Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 15

BIẾN ĐỘNG KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN

Chương 20

TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG


1/ BA VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ
VĐ 1: Biến động kinh tế là bất thường và không dự báo được
VĐ 2: Đa số các đại lượng kinh tế vĩ mô cùng biến động
VĐ 3: Sản lượng giảm thì thất nghiệp tăng
2/ GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN
Những giả định của kinh tế học cổ điển:
- Tiền không quan trọng, khi cung tiền↑ Các biến danh nghĩa↑
- Thích hợp trong dài hạn chứ không phải ngắn hạn
Thực tiễn của những biến động ngắn hạn
- Trong ngắn hạn, những thay đổi của cung tiền có thể đẩy
GDP thực chệch ra khỏi GDP tiềm năng
- Giải thích sự vận hành của nền kinh tế trong ngắn hạn:
Mô hình tổng cung, tổng cầu
Mô hình tổng cung tổng cầu
P AS

AD

Giá trị sản lượng (Y)


3/ Đường tổng cầu
- Giá trị lượng HH, DV nội địa mà HGĐ, DN, CP và người nước
ngoài muốn mua ở mỗi mức giá (AD = C+I+G+NX)
- Đường tổng cầu dốc xuống vì (G cố định bằng chính sách):
+ Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải
P giảm  Tăng giá trị thực của tiền  Khuyến khích người tiêu dùng
chi tiêu nhiều hơn
+ Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất
P giảm  Giá trị tiền tăng  Cầu tiền giảm (HGD không cần giữ
nhiều tiền)  Gởi tiền  lãi suất giảm  Đầu tư tăng
+ Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá
P giảm  lãi suất trong nước giảm  Vốn ra  Nội tệ mất giá
 NX tăng
- Sự dịch chuyển đường tổng cầu:
Do các yếu tố ngoài biến số (P) tác động làm thay đổi C, I, G, NX
4/ Đường tổng cung
Giá trị lượng HH, DV mà DN muốn bán ra ở mỗi mức giá
Đường cung dài hạn dốc đứng vì trong dài hạn sản lượng cung
ứng phụ thuộc vào nguồn lực của nền kinh tế
- Đường cung dài hạn dịch chuyển nếu có các yếu tố tác động vào
nguồn lực
Minh họa tăng trưởng và lạm phát dài hạn ở Mỹ (1990-2010)

Khi tiến bộ công nghệ và cung tiền tăng, P và Y đều tăng

P2

P1

Y1 Y2
Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên
Trong ngắn hạn, sự gia tăng mức giá chung có xu hướng làm tăng
lượng cung hh, dv dựa trên 3 lý thuyết sau:
- Lý thuyết tiền lương kết dính
Tiền lương danh nghĩa chậm thay đổi so với P
Giả sử P tăng, tiền lương danh nghĩa cố định  Lợi nhuận tăng
Thuê thêm lao động  Tăng sản lượng
- Lý thuyết giá cả kết dính
Giá cả một số HH, DV chậm thay đổi so với P thị trường vì chi phí
thực đơn: Giả sử P thị trường giảm
P>Pthị trường  sản lượng tiêu thụ giảm: P giảm, sản lượng giảm
- Lý thuyết về sự ngộ nhận
Những thay đổi của P có thể tạm thời gây ngộ nhận cho các nhà cung
ứng về mức giá tương đối
-> P giảm -> ngộ nhận lợi nhuận giảm -> Giảm sản lượng
Sản lượng = Sản lượng tự nhiên +
cung ứng a(Mức giá thực tế - Mức giá kỳ vọng)

AS = f(P)
a là số hạng quyết định mức phản ứng của sản lượng trước
sự thay đổi ngoài dự kiến của giá a>0
Mức giá tt > Mức giá kỳ vọng => Y > Yp
Mức giá tt = Mức giá kỳ vọng => Y = Yp
Đường tổng cung dịch chuyển
- Các nguồn lực của nền kinh tế tăng lên cả cung dài và ngắn hạn
đều dịch chuyển sang phải
- Mức giá kỳ vọng tăng  đòi hỏi tiền lương tăng
 chi phí sản xuất tăng  đường cung ngắn hạn dịch chuyển trái
- Các yếu tố bất lợi cho sản xuất, kinh doanh  AS trái
Mức giá L.AS
S.AS

AD

Sản lượng
Trạng thái cân bằng dài hạn
5/ Hai nguyên nhân gây biến động kinh tế
Do tổng cầu dịch chuyển

P AS1

AS2

P1 A
B
P2
P3 C
AD1
AD2

Y
Y2
Yp
CP không can thiệp
Do tổng cầu dịch chuyển

P AS1

P1 A
B
P2

AD1
AD2

Y
Y2 Yp
CP can thiệp
Do tổng cung dịch chuyển

P AS2

AS1

B
P2
P1
A AD1
AD1

Y
Y2 Yp
CP không can thiệp
Do tổng cung dịch chuyển

P AS2

AS1
C
P3
B
P2
P1
A AD2
AD1

Y
Y2 Yp
CP can thiệp

You might also like