Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Chương 18

KINH TẾ MỞ
CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN
1/ CÁC DÒNG HÀNG HÓA VÀ DÒNG VỐN QUỐC TẾ
DÒNG HÀNG HÓA
Xuất khẩu X
Nhập khẩu M
Xuất khẩu ròng NX = X – M
Nhân tố ảnh hưởng NX
- Sở thích người tiêu dùng
- Giá cả hàng hóa
- Tỷ giá
- Thu nhập của người tiêu dùng
- Chi phí vận chuyển
- Chính sách thương mại quốc tế
DÒNG VỐN
Dòng vốn ra ròng = Mua TS nước ngoài của cư dân trong nước
(NCO) - Mua TS trong nước của cư dân nước ngoài
Dòng vốn ra ròng: Đầu tư nước ngoài ròng
TD: Công dân Mỹ mua cổ phiếu của công ty Mexico => NCO Mỹ↑
Công dân Nhật mua trái phiếu Mỹ => NCO Mỹ↓
Nhân tố ảnh hưởng dòng vốn ra ròng
- Lãi suất thực được trả cho nước ngoài và trong nước
- Rủi ro của việc nắm giữ tài sản nước ngoài
- Chính sách chính phủ tác động đến quyền sở hữu của tài sản trong nước đ/v
người nước ngoài
NX = NCO
- Mỗi giao dịch tác động cả hai phía của phương trình này
TD: XK HHDV
1/ Thu nhập là ngoại tệ hoặc một loại TSTC: Cư dân trong nước nắm giữ tài
sản nước ngoài
 Vốn ra ròng tăng lên đúng = xuất khẩu ròng
2/ Thu nhập là ngoại tệ và dùng ngoại tệ nhập khẩu HHDV
 NX = NCO không đổi
3/ Dùng ngoại tệ đến ngân hàng đổi nội tệ: NH sẽ thay bạn thực hiện các tình
huống trên
NX>0 Vốn đang chảy ra khỏi quốc gia NCO>0
Tiết kiệm, đầu tư và quan hệ với các dòng vốn quốc tế
Ta có Y = C+I+G+NX
Y-C-G = I+NX
S = I+NX
S = I+NCO
(TKQG = Đầu tư nội địa + Dòng vốn ra ròng của QG)
Tiền tiết kiệm của công dân trong nước được sử dụng để đầu tư nội
địa hoặc tài trợ cho việc mua vốn nước ngoài
Khi S > I => NCO > 0
Quốc gia này đang sử dụng một phần tiết kiêm của mình để mua
tài sản nước ngoài
Khi S < I => NCO < 0
Nước ngoài đang tài trợ một phần đầu tư của nước này bằng cách
mua tài sản nội địa của nước này
Dòng hàng hóa và dòng vốn quốc tế
NX<0 NX=0 NX>0

Y<C+I+G
S<I
NCO<0
2/ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
TGHĐ là mức giá mà đồng tiền một nước có thể đổi lấy đồng tiền
nước khác
- Lấy nội tệ làm chuẩn:
1 đơn vị nội tệ ≡ x đơn vị ngoại tệ
=> TGHĐ là giá của nội tệ
=> TGHĐ tăng: Nội tệ lên giá
- Lấy ngoại tệ làm chuẩn:
1 đơn vị ngoại tệ ≡ y đơn vị nội tệ
=> TGHĐ là giá của ngoại tệ
=> TGHĐ tăng: Nội tệ mất giá

7
Tỷ giá hối đoái và xuất nhập khẩu
- Nội tệ mất giá và các yếu tố khác không đổi
Hàng hóa và tài sản trong nước sẽ trở nên rẻ
hơn đối với người nước ngoài
 Xuất khẩu ↑
TD: DNXK A
P= 21.000 VND P*= 1USD
e = 22.000 VND/USD P*= 0, 95 USD

8
- Noäi teä maát giaù vaø caùc yeáu toá khaùc khoâng
ñoåi
 Haøng hoùa vaø taøi saûn nöôùc ngoaøi seõ trôû
neân maéc hôn ñoái vôùi ngöôøi trong nöôùc 
NhaäpTD:
khaåu ↓ B
DNNK
P* = 1USD e = 21.000VND/USD P = 21.000 VND
e = 22.000VND/USD
P = 22.000 VND

9
3/ Tỷ giá hối đoái thực (er) và sức cạnh tranh
TGHĐ thực là mức giá tương đối của HHDV tính theo giá nước
ngoài so với giá trong nước khi quy về 1 loại tiền chung

P*
e r  e.
P

10
TD1: P=21.000VND, e=21.000VND/USD, P*=1USD
1U SD 1U SD Sức cạnh tranh
e r1  2 1 .0 0 0 V N D / U S D   1 của hàng trong
2 1 .0 0 0 V N D 1U SD
nước ngang bằng
2 1.0 00 V N D
 1 các nước khác
2 1.0 00 V N D
TD2: P=21.000VND, e=22.000VND/USD, P*= 1USD
1U SD 1U SD
e r2  2 2 .0 0 0 V N D /U SD   1,05 Sức cạnh tranh
2 1 .0 0 0 V N D 0,95U SD của hàng trong
nước cao hơn
2 2.0 0 0 V N D
  1 ,0 5 nước khác
2 1.0 0 0 V N D
TD3: P=30.000VND, e=22.000VND/USD, P*= 1USD
1U SD
  0,73 Sức cạnh tranh
1,36U SD của hàng trong
22.000V N D nước thấp hơn
  0,73 nước khác 11
30.000V N D
Nhận xét
+ er↑  Sức cạnh tranh↑  NX↑
+ Dùng er đánh giá sức cạnh tranh của quốc gia trên
thị trường thế giới bằng cách điều chỉnh theo lạm phát

12
4/ Lý thuyết ngang bằng sức mua
Quy luật một giá: Hh phải được bán cùng 1 mức giá ở các địa điểm ≠
Lý thuyết ngang bằng sức mua: Một đồng tiền phải mua cùng lượng hàng hóa ở
các địa điểm ≠
Sức mua của 1USD ở nước ngoài = 1/P*
Sức mua của 1USD trong nước = e/P
Quy luật đồng sức mua => 1/P* = e/P
=> 1 = e.P*/P
Nếu ngang bằng sức mua được thực hiện thì tỷ giá thực luôn = 1
=> e = P/P*
Lý thuyết ngang bằng sức mua cho chúng ta biết tỷ giá danh nghĩa phụ
thuộc vào mức giá tương đối giữa các quốc gia
Cơ sở hình thành tỷ giá? 1/ GDPr
2/ Cung tiền
NHTW tăng cung tiền -> P tăng -> e tăng
(nội tệ mất giá)
Hạn chế của ngang bằng sức mua
1/ HHDV không thể được trao đổi giữa các nước dễ dàng
2/ HHDV ở các quốc gia không hoàn toàn thay thế cho nhau
Bài tập
• Bài 1, 2, 3 trang 440, 441

You might also like