHCN
với các thành phần kinh tế
tư bản tư doanh, cá thể,
bước đầu phát triển
kinh tế - văn hóa.

128
1961- 1965: Thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển
KT-XH lần 1 – Hậu thuẫn cho MN

1966- 1968: Đương đầu và đánh bại cuộc chiến


tranh phá hoại lần 1, chi viện cho CM MN

1969- 1972: khôi phục kinh tế hàn gắn chiến tranh,


PT KT-XH
12/1972: Đương đầu chiến tranh phá hoại lần 2
1973-1975: Khôi phục kinh tế, tiếp tục chi viện CM
MN
Ở miền Nam

+ Ở miền Nam: đã lần lượt đánh bại các chiến


lược “chiến tranh đơn phương” (1954-1960),
“chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), “chiến
tranh cục bộ” (1965-1968), “Việt Nam hóa
chiến tranh” (1969 - 1975) mà đỉnh cao là Đại
thắng Mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn
miền Nam.
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954 - 1975

Ý nghĩa lịch sử

Nguyên nhân thắng lợi

Bài học kinh nghiệm


Nguyên nhân Thắng lợi

Là kết quả của tình


đoàn kết chiến đấu
Có sự lãnh Sự đoàn kết, phấn đấu,
của quân, dân Việt
đạo đúng đắn hy sinh của đồng bào và
Nam, Lào,
của Đảng chiến sĩ cả nước, nhất là
Campuchia, sự ủng hộ
Cộng sản Việt những chiến sĩ trực tiếp
và sự giúp đỡ to lớn
Nam, với chiến đấu hy sinh trên
của các nướcXHCN
đường lối chiến trường miền Nam
anh em, sự ủng hộ
chính trị, nhờ sức mạnh của chế độ
nhiệt tình của phong
quân sự, xã hội chủ nghĩa ở miền
trào công nhân và
ngoại độc lập, Bắc cả về chính trị, tinh
nhân dân tiến bộ trên
tự chủ, đúng thần và vật chất với tư
toàn thế giới, trong đó
đắn, sáng tạo cách là hậu phương lớn
có nhân dân tiến bộ
Mỹ.
Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh toàn dân
đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ.
Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng
tạo, thực hiện khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh
Bài nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng
học hợp.
kinh Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của
nghiệ các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy quân đội, thực
m hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn
toàn.
Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng,
xây dựng lực lượng cách mạng ở miền Nam và tổ
chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước,
tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế.
- Đâu là thắng lợi đầu tiên về mặt quân sự
của quân dân miền Nam trong thời kỳ chống
Mỹ?
- Vị trí vai trò của miền bắc được xác định
tại ĐH III của Đảng?
- Vai trò của BM được xác định tại HNTW
lần thứ 12 (12/1965) của Đảng?
- Đường lối CMVN trong giai đoạn mới
được hoàn chỉnh trong kỳ họp nào của Đảng?
- Có bao nhiêu đời tổng thống Mỹ liên
quan đến cuộc chiến tranh ở Việt Nam?
- Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của
Mỹ gắn với vai trò Tổng thống nào?
- Thắng lợi nào góp phần đánh bại chiến
lược chiến tranh cụ bộ của Mỹ?
- Kỳ họp hội nghị nào của Đảng đã đề ra
chủ trương nhằm đánh bại chiến lược
Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ?
Câu1 . Đảng ta đã xác định kẻ thù
chính của nhân dân VN là đế quốc Mỹ
xâm lược lần đầu tiên tại kỳ họp nào?
a.Hội nghị TƯ 6 (7/1954)
b.Hội Nghị Bộ Chính trị (9/1954)
c.Hội Nghị xứ ủy Nam bộ (12/1956)
d. Hội Nghị TƯ lần thứ 15 (1/1959)
Câu 2. Giai đoạn 1958-1960, Miền bắc thực hiện
nhiệm vụ cụ thể nào sau đây?
a. Khôi phục kinh tế
b. Cải tạo xã hội chủ nghĩa
c. Đương đầu và đánh bại chiến tranh phá hoại của
Mỹ
d. Thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lần
thứ nhất
Câu3 . Quyết định mở mặt trận ngoại giao nhằm tranh thủ
sự ủng hộ của quốc tế, bè bạn, mở ra cục diện vừa đánh, vừa
đàm, phát huy sức mạnh tổng hợp để đánh Mỹ »  của Đảng
được đề ra trong kỳ họp nào
a.Đại hội III (9/1960)
b. Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
(khóa III) 3/1965
c. Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
(khóa III) 12/1965
d. Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
(khóa III) 1/1967
Câu 4: Sự kiện nào góp phần tạo nên thắng lợi
của quân và dân ta ở Hội Nghị Pari 1973
a. Phong trào Đồng Khởi giành thắng lới
b. Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968
c. Trận Điện Biên Phủ trên không
d. Chiến dịch Tây Nguyên giành thắng lợi
Câu 5: Cuộc tổng tiến công và nổi
dậy mùa Xuân 1975 được bắt đầu
bằng Chiến dịch nào?
a. Chiến dịch Huế- Đà Nẳng
b.Chiến dịch Tây Nguyên
c. Chiến dịch Hòa Bình
d. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 6: “Chiến tranh đặc biệt” (Special War
Strategy) là một bộ phận trong chiến lược toàn cầu
nào của Mỹ
a. “Phản ứng linh hoạt”,
b. “Trả đũa ồ ạt”,
c. `Chiến tranh tổng lực`
d. “Chiến tranh phá hoại”
7. Mỹ chính thức đưa quân đội Mỹ vào
vào miền Nam Việt Nam vào thời gian
nào?
a. 3/8/1965
b. 8/3/1965
c. 8/12/1965
d. 10/12/1965
8. Giai đoạn 1965-1968, đế quốc
Mỹ thực hiện chiến lược chiến
tranh nào đối với Việt Nam
a.Chiến tranh đơn phương
b.. chiến tranh phá hoại
c.Chiến tranh cục bộ
d.Chiến tranh phá hoại và cục bộ

You might also like